- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,142
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Giải pháp vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A3 nhằm nâng cao hiệu quả giáo" NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Các thông tin cần bảo mật: Không có.
Mô tả các giải pháp cũ thường làm:
- Những năm gần đây các trường mầm non giáo viên đã thực hiện chương trình giáo dục màm non “Lấy trẻ làm trung tâm” trong tất cả các hoạt động của trẻ đặc biệt là hoạt động góc. Xong khi thực hiện giáo viên còn lúng túng trong việc tiếp cận đến phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, chưa biết cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động sao cho trẻ được tích cực, hứng thú tham gia và cá hoạt động, chưa có kinh nghiệm lập kế hoạch cụ thể cho trẻ hoạt động trên quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chưa biết thiết kế môi trường, chưa biết cách hỗ trợ trẻ đúng nơi, đúng lúc khi trẻ tham gia vào các hoạt động và chưa biết cách phối hợp với phụ huynh để trẻ tự học, tìm tòi, trải nghiệm nâng cao hiệu quả khi vui chơi góc sao cho thật hiệu quả.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Hoạt động góc là các hoạt động của trẻ được diễn ra tại các góc chơi được mô phỏng trong lớp học, trẻ có thể vui chơi theo các nhóm chơi, vui chơi cá nhân dựa trên nhu cầu, hứng thú của mình. Ở đây, trong mọi hoạt động trẻ đóng vai trò trung tâm thông qua giờ học. Trẻ được tái hiện lại những hoạt động bằng những vai chơi như: cô bán hàng duyên dáng, kỹ sư xây dựng tài giỏi, hay có thể là vai chơi làm bố, làm mẹ…từ kinh nghiệm trẻ tiếp thu được trẻ tự tạo tình huống chơi, tự phân vai chơi và hoạt động vui chơi theo ý thích và khả năng của
mình. Lúc này người giáo viên chỉ đóng vai trò người dẫn dắt, gợi mở, tạo các mối quan hệ chơi cho trẻ; trẻ là người chủ đạo trong mọi hoạt động.
Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng hiện nay đã và đang tìm ra những phương pháp giáo dục mới để đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập của thời đại. Với quan điểm: “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học, tiếp cận bằng cách khác nhau. Phương pháp giáo dục: “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hứng thú với việc học và phát triển thế mạnh của mỗi cá nhân trẻ. Để đạt được mục tiêu mong muốn thì giáo viên mầm non phải là người linh động, sáng tạo hòa mình với trẻ, giúp trẻ thông qua hoạt động vui chơi để học, để lĩnh hội tri thức, bằng cách vận dụng dựa theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động vui chơi góc.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Giải pháp vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A3 tại trường mầm non nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục”
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 20/09/2023 đến ngày 03/05/2024.Các thông tin cần bảo mật: Không có.
Mô tả các giải pháp cũ thường làm:
- Những năm gần đây các trường mầm non giáo viên đã thực hiện chương trình giáo dục màm non “Lấy trẻ làm trung tâm” trong tất cả các hoạt động của trẻ đặc biệt là hoạt động góc. Xong khi thực hiện giáo viên còn lúng túng trong việc tiếp cận đến phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, chưa biết cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động sao cho trẻ được tích cực, hứng thú tham gia và cá hoạt động, chưa có kinh nghiệm lập kế hoạch cụ thể cho trẻ hoạt động trên quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chưa biết thiết kế môi trường, chưa biết cách hỗ trợ trẻ đúng nơi, đúng lúc khi trẻ tham gia vào các hoạt động và chưa biết cách phối hợp với phụ huynh để trẻ tự học, tìm tòi, trải nghiệm nâng cao hiệu quả khi vui chơi góc sao cho thật hiệu quả.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Hoạt động góc là các hoạt động của trẻ được diễn ra tại các góc chơi được mô phỏng trong lớp học, trẻ có thể vui chơi theo các nhóm chơi, vui chơi cá nhân dựa trên nhu cầu, hứng thú của mình. Ở đây, trong mọi hoạt động trẻ đóng vai trò trung tâm thông qua giờ học. Trẻ được tái hiện lại những hoạt động bằng những vai chơi như: cô bán hàng duyên dáng, kỹ sư xây dựng tài giỏi, hay có thể là vai chơi làm bố, làm mẹ…từ kinh nghiệm trẻ tiếp thu được trẻ tự tạo tình huống chơi, tự phân vai chơi và hoạt động vui chơi theo ý thích và khả năng của
mình. Lúc này người giáo viên chỉ đóng vai trò người dẫn dắt, gợi mở, tạo các mối quan hệ chơi cho trẻ; trẻ là người chủ đạo trong mọi hoạt động.
Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng hiện nay đã và đang tìm ra những phương pháp giáo dục mới để đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập của thời đại. Với quan điểm: “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học, tiếp cận bằng cách khác nhau. Phương pháp giáo dục: “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hứng thú với việc học và phát triển thế mạnh của mỗi cá nhân trẻ. Để đạt được mục tiêu mong muốn thì giáo viên mầm non phải là người linh động, sáng tạo hòa mình với trẻ, giúp trẻ thông qua hoạt động vui chơi để học, để lĩnh hội tri thức, bằng cách vận dụng dựa theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động vui chơi góc.