Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,465
Điểm
113
tác giả
WORD GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÁCH TIẾT HỌC KÌ 1 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tuần: 05

Tiết
: 17,18

Văn bản 2: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

- Hoài Thanh-

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9

(Thời gian thực hiện: 02 tiết)​



I-/MỤC TIÊU

1-/ Về kiến thức:


- Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB nghị luận và mối liên hệ giữa các yếu tố này, phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan.

2-/ Về năng lực:

2.1. Năng lực chung


Năng lực giao tiếp, hợp tác lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

2.2. Năng lực đặc thù

- Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).

- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB.

- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

- Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau.

* Lồng ghép ĐĐLS

Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội.

3. Về phẩm chất:

* Lồng ghép ĐĐLS: Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người.

- Trung thực và có trách nhiệm với ý kiến của mình.

II-/THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV; Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập.

III-/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu:
Kích hoạt kiến thức nền về cách đưa vấn đề khách quan và chủ quan trong VB nghị luận.

b. Nội dung:

Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “cuộc đời chính là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học”. Anh chị có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia sẻ cảm nghĩ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.

HS trả lời câu hỏi

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu ý kiến của mình đồng ý hoặc không đồng ý đi kèm là diễn giải chi tiết.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nhà văn Nam Cao đã từng nói “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương rồi, còn sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”. Văn chương chính là một món quà quý giá mà chúng ta có được, ở đó không chỉ có những sự ngợi ca, sự khích lệ mà còn hơn cả đó là tiếng lòng, tình yêu thương cùng với sự đồng cảm với những kiếp người lầm lũi. Và trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu khám phá về tác phẩm Ý nghĩa văn chương của tác giả Hoài Thanh.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 2.1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu:
Đọc VB và sử dụng một số kĩ thuật đọc khi trả lời các câu hỏi Trong khi đọc.
b. Nội dung:
Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả Bằng Việt?
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Nêu xuất xứ của văn bản? Thể loại?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
(như mục nội dung)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm HS thực hiện nhiệm vụ.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm của HS, cách HS thực hiện kĩ năng suy luận. Sau đó, GV chia sẻ với HS những suy nghĩ của bản thân khi thực hiện các hoạt động theo dõi, suy luận.
I. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả

- Hoài Thanh (1909-1982): nhà văn, nhà phê bình văn học.
b. Tác phẩm
- Xuất xứ:
- Thể loại: nghị luận
* Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu:

1/Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
2/ Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).
b. Nội dung:
1/ (NV1)
Nhóm 2 HS đọc VB và điền vào PHT sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Luận đề của VB là gì? Xác định bố cục và luận điểm của VB dựa vào gợi ý sau:
Gợi ý : Xác định luận đề dựa vào nhan đề VB, nội dung bao quát của VB. Xác định bố cục và nội dung chính của từng phần, từ đó suy ra luận điểm.
- Luận đề của văn bản:………………………………………………………………….
- Bố cục và luận điểm:
Bố cục của văn bản
Luận điểm
Phần 1: Từ đầu đến “lòng vị tha”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loài
Phần 2: …
….​

2/(NV2)
Nhóm 4 HS đọc VB và điền vào PHT sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Vẽ sơ đồ dựa vào gợi ý sau:

Luận điểm 2
………………………………………..​
Lí lẽ + bằng chứng
………………………………………..​
LUẬN ĐỀ:
………………………………………..​
Luận điểm 1
………………………………………..​
Luận điểm 1.1
……………………………………..​
Luận điểm 1.2
………………………………………..​
Lí lẽ + bằng chứng
………………………………………..​
Lí lẽ + bằng chứng
………………………………………..​
















3/(NV3)
Cá nhân HS trả lời câu 4 trong SGK theo mẫu sau:

Cách trình bày vấn đề khách quanCách trình bày vấn đề chủ quan
…​
…​
Nhận xét về việc kết hợp hai cách trình bày:
…​

c. Sản phẩm:
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung (NV1)
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân
- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
II. Suy ngẫm và phản hồi
1.Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản

