Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,142
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU TẬP HUẤN STEM THCS: Giáo án stem trung học cơ sở TẤT CẢ CÁC MÔN ĐÃ GOM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm các file zip, pdf, word ... trang. Các bạn xem và tải giáo án stem trung học cơ sở về ở dưới.
Phân phối chương trình phân môn Lý – KHTN


LỚP 6
HKI: 18 tiết/18 tuần; HKII: 34 tiết/17 tuần; Cả năm: 52 tiết/35 tuần.​
Tiết
PPCT
Bài dạy/Chủ đề dạy
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
HỌC KỲ I (18 tiết/ 18 tuần)
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO ( 10 tiết)
1 – 3














Bài 1.Đo chiều dài
(3 tiết).












- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài trước khi đo; ước lượng được chiều dài của vật trong một số trường hợp đơn giản.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài bằng thước và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
- Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SBT, kế hoạch bài dạy.
- Thước thẳng, thước cuộn, thước dây,
- Tranh H 4.1, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, phiếu học tập.
4-5







Bài 2. Đo khối lượng
(2 tiết).






- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật.
- Xác định được tám quan trọng của việc ước lượng khối lượng trước khi đo; Ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
- Dùng cân để chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
-Tranh ảnh hình 5.2 a,b,c; hình 5.4; hình 5.5
Cân Robecvan; cân đồng hồ loại nhỏ.
- Phiếu học tập
6-7










Bài 3. Đo thời gian (2 tiết).







- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian.
- Xác đinh được tầm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi đo; Ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo thời gian bằng đồng hồ và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
- Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
-Các loại đồng hồ
- Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay.
- Phiếu học tập
- Đoạn video chế tạo đồng hồ mặt trời: Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel - YouTube
8-10
















Chủ đề STEM: Chế tạo nhiệt kế
















- Nhận biết được các dụng cụ đo nhiệt độ thường dùng trong thực tế và phòng thực hành: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế hồng ngoại, nhiệt kế rượu.
- Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo nhiệt độ.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
-Tranh ảnh, video, tài liệu tuyên truyền về dịch Covid-19 (triệu chứng nóng sốt…)
- Dụng cụ chứa nước nóng, lạnh, ấm.
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế hồng ngoại.
- Các loại nhiệt kế đã chuẩn bị. Bảng hướng dẫn các bước đo nhiệt độ người bằng nhiệt kế y tế, nhiệt kế hồng ngoại.
- Hình ảnh các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử…
- 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau.
- Phiếu học tập
-
Kiểm tra giữa kì I (tuần 9)
CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT ( 4 tiết)
11-14
Bài 8. Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
- Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự
nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.

CHỦ ĐỀ 9: LỰC (15 tiết)
15-17









Bài 35. Lực và biểu diễn lực (3 tiết)







- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
- Bài giảng điện tử; tranh ảnh các hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4/SGK.
- Nhóm học sinh: 1 giá đỡ; 1 lò xo; 1 lực kế; 1 khối gỗ hình vương; 1 quả bóng bằng cao su; phiếu học tập
18
Ôn tập cuối HKIHệ thống hóa các kiến thức đã học trong 3 chủ đề đã học+ Phương pháp:
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
-
Kiểm tra cuối HKI
HỌC KỲ II (34 tiết/17 tuần)
19-20






Bài 36. Tác dụng của lực (2 tiết).






- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.





Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
Hình ảnh có liên quan về kết quả tác dụng của lực.
- Các phiếu học
- Dụng cụ thí nghiệm: giá đỡ, lò xo, quả nặng…
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bút dạ (xanh, đỏ), nam châm gắn bảng…
21-22







Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lực
(2 tiết).





- Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giưa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).

Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
Máy chiếu
- Giá thí nghiệm
- Lò xo 5cm
- Quả nặng
23-24









Bài 38: Lực tiếp xúc và không tiếp xúc
(2 tiết).








- Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
Hình ảnh về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Kế hoạch bài dạy.
- Phiếu học tập

25-27







Chủ đề STEM: Chế tạo bẫy chuột đàn hồi
(3 tiết)

(Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực)





- Chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo từ kết quả thí nghiệm được cung cấp.
- Nêu được cách đo lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là Newton (N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo).
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
Một giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g, lực kế.
28-30


Bài 40:Lực ma sát (3 tiết)


- Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ.
- Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
-
Lực kế lò xo, khối gỗ, phiếu học tập số 1, 2, 3, 4
- Tranh ảnh về tác dụng thúc đẩy chuyển động và tác dụng có hại của lực ma sát, Giấy A0
31-34










Chủ đề Stem: Chế tạo mô hình năng lượng trong tương lai (4 tiết)

(Bài 41: Năng lượng)









- Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.
- Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu.
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
Phiếu học tập sơ đồ tư duy, tranh ảnh liên quan tới năng lượng.
- 6 bộ TN: lò xo, khối gỗ hình hộp, mặt phẳng nghiêng, Pin, dây dẫn, đèn.

