- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 6 Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt mới nhất ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt mới nhất về ở dưới.
MỞ ĐẦU....................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................... 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài..................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................ 3
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT 4
1.1. Vài nét về mô hình và mô hình nghệ thuật......................... 4
1.1.1. Khái niệm mô hình............................................................... 4
1.1.2. Khái niệm mô hình nghệ thuật.............................................. 4
1.1.3. Mô hình nghệ thuật của tác phẩm văn học............................ 5
1.2. Vai trò của mô hình nghệ thuật........................................... 7
1.2.1. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với tác phẩm thơ và văn xuôi................................................................................................. 7
1.2.2. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với hoạt động sáng tác văn học............................................................................................ 7
1.2.3. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với hoạt động tiếp nhận tác phẩm.......................................................................................... 8
1.3. Tiểu kết................................................................................... 9
Chương 2: MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG................................................................ 10
2.1. Thực trạng tiếp nhận văn chương nói chung và tác phẩm Thương vợ nói riêng................................................................... 10
2.2. Mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ của Tú Xương 12
2.2.1. Khảo sát phân loại mô hình nghệ thuật của tác phẩm Thương vợ của Tú Xương.......................................................................... 12
2.2.2. Mô hình khái quát tác phẩm Thương vợ............................. 13
2.2.3. Mô hình chi tiết tác phẩm Thương vợ............................... 14
2.2.4. Giới thuyết mô hình tác phẩm Thương vợ.......................... 15
2.3. Hiệu quả sử dụng mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ trong giảng dạy...................................................................... 18
2.4. Tiểu kết................................................................................. 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 21
1. Kết luận.................................................................................... 21
2. Kiến nghị.................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 22
1. Lý do chọn đề tài
Văn học là nghệ thuật ngôn từ nên việc tìm hiểu tác phẩm chính là thao tác giải mã các tín hiệu ngôn từ, chinh phục các tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm. Nghiên cứu nghệ thuật là định giá năng lực sáng tạo của tác giả trong tác phẩm. Phân tích tác phẩm văn chương thực chất là viêc chỉ ra tính chất độc đáo của nó, những thuộc tính không lặp lại ở bất kì tác phẩm nào. Tầm vóc của hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm là tầm cao tư tưởng của tác giả được thể hiện qua các dấu hiệu của ngôn ngữ đó là cấu trúc hệ thống hình tượng, mỗi hình tượng bộ phận ứng với một tiểu chủ đề, hình tượng tổng thể ứng với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Tầm vóc của hình tượng trong văn thơ là chiều sâu cảm xúc được thể hiện qua mô hình nghệ thuật, từ mô hình cấu trúc tổng thể đến các từ ngữ, hình ảnh có tính tu từ và tính hình tượng. Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, cho trái tim của mỗi con người rung lên là sứ mệnh của văn chương.
Qua quá trình khảo sát, tôi nhận thấy các tác phẩm văn học (văn xuôi và thơ) đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 Phổ thông. Tác phẩm văn học nào khi đến với công chúng cũng phụ thuộc vào năng lực tư duy, trình độ tiếp nhận. Hiện nay, tình trạng một số học sinh khi học môn Ngữ văn còn gặp khó khăn trong việc tiếp nhận văn bản, giải mã các tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm, đặc biệt là với các tác phẩm văn học trung đại. Từ đó, hình thành nên ở học sinh tâm lí chán nản, kém hào hứng với bộ môn Ngữ văn. Trong khi môn Ngữ văn là một trong những môn có vị trí quan trọng ở cấp phổ thông. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và nhân cách học sinh. Thế nhưng, thực trạng dạy môn Ngữ văn hiện nay như thế nào? Tại sao học sinh lại quay lưng lại với môn Ngữ văn?
Chính vì thế, việc đối mới phương pháp dạy học là một đòi hỏi cấp bách, một xu thế tất yếu đối với bộ môn Ngữ văn. Tôi hi vọng việc giải mã tác phẩm bằng mô hình nghệ thuật sẽ là một trong những phương pháp giúp học sinh có hứng thú, chủ động, tích cực hơn với bộ môn Ngữ văn. Với hướng tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn ngôn ngữ, từ góc nhìn mô hình nghệ thuật tôi mong rằng sẽ có thêm một chiếc chìa khóa để khám phá thế giới đầy bí ẩn của tác phẩm văn học. Việc mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa của tác phẩm văn học tạo tiền đề cho việc xây dựng cơ sở khoa học trong việc đánh giá tác phẩm cũng như định giá năng lực sáng tạo của tác giả trong tác phẩm.