- Luận đề: Ý nghĩa văn chương.
- Bố cục, luận điểm:
Bố cục văn bản
Luận điểm
Phần 1: Từ đầu đến “lòng vị tha”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loài
Phần 2: Phần còn lạiVăn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến nghìn lần
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung (NV2)
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân
- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
2. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong VB.
Luận điểm
Bằng chứng
Lí lẽ
Luận điểm 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loàiLuận điểm 1.1: Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạngNhững cảnh thiên nhiên tươi đẹp mà bình thường do mưu sinh con người bỏ lỡVăn chương có nhiệm vụ “vén tấm màn đen ấy, tìm cái hay, cái đẹp, cái lạ” để “làm cho người ta cùng nghe, cùng thấy, cùng cảm” qua tác phẩm
Luận điểm 1.2: Văn chương còn sáng tạo ra sự sốngQuá trình sáng tác của nhà văn: sáng tạo ra thế giới khác, những người, sự vật khácĐể “thoả mãn mối tình cảm dồi dào” của nhà văn
Trường hợp Nguyễn Du và nhân vật Thuý KiềuSự sáng tạo của nhà văn gắn với tình yêu thương tha thiết, để “trao sự sống” cho nhân vật
Luận điểm 2:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp
Những ví dụ để chứng minh rằng phần nhiều những tình cảm, những cảm giác của người thời bây giờ đều do một ít người xưa có thiên tài sáng tạo ra và truyền lại– Cả phong cảnh đã thay hình đổi dạng từ khi có những nhà văn đưa cảm giác riêng của họ làm thành cảm giác chung của mọi người
– Thế giới như ngày nay là một sự sáng tạo của nghệ sĩ
– Nếu thiếu nghệ sĩ trong lịch sử và tâm linh nhân loại, “cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào”
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung (NV3)
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân
- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
3/ Cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan trong văn bản
- Cách trình bày khách quan: Thể hiện qua các thông tin, bằng chứng khách quan cho thấy các đặc trưng của văn chương và quá trình sáng tạo của nhà văn.
- Cách trình bày chủ quan: Thể hiện qua các từ ngữ, câu văn, hình ảnh cho thấy tình cảm trân trọng, ngợi ca của tác giả với ý nghĩa văn chương và quá trình sáng tạo của nhà văn.
=> Hai cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan được kết hợp với nhau một cách khéo léo, trong khi trình bày thông tin khách quan, tác giả cũng đồng thời thể hiện tình cảm, cách đánh giá của mình.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu:
Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau.

b. Nội dung:

HS trả lời câu hỏi số 5/Sgk.tr40

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Trình bày cá nhân.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

* Lồng ghép ĐĐLS: Tóm tắt câu trả lời của các nhóm HS, GV khẳng định có nhiều cách nhìn, cách cảm nhận khác nhau về cùng một vấn đề, chi tiết, hình ảnh trong VB văn học.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu:
Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.

b. Nội dung:

Trong bối cảnh đương đại với nhiều vấn đề toàn cầu như dịch bệnh, sự bùng nổ của mạng xã hội, trí tuệ nhân tạo,…văn chương có còn cần thiết với chúng ta không? Vì sao em cho là như vậy? Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.


c. Sản phẩm: Bài viết của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ

( Giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung).

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV quan sát, gợi mở, hỗ trợ (nếu cần).

- HS suy nghĩ cá nhân.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Trình bày cá nhân.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, phản biện (nếu có).

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét thái độ tích cực chủ động và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.

- Tuyên dương, ghi điểm cho những HS có bài viết hay. Động viên, khuyến khích những HS chưa hoàn thành được nhiệm vụ.

======//=======//========



Tuần: 05

Tiết: 19

Đọc kết nối chủ điểm: THƠ CA

-Ra-xun Gam-da-tốp –​

Đọc mở rộng theo thể loại:

TÍNH ĐA NGHĨA TRONG BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC

-Vũ Dương Quỹ -


Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9

(Thời gian thực hiện: 01 tiết)​





I-/ MỤC TIÊU

1-/ Về kiến thức:
Đặc điểm của thể loại, nội dung và nghệ thuật của văn bản.

2-/ Về năng lực:

2.1. Năng lực chung


- Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về thể loại tùy bút.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Vẻ đẹp của Sông Đà.

2.2. Năng lực đặc thù

a. Văn bản đọc kết nối chủ điểm”


- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

- Liên hệ, kết nối với VB Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ”Ý nghĩa văn chương để hiểu hơn về chủ điểm Giá trị của văn chương.

b. Văn bản đọc mở rông theo thể loại:

- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.

- Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau

3-/ Phẩm chất:

- Trân trọng vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tác phẩm thơ.

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.

- Máy chiếu, máy tính.

- Giấy A0 hoặc bảng phụ.

- Phiếu học tập.

- Tri thức ngữ văn.