-
Kiểm tra giữa HKII
35-40












Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
( 6 tiết)










- Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ..
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học và học liệu
phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, các dụng cụ thí nghiệm biểu diễn: máng chữ U, bóng, …






CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI ( 10 tiết)


41-43
Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời (3 tiết) - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và
lặn hằng ngày.
- Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và
sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
+ Phương pháp:
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
+ Thiết bị:
Tranh H43.1, H43.2; mô hình Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất (H43.3), Phiếu học tập.
44-46







Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng (3 tiết)





- Nêu được Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
- Giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.




+ Phương pháp:
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
+ Thiết bị:
- Giáo án, phiếu bài tập.
- Máy chiếu và các slide hình 54.1; 54.2; 54.3; 54.4; 54.5; 54.6; 54.7.
- Mô hình hình dạng của Mặt Trăng như mô tả ở Hình 54.7.
47-50






Chủ đề STEM: làm mô hình Hệ Mặt Trời (4 tiết)
(Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà)




- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt
Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.
- Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
+ Phương pháp:
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
+ Thiết bị:
Nhóm học sinh: mô hình các hành tinh trong HMT, 01 bộ hình các hành tinh trong HMT.
- Video về HMT và dải Ngân Hà
51
Ôn tập chủ đề 11Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chủ đề 11+ Phương pháp:
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
52
Ôn tập cuối học kì IIHệ thống hóa các kiến thức đã học
-
Kiểm tra cuối kì II
LỚP 7
HKI: 36 tiết/18 tuần; HKII: 17 tiết/17 tuần; Cả năm: 53 tiết/35 tuần.​
Tiết
PPCT
Bài dạy/Chủ đề dạy
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
HỌC KỲ I (35 tiết/ 18 tuần)
MỞ ĐẦU (5 tiết)
1-5
Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên- Lập được kế hoạch thực hiện trong hoạt động học
tập
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu vật trong hoạt động học tập
- Ghi chép, thu thập được các số liệu quan sát và đo đạc
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đá
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
Mô hình máy dao động kí,
đồng hồ đo thời gian hiện
số, cổng quang điện

Chủ đề 3: TỐC ĐỘ (11 tiết)
6-8
Bài 8. Tốc độ chuyển động- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Bài giảng điện tử; tranh
ảnh các hình 8.1, bảng 8.2, 8.2/SGK.
9-11
Bài 9. Đồ thị quãng đường – thời gian- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật)
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Phiếu học tập, hình 9.1 phóng to, Bảng 9.1, Bảng 9.2, máy tính, hiệu ứng canô chuyển động...
12-14
Bài 10. Đo tốc độ- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường;Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
Đồng hồ bấm giây, Tấm ván phẳng (dài khoảng 50 - 60 cm), thước, bút đánh dấu.
- Hai cổng quang điện kết nối với đồng hồ đo thời gian hiện số, các dây dẫn, xe đồ chơi nhỏ có gắn tấm cản quang, quả nặng, ròng rọc (gắn cố định ở mép bàn), sợi dây nối xe với quả nặng.
15
Bài 11. Tốc độ và an toàn giao thông- Mô tả sơ lược cách đo tốc độ bằng thiết bị bắn tốc độ trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Hình ảnh tìm qua Google, tài liệu tham khảo điện tử, file âm thanh hình ảnh.
- Video tìm qua Youtube:

+ Đoạn video: Camera 24h – Cần lưu ý “giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông”?​