Đối với việc tiếp nhận tác phẩm văn xuôi và thơ lớp 11 trong nhà trường nói chung và tác phẩm “Thương vợ” của Tú Xương nói riêng, nếu đi từ phương diện cấu trúc ngữ nghĩa hay mô hình nghệ thuật, tôi hi vọng sẽ mang lại một góc nhìn mới đầy sức thu hút và hấp dẫn đối với học sinh. Qua mô hình, học sinh sẽ nhìn nhận, thẩm thấu tác phẩm một cách dễ dàng hơn, có hệ thống hơn. Nhờ đó, học sinh có cái nhìn khách quan về tác phẩm với những cảm nhận chủ quan của riêng mình. Mô hình sẽ cung cấp cho người tiếp nhận những nét chính về nội dung và nghệ thuật, từ đó họ có thể có cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm.
Đối với giáo viên giảng dạy ở trường Phổ thông, việc mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa của tác phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc truyền thụ tri thức. Tác phẩm văn học được tiếp cận theo hướng giải mã các tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật sẽ giúp bài giảng có hệ thống, logic và khoa học và khơi được mạch cảm xúc trong văn bản ngôn từ. Đồng thời, học sinh có điều kiện phát hiện, khám phá, tìm tòi những tín hiệu thẩm mĩ và ý nghĩa biểu đạt của nó. Điều này sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo, định hướng của giáo viên.
Đối với các nhà nghiên cứu, các nhà phê bình, tôi mong rằng mô hình nghệ thuật của tác phẩm văn học sẽ mở ra một hướng tiếp cận mới đối với các tác phẩm văn chương. Đồng thời, nó cũng có thể sẽ là gợi ý cho những ý tưởng mới, những khám phá mới của các nhà nghiên cứu đối với tác phẩm văn học - đặc biệt là với tác phẩm Thương vợ của Tú Xương.
Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 (BAN CƠ BẢN).
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Bước đầu vạch ra mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ Văn 11 (ban cơ bản).
Giải mã các tín hiệu ngôn ngữ trong tác phẩm Thương vợ của Tú Xương một cách có hệ thống, khoa học.
Mục tiêu của nghiên cứu là mô hình hóa tác phẩm nghệ thuật Thương vợ của Tú Xương, giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức, dễ dàng nắm bắt được vẻ đẹp thẩm mĩ hình tượng các nhân vật, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình giải mã tín hiệu ngôn ngữ. Từ đó, tôi hi vọng sẽ làm nảy sinh trong tâm hồn các em học sinh phản ứng thẩm mĩ và niềm đam mê, yêu thích đối với văn chương.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ văn 11 (ban cơ bản).
4. Giới hạn nghiên cứu
- Tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ văn 11 (ban cơ bản).
- Học sinh khối 11, trường THPT Hai Bà Trưng.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận văn bản: tìm hiểu và nắm vững tác phẩm để có được hướng đi chính xác, khoa học khi phân tích tác phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm ra mô hình của nó.
- Phương pháp thống kê – phân loại: xử lí thông tin thu được một cách khoa học, chính xác, mang tính phân loại nhằm tìm ra những mô hình tối ưu cho từng loại văn bản.
- Phương pháp phân tích, so sánh: đối chiếu, so sánh các đối tượng để tìm ra những nét khu biệt của đối tượng nghiên cứu, từ đó dễ dàng tìm được mô hình thích hợp.
