- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 16 Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs CÁC MÔN NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 16 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Lĩnh vực/ Môn: Địa lí
Cấp học: Trung học Cơ sở
Tên tác giả: Hoàng Văn Nam
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS
Số điện thoại liên hệ:
Lí do chọn đề tài................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu...................................................................... 2
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ............................ 2
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................ 2
Thời gian nghiên cứu: ................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG.................................................................. 3
Cơ sở thực tiễn...................................................................... 3
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiên kinh nghiệm.................................................................................. 4
Các giải pháp sử dụng kênh hình hiệu quả trong dạy học.... 5
Một số ví dụ minh họa........................................................ 10
Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng............................. 12
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................ 13
Địa lí là một khoa học tổng hợp bao gồm cả kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Môn học này có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Ngoài việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lí xảy ra trên bề mặt Trái Đất, môn học nảy còn yêu cầu tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lí,
cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác, để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, khoa học địa lí còn có nhiệm vụ đề xuất các giải pháp
phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Hiện nay, việc lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triên năng lực học sinh là một trong những yêu cầu cấp thiết. Dạy học môn Địa lí ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì đi đôi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là kênh hình là một yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập. tăng cường kỹ năng địa lí (nhận xét, phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp... các bản đô, biểu đồ, sơ đô, tranh ảnh, bảng biểu số liệu thống kê ...). Qua đó, học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu hơn nội dung bài học.
Trong một vài năm trở lại đây việc dạy theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn là một trong những yêu câu mới của việc dạy học và đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh thì việc khai thác kênh hình phục vụ cho việc dạy học Địa lí càng trở nên quan trọng hơn. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bải dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc, làm cho tư duy trong các em sau này như: tự phân tích, giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí khi không có giáo viên bên cạnh và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả.
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 6, tôi nhận thấy nhiều em HS có quan niệm răng Địa lí là một môn học thuộc lòng. Thực tế thì không phải như vậy, trong những năm qua khi tiến hành cải cách giáo dục chúng ta đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, băng cách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình như: Bản đồ. biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng biểu số liệu thống kê. Bởi vì tất cả các kiến thức Địa lí lớp 6 không được trình bảy, phân tích mô tả một cách đầy đủ qua kênh chữ, mà còn tiềm ẩn trong các kênh hình có trong bài học, trong khi tư duy của trẻ ở lứa tuổi nảy còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lí lớp 6, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình đề giảm tính trừu tượng cho học sinh. Từ thực tiễn của việc thực hiện giảng dạy chương trình - sách giáo khoa Địa lí lớp 6 ở trường THCS trong các năm vừa qua. Bản thân tôi đã tích cực chủ động nghiên cứu nhằm đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân về việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn trong thực tế giảng dạy tại địa phương.
Với những lí do trên tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng hiệu quả kênh hình tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phân môn địa lí 6” làm đề tài nghiên cứu của mình. Đây là kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lí.
Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh có kĩ năng sử dụng kênh hình trong học tập một cách thành thục.
Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học.
Góp phần thực hiện chủ nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn nghiên cứu: đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí THCS trong chương trình- sách giáo khoa bậc THCS và giới hạn trong việc rèn kĩ năng sử dụng kênh hình cho học sinh.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp phân tích hệ thống.
Phương pháp khảo sát, thống kê.
5. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đã được nghiên cứu trong thời gian 8/2023 đến nay
Các kênh hình có thể bao gồm bản đồ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh, video, và các công cụ đồ họa khác. Với sự tiện lợi của công nghệ, giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực tuyến như Google Earth, GIS (Hệ thống thông tin địa lí), hoặc bảng trắng thông minh để minh họa và giải thích các khái niệm địa lí một cách trực quan.
Với học sinh, kênh hình giúp các em hiểu rõ hơn về các vấn đề địa lí thông qua việc hình dung và quan sát. Những hình ảnh đẹp, video thú vị và bản đồ tương tác có thể kích thích sự tò mò, tạo ra những trải nghiệm học tập thú vị và giúp học sinh kết nối kiến thức với thế giới thực.
Nhìn chung, khái niệm kênh hình trong địa lí không chỉ là về việc trình bày thông tin một cách hấp dẫn mà còn về việc tạo ra môi trường học tập sáng tạo và tương tác, khuyến khích sự tò mò và sự hiểu biết sâu sắc về địa lí.
Vai trò của kênh hình trong dạy học Địa lí.
Kênh hình đóng một vai trò quan trọng trong quá trình dạy học Địa lí, giúp tăng cường hiệu quả giảng dạy và học tập bằng cách trình bày thông tin một cách trực quan và sinh động. Dưới đây là một số vai trò chính của kênh hình trong môn Địa lí:
Minh họa Địa lí thực tế: Kênh hình giúp giáo viên minh họa những khái niệm, sự kiện và hiện trạng địa lí bằng hình ảnh và video thực tế. Việc này giúp học sinh dễ dàng hình dung và kết nối kiến thức với thế giới xung quanh.