16
Ôn tập chủ đề 3
-
Kiểm tra giữa HKI (đề chung môn KHTN) (tiết PPCT ở phân môn Hóa)
Chủ đề 4: ÂM THANH (10 tiết)
17-19
Bài 12. Mô tả sóng âm- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
+ Laptop, mạng internet.
+ Mỗi nhóm HS: 1 chai thủy tinh, 1 đàn ghita, 1 âm thoa, 1 sợi dây thun, 1 cây còi, bộ thí nghiệm truyền âm trong môi trường chất lỏng.
- Học liệu số:
+ File Video GV tự biên tập về sóng âm.
+ Bài trình chiếu Powerpoint.
+ Hình ảnh về sóng âm và môi trường truyền âm.
+ Đoạn phim về môi trường truyền âm:
20-22
Chủ đề Stem: Chế tạo nhạc cụ
(Bài 13. Độ to và độ cao của âm)
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.
- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz).
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
-Phương tiện dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu.Điện thoại
- Đồ dùng trực quan (để học sinh có thể thao tác trực tiếp):
-Bàn, thước kẹp , hộp nhựa
- Hộp chữ nhật rỗng, dây thun bản lớn và dây thun bản nhỏ.
- Clip video:
Clip 1: phân biệt độ trầm bổng của âm thanh.
-Nguyên vật liệu: Ống hút, ống nhựa, dây dàn, dây thun,…Bình nước nhựa
-Hình vẽ : H 13.1, 13.2, h13.3, 13.4, 13.5 ( SGK )
23-25
Bài 14. Phản xạ âm- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Hai ống nhựa giống nhau ( dài khoảng 60 – 80 cm, đường kính 60mm), tấm gỗ, một số vật cản có kích cỡ gần bằng nhau: quyển sách, tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa.
26
Ôn tập chủ đề 4 Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chủ đề 4Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm
Chủ đề 5: ÁNH SÁNG (9 tiết)
27-29
Bài 15. Ánh sáng, tia sáng- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Nguồn sáng, một tờ giấy khổ lớn để quan sát đường truyền của ánh sáng (Hình 15.3).
- Đèn pin (loại bóng đèn nhỏ) để tạo ra một nguồn sáng hẹp quả bóng nhỏ làm vật cản sáng, màn chắn.
30-32
Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu được nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
-Gương phẳng có giá đỡ
-Đèn pin có khe
-Tờ giấy kẻ ô vuông
-Thước đo góc
-Phiếu học tập.
33
Bài 17. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng và dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Bài giảng điện tử.
- Tranh ảnh các hình trang 86, 87, 88 SGK
Bốn bộ: Gương phẳng, nến, bìa, tấm kính trong suốt, thước kẻ
34
Ôn tập cuối HKIHệ thống hóa các kiến thức đã họcPhương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm
35-36
Kiểm tra cuối HKI
HỌC KỲ II (17 tiết/ 17 tuần)
37
Stem: Chế tạo kính tiềm vọng
(Bài 17. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (tt))
- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm ảnh của vật qua gương phẳng
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Bài giảng điện tử.
- Tranh ảnh các hình trang 86, 87, 88 SGK
Bốn bộ: Gương phẳng, nến, bìa, tấm kính trong suốt, thước kẻ
38
Ôn tập chủ đề 5
Chủ đề 6: Từ (10 tiết)
39-40
Bài 18. Nam châm- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:
+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau;
+ Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).
- Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:

-Tranh ảnh, video liên quan đến bài học và mẫu vật các dạng nam châm thông dụng​

-Máy tính, máy chiếu ( nếu có)​

41-43





Bài 19. Từ trường
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ được gọi là từ trường.
-Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
-Nêu được khái niệm đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
-Đoạn video
-Phiếu học tập
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 thanh nam châm thẳng; 1 kim nam châm; đế gắn nam châm; 1 bộ TN từ phổ của thanh nam châm.
- Đoạn video Thí nghiệm Từ phổ _ Hình dạng đường sức từ của nam châm chữ U:
44
Bài 20. Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Hình ảnh, video về từ trường của Trái Đất.
- La bàn, nam châm, kim, cốc nước, mút xốp.
- Phiếu học tập 1, 2, 3.
- Phiếu nhiệm vụ
- Bài giảng powerpoint.
- Máy tính.
45
Ôn tậpHệ thống hóa các kiến thức đã họcPhương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm
46-47
Kiểm tra giữa kì 2
48
Bài 20. Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn (tiếp theo)- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
Phương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
-Hình ảnh, video về từ trường của Trái Đất.
- La bàn, nam châm, kim, cốc nước, mút xốp.
- Phiếu học tập 1, 2, 3.
- Phiếu nhiệm vụ
- Bài giảng powerpoint.
- Máy tính.
49-50
Chủ đề Stem: Chế tạo nam châm điện
Bài 21. Nam châm điện
Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi từ trường của nó bằng cách thay đổi dòng điệnPhương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm.
Thiết bị:
- Dây dẫn điện, đinh vít, hộp đựng pin, pin 1.5V, công tắc, kẹp giấy.
-Phiếu học tập
-Video về cần cẩu điện.
51
Ôn tập cuối HKIIHệ thống hóa các kiến thức đã họcPhương pháp:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, tìm tòi thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm
52-53
Kiểm tra cuối học kì II (đề chung môn KHTN)

