- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
WORD GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 9 SÁCH CÁNH DIỀU CẢ NĂM 2024-2025 CÁC CHỦ ĐỀ được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường:................................
Tổ:......................................... Họ và tên giáo viên:...................................
I. Yêu cầu cần đạt
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tuổi mười lăm; biết hát kết hợp gõ đệm vào các phách mạnh và mạnh vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
– Nêu được khái niệm quãng; biết cách xác định và gọi tên quãng.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
– Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tuổi mười lăm.
– Một vài ví dụ minh hoạ về quãng.
III. Tiến trình dạy học
Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.
Trường:................................
Tổ:......................................... Họ và tên giáo viên:...................................
I. Yêu cầu cần đạt
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tuổi mười lăm; biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau.
– Nhận biết và nêu được đặc điểm một số thể loại nhạc đàn (bài ca không lời, vanxơ, dạ khúc, khúc luyện tập).
– Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
– Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tuổi mười lăm.
– Tư liệu minh hoạ nội dung: Một số thể loại nhạc đàn.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhạc không lời là gì?; hoặc lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,...
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM.
CHÚNG TÔI UPDATE LIÊN TỤC ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN ÂM NHẠC 9 TẠI ĐÂY!
Trường:................................
Tổ:......................................... Họ và tên giáo viên:...................................
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI MƯỜI LĂM
BÀI 1 – TIẾT 1
Hát bài Tuổi mười lăm
Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng
Môn học: Âm nhạc; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết
BÀI 1 – TIẾT 1
Hát bài Tuổi mười lăm
Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng
Môn học: Âm nhạc; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Yêu cầu cần đạt
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tuổi mười lăm; biết hát kết hợp gõ đệm vào các phách mạnh và mạnh vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
– Nêu được khái niệm quãng; biết cách xác định và gọi tên quãng.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
– Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tuổi mười lăm.
– Một vài ví dụ minh hoạ về quãng.
III. Tiến trình dạy học
- Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút)
Nội dung & hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Hát bài Tuổi mười lăm (khoảng 30 – 31 ph) | |
– Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. – Tìm hiểu nội dung của bài hát. | – Tập trung lắng nghe. – Tự tìm hiểu nội dung của bài hát thông qua lời ca rồi trình bày trước lớp. |
– Nghe bài hát mẫu (mở file nhạc hoặc hát mẫu). | – Nghe bài hát kết hợp với vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc. |
– Giới thiệu cấu trúc của bài hát: + Đoạn 1: 10 nhịp (từ đầu đến mẹ hát ầu ơ). + Nét nhạc nối tiếp: 2 nhịp. + Đoạn 2: 11 nhịp (từ Ôi đẹp lắm đến hết bài). | – Tập trung lắng nghe. |
– Khởi động giọng hát (có thể thay thế bằng hát tập thể một bài lúc đầu giờ) | – Khởi động giọng hát theo hướng dẫn của GV. |
– Tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: câu hát 1 nối với câu hát 2 và câu hát 3; câu hát 4 nối với câu hát 5 và câu hát 6. Lưu ý HS những chỗ có tiết tấu đảo phách; những tiếng hát có luyến; giữa đoạn 1 và đoạn 2 có nét nhạc nối dài 2 ô nhịp; tiếng “rằm” cuối bài ngân 6 phách;… Đoạn 1 + Câu 1: Em bước vào ... tháng năm.+ Câu 2: Bao ước vọng ... dòng thơ. + Câu 3: dịu dàng … ầu ơ. Đoạn 2 + Câu 4: Ôi đẹp lắm ... thế chăng?+ Câu 5: Ôi đẹp lắm ... trăng rằm. + Câu 6: tròn hạnh phúc ... trăng rằm. | – Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. |
– Đàn theo giai điệu để HS tập hát lời 2. | – Tập hát lời 2 theo tiếng đàn của GV. |
– Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và mạnh vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng. | – Hát theo yêu cầu của GV. |
– Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân (chỉ định hoặc gọi theo tinh thần xung phong). | – Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân, sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn). |
2. Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng (khoảng 11 – 12 phút) | |
– Nghe ví dụ minh hoạ về quãng (GV dùng giọng hát hoặc nhạc cụ thể hiện). | – Tập trung lắng nghe. |
– Tìm hiểu về quãng: + Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nêu các câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức: Khoảng cách từ nốt Son lên nốt Đô (nốt Pha lên nốt La; nốt Rê xuống nốt Mi;…) có mấy bậc âm? Có bao nhiêu cung? | – Thảo luận nhóm rồi trả lời các câu hỏi của GV. |
– Nhận xét phần trả lời của HS và giới thiệu: khái niệm về quãng, cách xác định và gọi tên quãng (SGK trang 8). | – Tập trung lắng nghe. |
– Bài tập củng cố: Xác định độ lớn số lượng và độ lớn chất lượng của các quãng (SGK trang 9). Đáp án: | – Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. |
Trường:................................
Tổ:......................................... Họ và tên giáo viên:...................................
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI MƯỜI LĂM
BÀI 1 – TIẾT 2
Ôn tập bài hát Tuổi mười lăm
Một số thể loại nhạc đàn
Trải nghiệm và khám phá
Môn học: Âm nhạc; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết
BÀI 1 – TIẾT 2
Ôn tập bài hát Tuổi mười lăm
Một số thể loại nhạc đàn
Trải nghiệm và khám phá
Môn học: Âm nhạc; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Yêu cầu cần đạt
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tuổi mười lăm; biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau.
– Nhận biết và nêu được đặc điểm một số thể loại nhạc đàn (bài ca không lời, vanxơ, dạ khúc, khúc luyện tập).
– Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
– Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tuổi mười lăm.
– Tư liệu minh hoạ nội dung: Một số thể loại nhạc đàn.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhạc không lời là gì?; hoặc lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,...
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM.
CHÚNG TÔI UPDATE LIÊN TỤC ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN ÂM NHẠC 9 TẠI ĐÂY!