- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,969
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 6 KHBD, Gián stem lớp 9 môn khtn, toán ..NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 6 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Màn hình, máy chiếu.
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Dụng cụ, nguyên vật liệu liên quan chủ đề…
Giáo viên chuẩn bị một số học liệu sau:
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập….
- Mỗi nhóm học sinh (5 - 6 hs/nhóm) chuẩn bị những vật dụng sau:
Ngoài ra, mỗi nhóm học sinh có thể tự chuẩn bị và đem theo các dụng cụ, nguyên vật liệu khác theo những yêu cầu của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo
Bước 1. Khởi động và giao nhiệm vụ
- Khởi động: GV cho HS xem video clip về phòng ngủ thông minh:
( )
- Đặt vấn đề: Em hãy kể cho các bạn nghe về căn phòng ngủ mơ ước của em, hãy kể tên một số thiết bị điện trong phòng ngủ.
- Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm HS sẽ thiết kế, chế tạo một mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ của mình.
- Chia nhóm.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất giải pháp thiết kế
Bước 2. Nghiên cứu kiến thức nền
- GV phát Phiếu học tập (các câu hỏi liên quan kiến thức nền) cho các nhóm và Phiếu thiết kế.
Câu 1. Như thế nào được gọi là một phòng ngủ thông minh? Các thiết bị tự động hoặc có điều khiển từ xa có được gọi là thông minh hay không?
Câu 2. Em kể tên một số thiết bị có thể tích hợp tự động trong phòng ngủ.
Câu 3. Thiết bị gì giúp nhận biết trời sáng và tối?
Câu 4. Dựa vào những thiết bị có trong phòng ngủ của em, em hãy tự thiết kế phòng ngủ thông minh của riêng mình.
- HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu kiến thức nền và ghi trả lời trong Phiếu học tập.
Bước 3. Đề xuất giải pháp thiết kế
- Mỗi HS thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ trên kiến thức nền tự nghiên cứu được và vẽ vào Phiếu thiết kế.
3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp thiết kế
Bước 4. Trình bày, thảo luận, lựa chọn giải pháp thiết kế
- Trình bày: Mỗi HS trong nhóm trình bày kiến thức nền và bản thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ của mình.
- Thảo luận, lựa chọn giải pháp: Mỗi nhóm thảo luận để lựa chọn kiến thức nền và bản vẽ thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ có khả năng hoạt động tốt nhất.
4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu; thử nghiệm, đánh giá
Bước 5. Chế tạo mẫu
- Mỗi nhóm HS phân công nhiệm vụ để chế tạo mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ đáp ứng các tiêu chí.
Bước 6. Thử nghiệm, đánh giá
- GV phát Phiếu thử nghiệm mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ (đáp ứng các tiêu chí)
- Mỗi nhóm HS thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ dựa trên các tiêu chí.
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận; điều chỉnh.
Bước 7. Chia sẻ, thảo luận
- Mỗi nhóm HS trình bày và giới thiệu mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ, quá trình làm việc của nhóm để tìm hiểu kiến thức nền và chế tạo mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ theo các tiêu chí.
- Các nhóm thảo luận, đóng góp ý kiến.
Bước 8. Điều chỉnh.
- Mỗi nhóm ghi nhận kiến thức nền điều chỉnh mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ theo các ý kiến đã được GV tổng kết.
full file
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI HỌC STEM 9.11. CHẾ TẠO MÔ HÌNH QUẠT ĐIỆN THÔNG MINH CHO PHÒNG NGỦ
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 9 | Thời lượng: 3 tiết |
Thời điểm tổ chức: Khi học nội dung: Môn Công nghệ (Bài 6. Thực hành: Lắp đặt mạng điện trong nhà và Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến Công nghệ 8) |
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
Môn học | Yêu cầu cần đạt |
Công nghệ | – Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật liệu phù hợp cho mạng điện trong nhà. – Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo thiết kế (có sử dụng cảm biến). – Kiểm tra, thử nghiệm mạng điện hoạt động đúng yêu cầu, an toàn. |
Tin học | – Lập trình được bằng ngôn ngữ đơn giản, có logic. |
Kỹ thuật | – Mô tả được các bước cơ bản trong thiết kế kỹ thuật. – Thiết kế được một sản phẩm đơn giản theo gợi ý, hướng dẫn. |
Mỹ thuật | – Biết vận dụng giá trị thẩm mĩ của di sản văn hoá nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. – Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương phản và một số yếu tố tạo hình vào thực hành sáng tạo. |
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Màn hình, máy chiếu.
