- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 10 Đề kiểm tra ngữ văn 7 giữa học kì 1 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 10 FILE Trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra ngữ văn 7 giữa học kì 1 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh với các yêu cầu cần đạt từ tuần 19 đến tuần 28 sách kết nối tri thức về kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt và kĩ năng tạo lập văn bản viết bài tập làm văn hoàn chỉnh
1.Năng lực
Trung thực, chăm chỉ, nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề.
- HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm kết hợp Tự luận.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở
2. Phát đề:
3. Thu bài
IV. MA TRẬN ĐỀ :
BẢN ĐẶC TẢ
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ CHẴN
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 tới câu 4 (chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm).
Câu 1: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả
Câu 2: Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?
A. Khóc thương B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền
Câu 3: . Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận” bổ sung ý nghĩa gì?
Top of Form
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Cách thức D. Mục đích
Câu 4: Dấu gạch ngang ở trên văn bản được dùng để làm gì?
A. Liệt kê các nhân vật theo vai vế B. Chú thích, làm rõ nội dung văn bản
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật D. Thực hiện đúng thể thức văn bản
Câu 5( 1.0 điểm) : Điền vào chỗ trống(…) những từ ngữ thích hợp để chỉ rõ đặc điễm của thể loại được thể hiện trong văn bản trên.
Văn bản trên thuộc thể loại (1) ……….. Vì đây là kiểu văn bản có hình thức (2)………….. cỡ nhỏ.
Trình bày những bài học đạo lí và (3)…………………. , thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, (4)…………….., bóng gió.
Câu 6: (1.0 điểm): Hãy khoanh tròn từ Đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với từng ý kiến nhận xét về nội dung và ý nghĩa của văn bản trong bảng sau:
Câu 7( 1.0 điểm): Nối cột A (nghệ thuật) và cột B (tác dụng) có ở bài thơ trên cho phù hợp.
Trả lời câu hỏi:
Câu 8 ( 1.0 điểm). Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 9 (1.0 điểm): Em có suy nghĩ gì về cách dạy con của người cha?
II. VIẾT: Tạo lập văn bản (4,0 điểm)
Câu 10: Đề bài: “Bạo lực học đường là nỗi ám ảnh của nhiều học sinh”. Hãy viết 1 bài văn trình bày ý kiến (tán thành) của em về vấn đề trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 tới câu 4 (chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm).
Câu 1: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả
Câu 2: Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?
A. Khóc thương B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền
Câu 3: . Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận” bổ sung ý nghĩa gì?
Top of Form
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Cách thức D. Mục đích
Câu 4: Dấu gạch ngang ở trên văn bản được dùng để làm gì?
A. Liệt kê các nhân vật theo vai vế B. Chú thích, làm rõ nội dung văn bản
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật D. Thực hiện đúng thể thức văn bản
Câu 5( 1.0 điểm) : Điền vào chỗ trống(…) những từ ngữ thích hợp để chỉ rõ đặc điễm của thể loại được thể hiện trong văn bản trên.
Văn bản trên thuộc thể loại (1) ……….. Vì đây là kiểu văn bản có hình thức (2)………….. cỡ nhỏ.
Trình bày những bài học đạo lí và (3)…………………. , thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, (4)…………….., bóng gió.
Câu 6: (1.0 điểm): Hãy khoanh tròn từ Đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với từng ý kiến nhận xét về nội dung và ý nghĩa của văn bản trong bảng sau:
Câu 7( 1.0 điểm): Nối cột A (nghệ thuật) và cột B (tác dụng) có ở bài thơ trên cho phù hợp.
Trả lời câu hỏi:
Câu 8 ( 1.0 điểm). Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 9 (1.0 điểm): Em có suy nghĩ gì về cách dạy con của người cha?
II. VIẾT: Tạo lập văn bản (4,0 điểm)
Câu 10: Đề bài: “Bạo lực học đường là nỗi ám ảnh của nhiều học sinh”. Hãy viết 1 bài văn trình bày ý kiến (tán thành) của em về vấn đề trên.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
PHÒNG GD - ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS HOÀ ĐIỀN ============ | KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút |
Kiểm tra mức độ phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh với các yêu cầu cần đạt từ tuần 19 đến tuần 28 sách kết nối tri thức về kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt và kĩ năng tạo lập văn bản viết bài tập làm văn hoàn chỉnh
1.Năng lực
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng và vận dụng cao
- về các nội dung : Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. HS biết đọc hiểu một văn bản cùng thể loại và chủ đề ; biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả.
Trung thực, chăm chỉ, nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề.
- HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm kết hợp Tự luận.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở
2. Phát đề:
3. Thu bài
IV. MA TRẬN ĐỀ :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện ngụ ngôn | 3c | 0 | 4c | 0 | 0 | 2c | 0 | | 60 |
Số điểm | 1,5 | | 2,5 | | | 2.0 | | | |||
2 | Viết | Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống: Trình bày ý kiến tán thành | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 0.5 | 2.5 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢN ĐẶC TẢ
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | 3 TN | 4 TN | 2TL | |||
Truyện ngụ ngôn Ngữ liệu Đề chẵn: “Chuyện bó đũa”, Đề lẻ: “Kho báu của cha” | Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được người kể chuyện trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ;; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu gạch ngang; biện pháp tu từ ẩn dụ trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. | ||||||
2 | Viết | Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống: Trình bày ý kiến tán thành | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. | 1* | 1* | 1* | 1TL* |
Tổng | 3 TN | 4 TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ CHẴN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 tới câu 4 (chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm).
Câu 1: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả
Câu 2: Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?
A. Khóc thương B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền
Câu 3: . Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận” bổ sung ý nghĩa gì?
Top of Form
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Cách thức D. Mục đích
Câu 4: Dấu gạch ngang ở trên văn bản được dùng để làm gì?
A. Liệt kê các nhân vật theo vai vế B. Chú thích, làm rõ nội dung văn bản
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật D. Thực hiện đúng thể thức văn bản
Câu 5( 1.0 điểm) : Điền vào chỗ trống(…) những từ ngữ thích hợp để chỉ rõ đặc điễm của thể loại được thể hiện trong văn bản trên.
Văn bản trên thuộc thể loại (1) ……….. Vì đây là kiểu văn bản có hình thức (2)………….. cỡ nhỏ.
Trình bày những bài học đạo lí và (3)…………………. , thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, (4)…………….., bóng gió.
Câu 6: (1.0 điểm): Hãy khoanh tròn từ Đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với từng ý kiến nhận xét về nội dung và ý nghĩa của văn bản trong bảng sau:
Nội dung | Nhận xét | |
A. Người cha dùng bó đũa để dạy các con về sức mạnh của sự đoàn kết | Đ | S |
B. Hai người con trong văn bản đã không nghe lời cha nên người cha phải dạy con. | Đ | S |
C. Qua câu chuyện, chúng ta cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc của người cha dành cho các con. | Đ | S |
D. Người cha trong câu chuyện là một người khôn ngoan, tế nhị và có nhiều kinh nghiệm sống | Đ | S |
Cột A | Nối | Cột B |
1. Thông điệp mà người cha muốn dạy các con trong câu chuyện là? | 1 với … | A. mâu thuẫn, tranh chấp, tranh cãi, mất đoàn kết |
2. Từ “va chạm” được dùng trong văn bản có nghĩa là | 2 với… | B. hình ảnh ẩn dụ nói về sức mạnh của sự đoàn kết. |
3. “bó đũa ” Được hiểu là: | 3 với … | C. vì họ không hiểu được dụng ý của người cha và ý nghĩa của sự đoàn kết. |
4. Tại sao những người con đã cố hết sức mà không bẻ gãy được bó đũa | 4 với … | D. “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết” . |
Câu 8 ( 1.0 điểm). Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 9 (1.0 điểm): Em có suy nghĩ gì về cách dạy con của người cha?
