- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,143
- Điểm
- 113
tác giả
TRẮC NGHIỆM MODULE 9 + Sản phẩm cuối khóa module 9 thpt môn toán được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải sản phẩm cuối khóa module 9 thpt môn toán về ở dưới.
1. Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn Toán 10 có ứng dụng CNTT ở cấp THPT đã có.
2. Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học.
1. Học liệu số
Phần mềm GeoGebra vẽ đồ thị.
Lưu ý đối với một số học liệu số:
2. Bảng mô tả:
Khung bảng mô tả thực hiện ngắn như sau:
2- Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán trong thực tế
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Lời giải bài toán của các nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ BÀI:
1. Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn Toán 10 có ứng dụng CNTT ở cấp THPT đã có.
2. Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học.
BÀI LÀM :
1. Học liệu số
Phần mềm GeoGebra vẽ đồ thị.
Lưu ý đối với một số học liệu số:
TT | Học liệu | Định dạng |
1 | Văn bản | docx |
2 | Hình ảnh | png, jpg |
3 | Video | Youtube |
4 | Mô phỏng | DEMOS |
Khung bảng mô tả thực hiện ngắn như sau:
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY I. Mục tiêuTÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ BẬC HAI Môn học: TOÁN; Lớp: 10 Thời lượng thực hiện: (1tiết) 1. Năng lực - Tư duy và lập luận toán học: Sử dụng các phương pháp lập luận để thiết lập được phương trình Parabol. - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập. - Mô hình hóa toán học: thiết lập được mô hình toán học vào các bài toán thực tế liên quan đến đồ thị hàm số bậc hai. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm lớp. - Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm: Có ý thức hổ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu số - Hình ảnh - phần mềm DEMOS - Link youtube III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số 1- Tên hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu – Vẽ được parabol là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. b) Nội dung Học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi. H1: Học sinh nhắc lại kết quả của hàm số bậc hai đã học lớp 9? H2: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số bậc hai? c) Sản phẩm - Đồ thị hàm số có đỉnh là điểm . Đó là điểm thấp nhất của đồ thị trong trường hợp và là điểm cao nhất của đồ thị trong trường hợp . * Đồ thị hàm số bậc hai với : * Đồ thị hàm số bậc hai với : - Hàm số bậc hai có dạng d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao: + Yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm DEMOS + Truy cặp vào Google mở phần mềm DEMOS vẽ đồ thị sau: A. B. . C. D. - Thực hiện: Học sinh dùng phần mềm DEMOS và ghi kết quả vào bảng sau
- Báo cáo thảo luận: + GV cho đại diện nhóm trình bày + HS khác theo dõi và nhóm khác nhận xét và hoàn thiện bảng. - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trình bày của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức. |
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán trong thực tế
b) Nội dung:
Bài toán thực tế |
Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mặt đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng một đoạn m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng). |
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao | GV: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm xem link youtube theo nhóm và thực hiện bài toán thực tế ở trên. |
Thực hiện | GV: tổ chức cho học sinh ngồi theo nhóm, điều hành, quan sát, hướng dẫn HS làm bài tại lớp. HS: thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. |
Báo cáo thảo luận | HS nộp sản phầm (lời giải trên giấy cho GV theo nhóm), đại diện một hoặc hai nhóm lên bảng trình bày lời giải. |
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp | GV nhận xét bài giải của các nhóm, chốt kiến thức. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!