1696075321372.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---TÀI LIỆU TẬP HUẤN STEM 2023.rar
    26.3 MB · Lượt tải : 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các giáo án stem mầm non cách soạn giáo án stem mầm non giáo án 5e stem mầm non giáo án dạy học stem môn ngữ văn giáo án dạy học stem môn toán thcs giáo án dạy học stem ở tiểu học giáo án dạy stem giáo án dạy stem cho trẻ mầm non giáo án dạy stem lớp 4 giáo án giáo dục stem giáo án giáo dục stem lớp 4 giáo an mẫu stem mầm non giáo án steam 5-6 tuổi giáo án steam chiếc dù kì diệu giáo án steam hộp đựng yêu thương giáo án steam làm ô to giáo án steam làm ô to tải giáo án steam mầm non hay nhất giáo án stem giáo án stem 3 tuổi giáo án stem 3-4 tuổi giáo án stem 5e giáo án stem bài âm thanh trong cuộc sống lớp 4 giáo án stem bài axit axetic giáo án stem bài cây gia đình giáo án stem bài dung dịch lớp 5 giáo án stem bài máy giặt giáo án stem bài sự chuyển thể của nước giáo án stem bài thước gấp giáo án stem bài tia số của em giáo án stem bài đèn pin giáo án stem bài đèn pin lớp 1 giáo án stem bài đồng hồ tiện ích giáo án stem bàn tay robot giáo án stem bảng tuần hoàn giáo an stem bảo vệ môi trường giáo án stem bình lọc nước giáo án stem bộ chữ số bí ẩn giáo an stem chế tạo nam châm điện giáo án stem chế tạo phao bơi giáo án stem chiếc xe của thỏ trắng giáo án stem cho trẻ mầm non giáo an stem chủ de thực vật giáo án stem chủ đề bản thân giáo án stem chủ đề gia đình giáo án stem chủ đề giao thông giáo án stem chủ đề hiện tượng tự nhiên giáo án stem chủ đề trường mầm non giáo án stem chủ đề động vật giáo án stem công nghệ 3 giáo án stem công nghệ 6 giáo án stem công nghệ 7 giáo án stem công nghệ 8 giáo án stem cuộn dây xoay giáo án stem cuộn dây xoay lớp 3 giáo án stem dụng cụ gấp áo giáo an stem dụng cụ gấp quần áo giáo án stem hành trình của giọt nước giáo án stem hạt gạo nhảy múa giáo án stem hình hộp chữ nhật giáo án stem hình tam giác lớp 5 giáo án stem họ hàng nội ngoại giáo án stem hóa 9 giáo án stem hóa học 10 giáo án stem hóa học 11 giáo án stem hóa học 8 giáo án stem hoạt động góc giáo án stem hoạt động trải nghiệm giáo án stem hoạt động trải nghiệm lớp 3 giáo án stem hộp quà yêu thương giáo án stem hộp đựng bút giáo án stem khám phá quả cam giáo án stem khám phá quả trứng giáo án stem khám phá đôi bàn tay giáo án stem khẩu trang của em giáo an stem khoa học lớp 4 giáo án stem khoa học lớp 5 giáo an stem khoa học tự nhiên 6 giáo an stem khoa học tự nhiên 7 giáo án stem khối 2 giáo án stem khối 4 giáo án stem khối 4 xe chạy bằng động cơ giáo án stem khối 5 giáo án stem khối 5 đèn để bàn thông minh giáo án stem khtn giáo án stem khtn 6 giáo án stem khtn 6 chân trời sáng tạo giáo án stem khtn 7 giáo án stem khtn 8 giáo án stem là gì giáo án stem làm bàn tay robot giáo án stem làm cây gia đình giáo án stem làm chuông gió giáo án stem làm cối xay gió giáo án stem làm giá đỗ giáo án stem làm sữa chua giáo án stem làm xe ô tô giáo án stem làm đèn trung thu giáo án stem lốc xoáy mini giáo án stem lớp 1 giáo án stem lớp 2 giáo án stem lớp 2 bài máy giặt giáo án stem lớp 2 sách chân trời sáng tạo giáo án stem lớp 3 giáo án stem lớp 3 cánh diều giáo an stem lớp 3 cuộn dây xoay giáo án stem lớp 3 môn toán giáo án stem lớp 4 giáo án stem lớp 4 bài xe chạy bằng động cơ giáo án stem lớp 4 môn khoa học giáo án stem lớp 4 môn toán giáo án stem lớp 4 xe chạy bằng động cơ giáo an stem lớp 5 giáo án stem lớp 5 môn toán