Hỗ trợ giảng dạy, thuyết trình: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng bản đồ, biểu đồ và đồ thị để giải thích mối quan hệ và tương tác giữa các yếu tố địa lí. Điều này giúp tạo ra một bức tranh toàn diện và dễ hiểu cho học sinh.
Sử dụng công nghệ đa phương tiện: Kênh hình cung cấp khả năng tích hợp công nghệ đa phương tiện, chẳng hạn như phần mềm đồ họa, Google Earth, GIS, và video giáo dục. Các công cụ này giúp tạo ra trải nghiệm học tập đa chiều, khuyến khích sự tò mò và tương tác của học sinh.
Thúc đẩy năng lực quan sát: Hình ảnh và video giúp học sinh quan sát và nhận biết các đặc điểm địa lí, địa hình, và văn hóa một cách chân thực. Điều này giúp họ phát triển khả năng quan sát và mô tả, kỹ năng quan trọng trong môn Địa lí.
Tạo sự hứng thú và tương tác: Kênh hình làm tăng sự hứng thú của học sinh thông qua việc sử dụng các hình ảnh và video thú vị, làm cho môn học trở nên sinh động và gần gũi với thực tế. Các hoạt động tương tác như thảo luận, thực hành và thăm quan ảo cũng được thúc đẩy thông qua kênh hình.
Hỗ trợ học sinh với nhu cầu học tập đa dạng: Kênh hình cung cấp cơ hội cho học sinh học tập theo cách của họ, bằng cách sử dụng hình ảnh, video, văn bản và các tài nguyên đa dạng khác nhau. Điều này hỗ trợ việc đáp ứng các phong cách học tập và nhu cầu học tập khác nhau.
Kênh hình không chỉ là một phương tiện giảng dạy mà còn là một công cụ mạnh mẽ để tối ưu hóa việc truyền đạt kiến thức địa lí và tạo ra môi trường học tập sáng tạo và thú vị.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG HIỆU QUẢ KÊNH HÌNH TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 6”
Lĩnh vực/ Môn: Địa lí
Cấp học: Trung học Cơ sở
Tên tác giả: Hoàng Văn Nam
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS
Số điện thoại liên hệ:
, tháng 02 năm 2024
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU........................................................................ 1Lí do chọn đề tài................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu...................................................................... 2
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ............................ 2
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................ 2
Thời gian nghiên cứu: ................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG.................................................................. 3
Cơ sở thực tiễn...................................................................... 3
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiên kinh nghiệm.................................................................................. 4
Các giải pháp sử dụng kênh hình hiệu quả trong dạy học.... 5
Một số ví dụ minh họa........................................................ 10
Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng............................. 12
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................ 13
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:Địa lí là một khoa học tổng hợp bao gồm cả kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Môn học này có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Ngoài việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lí xảy ra trên bề mặt Trái Đất, môn học nảy còn yêu cầu tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lí,
cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác, để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, khoa học địa lí còn có nhiệm vụ đề xuất các giải pháp
phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Hiện nay, việc lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triên năng lực học sinh là một trong những yêu cầu cấp thiết. Dạy học môn Địa lí ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì đi đôi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là kênh hình là một yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập. tăng cường kỹ năng địa lí (nhận xét, phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp... các bản đô, biểu đồ, sơ đô, tranh ảnh, bảng biểu số liệu thống kê ...). Qua đó, học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu hơn nội dung bài học.
Trong một vài năm trở lại đây việc dạy theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn là một trong những yêu câu mới của việc dạy học và đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh thì việc khai thác kênh hình phục vụ cho việc dạy học Địa lí càng trở nên quan trọng hơn. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bải dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc, làm cho tư duy trong các em sau này như: tự phân tích, giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí khi không có giáo viên bên cạnh và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả.
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 6, tôi nhận thấy nhiều em HS có quan niệm răng Địa lí là một môn học thuộc lòng. Thực tế thì không phải như vậy, trong những năm qua khi tiến hành cải cách giáo dục chúng ta đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, băng cách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình như: Bản đồ. biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng biểu số liệu thống kê. Bởi vì tất cả các kiến thức Địa lí lớp 6 không được trình bảy, phân tích mô tả một cách đầy đủ qua kênh chữ, mà còn tiềm ẩn trong các kênh hình có trong bài học, trong khi tư duy của trẻ ở lứa tuổi nảy còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lí lớp 6, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình đề giảm tính trừu tượng cho học sinh. Từ thực tiễn của việc thực hiện giảng dạy chương trình - sách giáo khoa Địa lí lớp 6 ở trường THCS trong các năm vừa qua. Bản thân tôi đã tích cực chủ động nghiên cứu nhằm đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân về việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn trong thực tế giảng dạy tại địa phương.
Với những lí do trên tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng hiệu quả kênh hình tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phân môn địa lí 6” làm đề tài nghiên cứu của mình. Đây là kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lí.
Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh có kĩ năng sử dụng kênh hình trong học tập một cách thành thục.
Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học.
Góp phần thực hiện chủ nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn nghiên cứu: đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí THCS trong chương trình- sách giáo khoa bậc THCS và giới hạn trong việc rèn kĩ năng sử dụng kênh hình cho học sinh.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp phân tích hệ thống.