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Dụng cụ, nguyên vật liệu liên quan chủ đề…
Giáo viên chuẩn bị một số học liệu sau:
STT | Thiết bị/ Học liệu | Số lượng | Hình ảnh minh họa |
1 | Máy chiếu và các phụ kiện | 1 cái | |
2 | Màn chiếu | 1 cái | |
3 | Bút lông bảng xanh, đỏ, đen | 1 cây/màu | |
4 | Bảng trắng | 1 cái | |
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập….
- Mỗi nhóm học sinh (5 - 6 hs/nhóm) chuẩn bị những vật dụng sau:
STT | Thiết bị/ Học liệu | Số lượng | Hình ảnh minh họa |
1 | Mạch Arduino Uno R3 | 1 | |
2 | Mạch mở rộng cho Arduino Uno | 1 | |
3 | Cảm biến DHT 20 | 1 | |
4 | Cảm biến ánh sáng | 1 | |
5 | Cảm biến PIR | 1 | |
6 | Động cơ quạt mini - cánh quạt | 1 | |
7 | Module 4 led RGB | 1 | |
8 | Màn Hình LCD | 1 | |
9 | Dây tín hiệu | 6 | |
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo
Bước 1. Khởi động và giao nhiệm vụ
- Khởi động: GV cho HS xem video clip về phòng ngủ thông minh:
(
- Đặt vấn đề: Em hãy kể cho các bạn nghe về căn phòng ngủ mơ ước của em, hãy kể tên một số thiết bị điện trong phòng ngủ.
- Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm HS sẽ thiết kế, chế tạo một mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ của mình.
- Chia nhóm.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất giải pháp thiết kế
Bước 2. Nghiên cứu kiến thức nền
- GV phát Phiếu học tập (các câu hỏi liên quan kiến thức nền) cho các nhóm và Phiếu thiết kế.
Câu 1. Như thế nào được gọi là một phòng ngủ thông minh? Các thiết bị tự động hoặc có điều khiển từ xa có được gọi là thông minh hay không?
Câu 2. Em kể tên một số thiết bị có thể tích hợp tự động trong phòng ngủ.
Câu 3. Thiết bị gì giúp nhận biết trời sáng và tối?
Câu 4. Dựa vào những thiết bị có trong phòng ngủ của em, em hãy tự thiết kế phòng ngủ thông minh của riêng mình.
- HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu kiến thức nền và ghi trả lời trong Phiếu học tập.
Bước 3. Đề xuất giải pháp thiết kế
- Mỗi HS thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ trên kiến thức nền tự nghiên cứu được và vẽ vào Phiếu thiết kế.
3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp thiết kế
Bước 4. Trình bày, thảo luận, lựa chọn giải pháp thiết kế
- Trình bày: Mỗi HS trong nhóm trình bày kiến thức nền và bản thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ của mình.
- Thảo luận, lựa chọn giải pháp: Mỗi nhóm thảo luận để lựa chọn kiến thức nền và bản vẽ thiết kế mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ có khả năng hoạt động tốt nhất.
4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu; thử nghiệm, đánh giá
Bước 5. Chế tạo mẫu
- Mỗi nhóm HS phân công nhiệm vụ để chế tạo mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ đáp ứng các tiêu chí.
Bước 6. Thử nghiệm, đánh giá
- GV phát Phiếu thử nghiệm mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ (đáp ứng các tiêu chí)
- Mỗi nhóm HS thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ dựa trên các tiêu chí.
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận; điều chỉnh.
Bước 7. Chia sẻ, thảo luận
- Mỗi nhóm HS trình bày và giới thiệu mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ, quá trình làm việc của nhóm để tìm hiểu kiến thức nền và chế tạo mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ theo các tiêu chí.
- Các nhóm thảo luận, đóng góp ý kiến.
Bước 8. Điều chỉnh.
- Mỗi nhóm ghi nhận kiến thức nền điều chỉnh mô hình thiết bị thông minh cho phòng ngủ theo các ý kiến đã được GV tổng kết.
full file
THẦY CÔ TẢI NHÉ!