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

b. Nội dung:

Nêu cảm nhận của em về khổ trơ sau:

Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khoẻ dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say



Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...​

(Trích – Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa)

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

*Bước 1:
GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tham gia chia sẻ cảm nhận.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới



2. Hoạt động 21.Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu:
Đọc, xác định thể loại của văn bản.
b. Nội dung: trình bày về thể loại văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
(mục nd)
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Trải nghiệm cùng văn bản

2. Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu:
Báo cáo sản phẩm đọc kết nối chủ điểm.
- Nhận diện và xác định được đối tượng, sự việc xuất hiện trong văn bản.
- Xác định và phân tích được ý nghĩa của văn bản.
- Nêu được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ thông qua các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ và vần, nhịp,…
b. Nội dung: HS báo cáo kết quả đọc đã thực hiện ở nhà và trả lời các câu hỏi Suy ngẫm và phản hồi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ (như mục nd)
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS xem lại và hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ đọc đã thực hiện ở nhà, chuẩn bị chia sẻ theo nhóm đôi.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS chia sẻ kết quả nhiệm vụ đọc trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung.​

* Bước 4: Kết luận, nhận định
Dựa trên câu trả lời của HS, GV hướng dẫn
II. Suy ngẫm và phản hồi
* Văn bản: Thơ ca
1/Hình ảnh so sánh nói về thơ ca:
-
Các hình ảnh so sánh được sử dụng để nói về thơ ca: “nghỉ ngơi”, “việc đầy lao lực”, “chốn dừng chân”, “cuộc hành trình”, “bài hát ru”, “mơ ước mùa xuân”, “khát vọng chiến công”, “bà mẹ”, “người yêu”, “con gái”, “trái núi cao không thể tới”, “cánh chim sà đậu xuống lòng tay”, “đôi cánh nâng tôi bay”, vũ khí trong trận đánh”.
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ (như mục nd)
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
Dựa trên câu trả lời của HS, GV hướng dẫn
2/Tâm niệm của nhà thơ:
“trung thực sống cho thơ” có thể hiểu là coi thơ ca là mục tiêu quan trọng của cuộc đời, chân thật giãi bày cảm xúc vào thơ, thông qua thơ để thể hiện niềm trung thực của bản thân với cuộc đời.
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân: 2 phút
- HS thảo luận nhóm: 3 phút
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
  • - Đại diện nhóm báo cáo.
  • - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và kết quả làm việc của từng nhóm HS. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động nhóm của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
* Văn bản: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước"
1/ Cách trình bày khách quan và chủ quan:
- Cách trình bày vấn đề khách quan: + Thông tin về bánh trôi nước – tầng nghĩa tả thực của bài thơ (bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, nếu người làm bánh nhào nhiều bột nhiều nước quá thì bánh “nát”, ít nước quá thì “rắn”,…)
+ Các từ ngữ trích từ bài thơ “Thân em…”, “Mà em…”.
- Cách trình bày vấn đề chủ quan: thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh, câu văn cho thấy tình cảm ngợi ca, thán phục với tài năng thơ của Hồ Xuân Hương, tình cảm trân trọng với hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ (“Hồ Xuân Hương quả là một người biết miêu tả sự vật”, “hình ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu”, …).
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân: 2 phút
- HS thảo luận nhóm: 3 phút
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
  • - Đại diện nhóm báo cáo.
  • - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và kết quả làm việc của từng nhóm HS. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động nhóm của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
2/ Luận đề, luận điểm. lí lẽ và bằng chứng
- Luận đề: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước.
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Nghĩa thứ nhất là nghĩa tả thực.
+ Luận điểm 2: Nghĩa thứ hai của bài thơ nói về nhan sắc, thân phận và phẩm chất người phụ nữ.
- Lí lẽ, bằng chứng (Sgk)
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần)
*B3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và kết quả làm việc của từng nhóm HS. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động nhóm của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
3/ Tác dụng của lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu.
(HS tự trình bày cá nhân)
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học.

b. Nội dung: Câu 4/ Sgk

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày cá nhân.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà – sau tiết học)

a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học về văn bản sưu tầm thêm những bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.

b. Nội dung:

- Nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm ít nhất 02 bài thơ.

c. Sản phẩm: Bài làm của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện đúng thời gian quy định.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân (ở nhà).

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài cá nhân.

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương những HS có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo và chủ động. Động viên, khuyến khích những HS chưa hoàn thành được nhiệm vụ.

===========//=========//========

Tuần: 05

Tiết: 20

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9

(Thời gian thực hiện: 01 tiết)​

I-/ MỤC TIÊU

1-/ Kiến thức:
Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.

2-/ Năng lực

2.1. Năng lực chung


Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề đặt ra.

2.2. Năng lực đặc thù

Trình bày được một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.

3-/ Phẩm chất:

- Trung thực và có trách nhiệm, hiểu và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.

* Lồng ghép ĐĐLS: Có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn văn bản của người khác.

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.

- Máy chiếu, máy tính.

- Giấy A0 hoặc bảng phụ.