giáo an stem lớp 5 đèn để bàn thông minh giáo án stem lớp 6 giáo án stem mầm non giáo án stem mầm non 3-4 tuổi giáo án stem mầm non 4-5 tuổi giáo án stem mầm non 4-5 tuổi chủ đề trường mầm non giáo án stem mầm non 5-6 tuổi giáo án stem mầm non 5-6 tuổi chủ đề trường mầm non giáo án stem mầm non chủ đề bản thân giáo án stem mầm non chủ đề gia đình giáo án stem mầm non chủ đề giao thông giáo án stem mầm non chủ đề nghề nghiệp giáo án stem mầm non chủ đề thực vật giáo án stem mầm non là gì giáo án stem mầm non làm chong chóng giáo an stem mầm non violet giáo án stem máy giặt giáo án stem máy phát điện giáo án stem máy phát điện gió giáo án stem mô hình hệ mặt trời giáo án stem môn âm nhạc giáo án stem môn gdcd giáo an stem môn khoa học lớp 4 giáo an stem môn khoa học lớp 5 giáo an stem môn kĩ thuật lớp 5 giáo án stem môn mĩ thuật giáo án stem môn ngữ văn giáo án stem môn ngữ văn 9 giáo án stem môn tiếng anh giáo án stem môn tiếng anh thcs giáo án stem môn tin học giáo án stem môn tin học 7 giáo án stem môn tin học lớp 5 giáo án stem môn tin học tiểu học giáo án stem môn toán lớp 2 giáo an stem môn toán lớp 3 giáo an stem môn toán lớp 5 giáo án stem môn tự nhiên xã hội lớp 2 giáo án stem môn tự nhiên xã hội lớp 3 giáo án stem môn vật lý 8 giáo án stem mũ sinh nhật giáo án stem ngày và đêm giáo án stem ngôi nhà của bé giáo án stem ngôi nhà của heo con giáo án stem ngôi nhà phòng tránh muỗi giáo án stem ngôi nhà thông minh giáo án stem ngữ văn giáo an stem nhà cách âm giáo án stem nhà trẻ giáo án stem nhà trẻ 24-36 tháng giáo án stem núi lửa phun trào giáo án stem nuôi tinh the giáo án stem ở tiểu học giáo án stem pha nước chanh giáo án stem pin điện hóa giáo án stem quạt điện thông minh giáo án stem rạp chiếu bóng mini giáo án stem robotic giáo án stem sinh 10 giáo án stem sinh 7 giáo án stem sinh 8 giáo an stem sinh 9 giáo án stem sinh học giáo án stem sinh học 11 giáo án stem sinh học 9 giáo án stem sinh học thpt giáo án stem sự chuyển thể của nước giáo án stem sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên giáo an stem sự kỳ diệu của nước giáo án stem sự nảy mầm của hạt giáo án stem tái chế rác thải nhựa giáo án stem thcs giáo án stem thiết kế lá cờ tổ quốc giáo án stem thiết kế ngôi nhà giáo án stem tiếng anh giáo án stem tiểu học giáo án stem tin 6 giáo án stem tin học 6 giáo án stem toán 10 giáo án stem toán 10 chủ de đo chiều cao giáo án stem toán 11 giáo án stem toán 5 giáo án stem toán 6 giáo án stem toán 6 chân trời sáng tạo giáo án stem toán 7 giáo án stem toán 8 giáo án stem toán lớp 1 giáo án stem toán lớp 5 giáo án stem trồng cây trong vỏ trứng giáo án stem trồng rau mầm giáo án stem vật chìm vật nổi giáo án stem vật lý giáo án stem vật lý 10 giáo án stem vật lý 11 giáo án stem vật lý 6 giáo án stem vật lý 9 giáo án stem vật lý thcs giáo án stem vật lý thpt giáo án stem về côn trùng giáo án stem về thời tiết giáo án stem violet giáo án stem violet môn toán 8 giáo an stem violet môn toán 9 giáo án stem vũ điệu của sữa giáo án stem xây cầu giáo án stem xe chạy bằng động cơ giáo án stem xe chạy bằng động cơ lớp 4 giáo án stem xe phản lực giáo án stem xe the năng giáo án stem đài phun nước giáo án stem đèn kéo quân giáo án stem đèn để bàn thông minh giáo án stem đèn để bàn thông minh lớp 5 giáo án tiết dạy stem giáo án toán stem mầm non giáo dục stem ở mầm non thiết kế giáo án stem mầm non đáp án giáo dục stem
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top