Phương pháp khảo sát, thống kê.
5. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đã được nghiên cứu trong thời gian 8/2023 đến nay
PHẦN II. NỘI DUNG
Cơ sở thực tiễn
Kênh hình là gì?
Kênh hình trong Địa lí đề cập đến việc sử dụng hình ảnh và tương tác đồ họa nhằm hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập trong môn Địa lí. Đối với giáo viên, kênh hình là một phương tiện mạnh mẽ để truyền đạt thông tin địa lí một cách sinh động và hấp dẫn, từ việc giải thích hiện trạng địa lí đến mô tả quy trình và sự tương tác giữa các yếu tố địa lí.Các kênh hình có thể bao gồm bản đồ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh, video, và các công cụ đồ họa khác. Với sự tiện lợi của công nghệ, giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực tuyến như Google Earth, GIS (Hệ thống thông tin địa lí), hoặc bảng trắng thông minh để minh họa và giải thích các khái niệm địa lí một cách trực quan.
Với học sinh, kênh hình giúp các em hiểu rõ hơn về các vấn đề địa lí thông qua việc hình dung và quan sát. Những hình ảnh đẹp, video thú vị và bản đồ tương tác có thể kích thích sự tò mò, tạo ra những trải nghiệm học tập thú vị và giúp học sinh kết nối kiến thức với thế giới thực.
Nhìn chung, khái niệm kênh hình trong địa lí không chỉ là về việc trình bày thông tin một cách hấp dẫn mà còn về việc tạo ra môi trường học tập sáng tạo và tương tác, khuyến khích sự tò mò và sự hiểu biết sâu sắc về địa lí.
Vai trò của kênh hình trong dạy học Địa lí.
Kênh hình đóng một vai trò quan trọng trong quá trình dạy học Địa lí, giúp tăng cường hiệu quả giảng dạy và học tập bằng cách trình bày thông tin một cách trực quan và sinh động. Dưới đây là một số vai trò chính của kênh hình trong môn Địa lí:
Minh họa Địa lí thực tế: Kênh hình giúp giáo viên minh họa những khái niệm, sự kiện và hiện trạng địa lí bằng hình ảnh và video thực tế. Việc này giúp học sinh dễ dàng hình dung và kết nối kiến thức với thế giới xung quanh.
Hỗ trợ giảng dạy, thuyết trình: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng bản đồ, biểu đồ và đồ thị để giải thích mối quan hệ và tương tác giữa các yếu tố địa lí. Điều này giúp tạo ra một bức tranh toàn diện và dễ hiểu cho học sinh.
Sử dụng công nghệ đa phương tiện: Kênh hình cung cấp khả năng tích hợp công nghệ đa phương tiện, chẳng hạn như phần mềm đồ họa, Google Earth, GIS, và video giáo dục. Các công cụ này giúp tạo ra trải nghiệm học tập đa chiều, khuyến khích sự tò mò và tương tác của học sinh.
Thúc đẩy năng lực quan sát: Hình ảnh và video giúp học sinh quan sát và nhận biết các đặc điểm địa lí, địa hình, và văn hóa một cách chân thực. Điều này giúp họ phát triển khả năng quan sát và mô tả, kỹ năng quan trọng trong môn Địa lí.
Tạo sự hứng thú và tương tác: Kênh hình làm tăng sự hứng thú của học sinh thông qua việc sử dụng các hình ảnh và video thú vị, làm cho môn học trở nên sinh động và gần gũi với thực tế. Các hoạt động tương tác như thảo luận, thực hành và thăm quan ảo cũng được thúc đẩy thông qua kênh hình.
Hỗ trợ học sinh với nhu cầu học tập đa dạng: Kênh hình cung cấp cơ hội cho học sinh học tập theo cách của họ, bằng cách sử dụng hình ảnh, video, văn bản và các tài nguyên đa dạng khác nhau. Điều này hỗ trợ việc đáp ứng các phong cách học tập và nhu cầu học tập khác nhau.
Kênh hình không chỉ là một phương tiện giảng dạy mà còn là một công cụ mạnh mẽ để tối ưu hóa việc truyền đạt kiến thức địa lí và tạo ra môi trường học tập sáng tạo và thú vị.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- YOPO.VN---Dialy_6_.docx786.7 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---GDCD_ thcs.docx429.1 KB · Lượt tải : 1
- YOPO.VN---hoa9_KHTN8__.doc4 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Congnghe__6_.doc1.5 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---khoahoctunhien_6.doc170.5 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---GDTC_8_.doc498 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Ngoaingu_9_.doc159.5 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Ngoaingu_9_.docx181.4 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Ngu_van_7_.doc267 KB · Lượt tải : 1
- YOPO.VN---Ngu_Van_Thien_.docx1.5 MB · Lượt tải : 1
- YOPO.VN---Vatly_9_Hang_.doc8.2 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Ngu_Van_9_.doc204 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---toan_9_.docx771.1 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Quanly__thcs.docx56 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Toan_9.doc471 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Vatly_9_.docx1.2 MB · Lượt tải : 0