- Phiếu học tập.

- Tri thức ngữ văn.

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu:


- Kích hoạt được hiểu biết nền liên quan đến nội dung bài học.

- Xác định được nội dung bài học và nhiệm vụ học tập tiếng Việt cần thực hiện.

b. Nội dung:

Nhóm 2 HS điền thông tin vào cột K-W trong bảng sau:

K
(Điều tôi đã biết)
W
(Điều tôi muốn tìm hiểu)
L
(Điều tôi học được)
Ghi lại ít nhất một điều em đã biết về vấn đề đạo văn

…​
Ghi lại ít nhất một điều em muốn tìm hiểu trong bài học này

…​
Sau khi học xong, em hãy ghi lại ngắn gọn những kiến thức trọng tâm bản thân thu nhận được
…​
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

* Bước 1:
GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân HS suy nghĩ, điền vào cột K và cột W, sau đó trao đổi với bạn cùng nhóm.​

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện các nhóm nêu câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.​

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức tiếng việt
a. Mục tiêu:
Trình bày được cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.
b. Nội dung:
- Đạo văn là gì?
- Để tránh đạo văn, chúng ta cần làm gì?
- Trình bày các nội dung thường có của phần trích dẫn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân HS đọc SGK và ghi ra câu trả lời.​

*B3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày cá nhân.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có
*B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS.
* Lồng ghép ĐĐLS:
- GD HS có ý thức tôn trọng bản quyền; không vi phạm quy định về bản quyền, sở hữu trí tuệ của người khác; thực hiện nội quy, quy định của pháp luật.
- Trích dẫn nguồn rõ ràng khi tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu của người khác.
II. Tri thức tiếng Việt: Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn
- Đạo văn: là hành vi sao chép lời nói, ý tưởng, quan điểm… của người khác và coi nó như là của riêng mình. Đây là hành vi vi phạm đạo đức trong học tập, nghiên cứu.
- Tránh đạo văn cần trích dẫn chính xác và đúng quy định khi sử dụng lời nói, ý tưởng, quan điểm…của người khác
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Thực hành, vận dụng kiến thức về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để làm bài tập.
b. Nội dung: các nhóm nhỏ (từ 4 – đến 6 HS), thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 trong phần Thực hành tiếng Việt.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Dự kiến sản phẩm
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận các bài tập 1
*B3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện một số nhóm lần lượt trình bày kết quả của từng bài tập, nhóm khác góp ý, bổ sung.
*B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét cách HS thảo luận nhóm, từ đó kết luận về những lưu ý khi giao tiếp và hợp tác trong khi thảo luận nhóm.
II.Luyện tập
1/ Bài tập 1:
Xác định phần trích dẫn trong các trường hợp đã cho và chỉ ra sự khác biệt giữa các phần trích đó.
a. Đặt nguyên văn câu chữ của ông trong dấu ngoặc kép.
b. Người viết khi trích dẫn ý đã viết rõ nguồn: thông tin về tác giả (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc), năm xuất bản (2005).
c. Đặt nguyên văn câu chữ của ông Hen-ri Lốp-pơ trong dấu ngoặc kép, đồng thời dẫn thêm một số thông tin về tên tác phẩm(bài Tập thơ Hồ Xuân Hương), năm xuất bản (1987), nơi xuất bản (Pa-ri).​
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận các bài tập 1
*B3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện một số nhóm lần lượt trình bày kết quả của từng bài tập, nhóm khác góp ý, bổ sung.
*B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét cách HS thảo luận nhóm, từ đó kết luận về những lưu ý khi giao tiếp và hợp tác trong khi thảo luận nhóm.
2/Bài tập 2: chỉ ra các yếu tố có phần dẫn nguồn.
- Tên tác giả được đặt ngay bên dưới bài thơ. Cuối bài thơ, nhóm biên soạn có dẫn nguồn: “(In trong Đa-ghe-xtan của tôi, Phan Hồng Giang dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016). Phần dẫn nguồn này có các thông tin: Tên tác phẩm (Đa-ghe-xtan của tôi), dịch giả (Phan Hồng Giang), nhà xuất bản (NXB Kim Đồng), nơi xuất bản (Hà Nội), năm xuất bản (2016).
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận các bài tập 1
*B3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện một số nhóm lần lượt trình bày kết quả của từng bài tập, nhóm khác góp ý, bổ sung.
*B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét cách HS thảo luận nhóm, từ đó kết luận về những lưu ý khi giao tiếp và hợp tác trong khi thảo luận nhóm.
3/ Bài tập 3: Trong quá trình viết, khi sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ,… lấy từ Internet, chúng ta cần dẫn nguồn vì đây là hành động thể hiện sự tôn trọng ý tưởng của người khác và là việc làm cần thiết để tránh đạo văn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà)

a. Mục tiêu:
Rút ra được những lưu ý khi vận dụng kiến thức về cách tham khảo tài liệu, trích dẫn để tránh đạo văn.