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống khái quát: có cái nhìn toàn diện về đối tượng nghiên cứu, khái quát hóa những vấn đề có lên quan để đưa ra những kết luận về đối tượng nghiên cứu. Từ đó, tìm ra được những quy luật mang tính phổ quát của mô hình của các tác phẩm văn học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................... 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài..................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................ 3
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT 4
1.1. Vài nét về mô hình và mô hình nghệ thuật......................... 4
1.1.1. Khái niệm mô hình............................................................... 4
1.1.2. Khái niệm mô hình nghệ thuật.............................................. 4
1.1.3. Mô hình nghệ thuật của tác phẩm văn học............................ 5
1.2. Vai trò của mô hình nghệ thuật........................................... 7
1.2.1. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với tác phẩm thơ và văn xuôi................................................................................................. 7
1.2.2. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với hoạt động sáng tác văn học............................................................................................ 7
1.2.3. Vai trò của mô hình nghệ thuật đối với hoạt động tiếp nhận tác phẩm.......................................................................................... 8
1.3. Tiểu kết................................................................................... 9
Chương 2: MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG................................................................ 10
2.1. Thực trạng tiếp nhận văn chương nói chung và tác phẩm Thương vợ nói riêng................................................................... 10
2.2. Mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ của Tú Xương 12
2.2.1. Khảo sát phân loại mô hình nghệ thuật của tác phẩm Thương vợ của Tú Xương.......................................................................... 12
2.2.2. Mô hình khái quát tác phẩm Thương vợ............................. 13
2.2.3. Mô hình chi tiết tác phẩm Thương vợ............................... 14
2.2.4. Giới thuyết mô hình tác phẩm Thương vợ.......................... 15
2.3. Hiệu quả sử dụng mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ trong giảng dạy...................................................................... 18
2.4. Tiểu kết................................................................................. 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 21
1. Kết luận.................................................................................... 21
2. Kiến nghị.................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 22
1. Lý do chọn đề tài
Văn học là nghệ thuật ngôn từ nên việc tìm hiểu tác phẩm chính là thao tác giải mã các tín hiệu ngôn từ, chinh phục các tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm. Nghiên cứu nghệ thuật là định giá năng lực sáng tạo của tác giả trong tác phẩm. Phân tích tác phẩm văn chương thực chất là viêc chỉ ra tính chất độc đáo của nó, những thuộc tính không lặp lại ở bất kì tác phẩm nào. Tầm vóc của hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm là tầm cao tư tưởng của tác giả được thể hiện qua các dấu hiệu của ngôn ngữ đó là cấu trúc hệ thống hình tượng, mỗi hình tượng bộ phận ứng với một tiểu chủ đề, hình tượng tổng thể ứng với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Tầm vóc của hình tượng trong văn thơ là chiều sâu cảm xúc được thể hiện qua mô hình nghệ thuật, từ mô hình cấu trúc tổng thể đến các từ ngữ, hình ảnh có tính tu từ và tính hình tượng. Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, cho trái tim của mỗi con người rung lên là sứ mệnh của văn chương.
Qua quá trình khảo sát, tôi nhận thấy các tác phẩm văn học (văn xuôi và thơ) đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 Phổ thông. Tác phẩm văn học nào khi đến với công chúng cũng phụ thuộc vào năng lực tư duy, trình độ tiếp nhận. Hiện nay, tình trạng một số học sinh khi học môn Ngữ văn còn gặp khó khăn trong việc tiếp nhận văn bản, giải mã các tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm, đặc biệt là với các tác phẩm văn học trung đại. Từ đó, hình thành nên ở học sinh tâm lí chán nản, kém hào hứng với bộ môn Ngữ văn. Trong khi môn Ngữ văn là một trong những môn có vị trí quan trọng ở cấp phổ thông. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và nhân cách học sinh. Thế nhưng, thực trạng dạy môn Ngữ văn hiện nay như thế nào? Tại sao học sinh lại quay lưng lại với môn Ngữ văn?
Chính vì thế, việc đối mới phương pháp dạy học là một đòi hỏi cấp bách, một xu thế tất yếu đối với bộ môn Ngữ văn. Tôi hi vọng việc giải mã tác phẩm bằng mô hình nghệ thuật sẽ là một trong những phương pháp giúp học sinh có hứng thú, chủ động, tích cực hơn với bộ môn Ngữ văn. Với hướng tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn ngôn ngữ, từ góc nhìn mô hình nghệ thuật tôi mong rằng sẽ có thêm một chiếc chìa khóa để khám phá thế giới đầy bí ẩn của tác phẩm văn học. Việc mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa của tác phẩm văn học tạo tiền đề cho việc xây dựng cơ sở khoa học trong việc đánh giá tác phẩm cũng như định giá năng lực sáng tạo của tác giả trong tác phẩm.