II. VIẾT: Tạo lập văn bản (4,0 điểm)
Câu 10: Đề bài: “Bạo lực học đường là nỗi ám ảnh của nhiều học sinh”. Hãy viết 1 bài văn trình bày ý kiến (tán thành) của em về vấn đề trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | B | 0,25 | |
2 | D | 0,25 | |
3 | A | 0,25 | |
4 | C | 0,25 | |
5 | Điền đúng vào mỗi chỗ trống (…) những từ ngữ thích hợp được 0,25 điểm ( 4x 0,25 = 1.0đ) (1): thơ năm chữ; (2): số chữ/ tiếng ; (3): người cha; (4): biểu cảm | `1.0 | |
6 | Khoanh tròn mỗi ý đúng: 0,25 điểm (4 ý x 0,25 = 1.0 điểm) A: Đúng ; B: Sai ; C: Đúng ; D: Đúng | 1.0 | |
7 | Nối đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm (4 ý x 0,25 = 1.0 điểm) 1 nối với D; 2 với A; 3 với B; 4 với C | 1.0 | |
8 | HS có thể rút ra một trong số các bài học sau: - Bài học về sức mạnh của tình đoàn kết yêu thương - Lên án mạnh mẽ những kẻ sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân. - Bài học về giá trị tình thân.... - HS có thể có nhiều kết quả khác nhau. GV chấp nhận tất cả những kết quả được cho là đúng, hợp lý | 1.0 | |
9 | Người cha đã rất tế nhị, khéo léo và thông minh trong cách dạy con. Dùng trải nghiệm thực tế để dạy bảo con cái chứ không giáo điều, lí thuyết suông… HS có thể có nhiều kết quả khác nhau. GV chấp nhận tất cả những kết quả được cho là đúng, hợp lý. | 1.0 |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị về vấn đề đời sống Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Trình bày ý kiến tán thành về 1 vấn đề đời sống | 0,25 | |
| c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: | | |
- Nêu được vấn đề cần nghị luận: nêu khái quát về tình trạng bạo lực học đường hiện nay và biểu hiện của nó. - Giải thích được khái niệm bạo lực học đường là gì? + Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. + Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh. + Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. - Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay + Hình thức: Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói. Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. + Thực tế chứng minh: Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên Google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực của nữ sinh: nữ sinh Hưng Yên bị bạo hành, thêm một vụ bạo lực học đường vừa xảy ra ở Quảng Ninh... + Học sinh có thái độ không đúng mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm bạn bè, thầy cô… + Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức. - Hậu quả của bạo lực học đường + Với người bị bạo lực:Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất. Làm cho gia đình họ bị đau thương.Làm cho xã hội nghị luận, tranh cãi. + Với người gây ra bạo lựchát triển không toàn diện.Mọi người, xã hội chê trách.Ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hiện tại và tương lai, sự nghiệp bị mất. è Nỗi ám ảnh của nhiều HS - Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường + Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề. + Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái nhiều hơn. + Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng này. - Khẳng định lại vấn đề | 2.5 | ||
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về cách trình bày lí lẽ, đưa dẫn chứng; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục. | 0,5 |
PHÒNG GD - ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS HOÀ ĐIỀN ============ ĐỀ CHẴN | KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề | ||
Điểm | Nhận xét của GV | ||
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 tới câu 4 (chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm).
Câu 1: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả
Câu 2: Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?
A. Khóc thương B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền
Câu 3: . Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận” bổ sung ý nghĩa gì?
Top of Form
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Cách thức D. Mục đích
Câu 4: Dấu gạch ngang ở trên văn bản được dùng để làm gì?
A. Liệt kê các nhân vật theo vai vế B. Chú thích, làm rõ nội dung văn bản
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật D. Thực hiện đúng thể thức văn bản
Câu 5( 1.0 điểm) : Điền vào chỗ trống(…) những từ ngữ thích hợp để chỉ rõ đặc điễm của thể loại được thể hiện trong văn bản trên.
Văn bản trên thuộc thể loại (1) ……….. Vì đây là kiểu văn bản có hình thức (2)………….. cỡ nhỏ.
Trình bày những bài học đạo lí và (3)…………………. , thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, (4)…………….., bóng gió.
Câu 6: (1.0 điểm): Hãy khoanh tròn từ Đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với từng ý kiến nhận xét về nội dung và ý nghĩa của văn bản trong bảng sau:
Nội dung | Nhận xét | |
A. Người cha dùng bó đũa để dạy các con về sức mạnh của sự đoàn kết | Đ | S |
B. Hai người con trong văn bản đã không nghe lời cha nên người cha phải dạy con. | Đ | S |
C. Qua câu chuyện, chúng ta cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc của người cha dành cho các con. | Đ | S |
D. Người cha trong câu chuyện là một người khôn ngoan, tế nhị và có nhiều kinh nghiệm sống | Đ | S |
Cột A | Nối | Cột B |
1. Thông điệp mà người cha muốn dạy các con trong câu chuyện là? | 1 với … | A. mâu thuẫn, tranh chấp, tranh cãi, mất đoàn kết |
2. Từ “va chạm” được dùng trong văn bản có nghĩa là | 2 với… | B. hình ảnh ẩn dụ nói về sức mạnh của sự đoàn kết. |
3. “bó đũa ” Được hiểu là: | 3 với … | C. vì họ không hiểu được dụng ý của người cha và ý nghĩa của sự đoàn kết. |
4. Tại sao những người con đã cố hết sức mà không bẻ gãy được bó đũa | 4 với … | D. “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết” . |
Câu 8 ( 1.0 điểm). Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 9 (1.0 điểm): Em có suy nghĩ gì về cách dạy con của người cha?
II. VIẾT: Tạo lập văn bản (4,0 điểm)
Câu 10: Đề bài: “Bạo lực học đường là nỗi ám ảnh của nhiều học sinh”. Hãy viết 1 bài văn trình bày ý kiến (tán thành) của em về vấn đề trên.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!