Đối với việc tiếp nhận tác phẩm văn xuôi và thơ lớp 11 trong nhà trường nói chung và tác phẩm “Thương vợ” của Tú Xương nói riêng, nếu đi từ phương diện cấu trúc ngữ nghĩa hay mô hình nghệ thuật, tôi hi vọng sẽ mang lại một góc nhìn mới đầy sức thu hút và hấp dẫn đối với học sinh. Qua mô hình, học sinh sẽ nhìn nhận, thẩm thấu tác phẩm một cách dễ dàng hơn, có hệ thống hơn. Nhờ đó, học sinh có cái nhìn khách quan về tác phẩm với những cảm nhận chủ quan của riêng mình. Mô hình sẽ cung cấp cho người tiếp nhận những nét chính về nội dung và nghệ thuật, từ đó họ có thể có cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm.
Đối với giáo viên giảng dạy ở trường Phổ thông, việc mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa của tác phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc truyền thụ tri thức. Tác phẩm văn học được tiếp cận theo hướng giải mã các tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật sẽ giúp bài giảng có hệ thống, logic và khoa học và khơi được mạch cảm xúc trong văn bản ngôn từ. Đồng thời, học sinh có điều kiện phát hiện, khám phá, tìm tòi những tín hiệu thẩm mĩ và ý nghĩa biểu đạt của nó. Điều này sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo, định hướng của giáo viên.
Đối với các nhà nghiên cứu, các nhà phê bình, tôi mong rằng mô hình nghệ thuật của tác phẩm văn học sẽ mở ra một hướng tiếp cận mới đối với các tác phẩm văn chương. Đồng thời, nó cũng có thể sẽ là gợi ý cho những ý tưởng mới, những khám phá mới của các nhà nghiên cứu đối với tác phẩm văn học - đặc biệt là với tác phẩm Thương vợ của Tú Xương.
Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài MÔ HÌNH NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM “THƯƠNG VỢ” CỦA TÚ XƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 (BAN CƠ BẢN).
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Bước đầu vạch ra mô hình nghệ thuật tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ Văn 11 (ban cơ bản).
Giải mã các tín hiệu ngôn ngữ trong tác phẩm Thương vợ của Tú Xương một cách có hệ thống, khoa học.
Mục tiêu của nghiên cứu là mô hình hóa tác phẩm nghệ thuật Thương vợ của Tú Xương, giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức, dễ dàng nắm bắt được vẻ đẹp thẩm mĩ hình tượng các nhân vật, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình giải mã tín hiệu ngôn ngữ. Từ đó, tôi hi vọng sẽ làm nảy sinh trong tâm hồn các em học sinh phản ứng thẩm mĩ và niềm đam mê, yêu thích đối với văn chương.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ văn 11 (ban cơ bản).
4. Giới hạn nghiên cứu
- Tác phẩm Thương vợ của Tú Xương trong chương trình Ngữ văn 11 (ban cơ bản).
- Học sinh khối 11, trường THPT Hai Bà Trưng.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận văn bản: tìm hiểu và nắm vững tác phẩm để có được hướng đi chính xác, khoa học khi phân tích tác phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm ra mô hình của nó.
- Phương pháp thống kê – phân loại: xử lí thông tin thu được một cách khoa học, chính xác, mang tính phân loại nhằm tìm ra những mô hình tối ưu cho từng loại văn bản.
- Phương pháp phân tích, so sánh: đối chiếu, so sánh các đối tượng để tìm ra những nét khu biệt của đối tượng nghiên cứu, từ đó dễ dàng tìm được mô hình thích hợp.
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống khái quát: có cái nhìn toàn diện về đối tượng nghiên cứu, khái quát hóa những vấn đề có lên quan để đưa ra những kết luận về đối tượng nghiên cứu. Từ đó, tìm ra được những quy luật mang tính phổ quát của mô hình của các tác phẩm văn học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!