b. Nội dung:

Cá nhân HS xem lại phần tìm hiểu Tri thức Ngữ văn, Thực hành tiếng Việt, tóm tắt những kiến thức trọng tâm, ghi vào cột L trong phiếu K-W- L.

c. Sản phẩm: Phần trả lời của HS vào cột L trong phiếu K-W-L.

d. Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem lại các sản phẩm học tập đã thực hiện, ghi những gì đã học được vào cột L.​

*B3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày phần ghi cột L trước lớp. Các HS khác bổ sung.​

* B 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét ý kiến của HS, kết luận những kiến thức trọng tâm của bài học.​

1729271923423.png



THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--giao an ngu van 9 hk1 ctst.zip
    2.1 MB · Lượt tải : 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án 9 bài làng. giáo án anh văn 8 unit 9 giáo án anh văn 9 thí điểm giáo án anh văn lớp 9 giáo án bài làng ngữ văn 9 violet giáo án bàn về đọc sách giáo án bàn về đọc sách lớp 9 giáo án dạy thêm văn 9 giáo án dạy thêm văn 9 kì 2 giáo án dạy văn 9 giáo án gdcd 9 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 theo công văn 5512 violet giáo án giáo viên văn 9 giáo án lớp 9 ngữ văn giáo án lớp 9 văn giáo án môn văn lớp 9 bài chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án ngữ văn 9 bài cách dẫn trực tiếp giáo án ngữ văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 bài làng giáo án ngữ văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án ngữ văn 9 bài on tập về truyện giáo án ngữ văn 9 bàn về đọc sách giáo án ngữ văn 9 chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 có kỹ năng sống giáo án ngữ văn 9 có phát triển năng lực giáo án ngữ văn 9 dạy học theo chủ đề giáo án ngữ văn 9 hkii 3 cột giáo án ngữ văn 9 làng giáo án ngữ văn 9 lặng lẽ sa pa giáo an ngữ văn 9 mới giáo án ngữ văn 9 mới nhất 2018 giáo án ngữ văn 9 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 9 tập 1 giáo án ngữ văn 9 văn bản làng giáo án ngữ văn lớp 9 bài chiếc lược ngà giáo án ôn tập văn 9 giữa kì 1 giáo án on tập văn 9 violet giáo án phụ đạo học sinh yếu văn 9 giáo án phụ đạo ngữ văn 9 học kì ii giáo án phụ đạo văn 9 học kì ii giáo án soạn bài bàn về đọc sách giáo án soạn văn 9 giáo án soạn văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án soạn văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án soạn văn 9 bài làng giáo án soạn văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án văn 9 giáo án văn 9 bài 1 giáo án văn 9 bài 2 giáo án văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án văn 9 bài bến quê giáo án văn 9 bài bếp lửa giáo án văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án văn 9 bài làng giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa tiết 2 giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa violet giáo án văn 9 bài làng violet giáo án văn 9 bài lục vân tiên gặp nạn giáo án văn 9 bài mùa xuân nho nhỏ giáo án văn 9 bài trau dồi vốn từ giáo án văn 9 bài tuyên bố thế giới giáo án văn 9 bài viếng lăng bác giáo án văn 9 bài đoàn thuyền đánh cá giáo án văn 9 bàn về đọc sách giáo án văn 9 bàn về đọc sách tiết 2 giáo án văn 9 bàn về đọc sách violet giáo án văn 9 bố của xi mông giáo án văn 9 các thành phần biệt lập giáo án văn 9 các thành phần biệt lập tiếp giáo án văn 9 các thành phần biệt lập tiếp theo giáo án văn 9 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp giáo án văn 9 cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống giáo án văn 9 cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí giáo án văn 9 cảnh ngày xuân giáo án văn 9 chị em thúy kiều giáo án văn 9 chiếc lược ngà giáo án văn 9 chiếc lược ngà tiết 2 giáo án văn 9 chiếc lược ngà violet giáo án văn 9 chủ đề nghị luận xã hội giáo án văn 9 cố hương giáo án văn 9 hay giáo án văn 9 hay nhất giáo án văn 9 hoàng lê nhất thống chí giáo án văn 9 học kì 2 giáo án văn 9 khởi ngữ giáo án văn 9 kì 1 giáo án văn 9 kì 2 giáo án văn 9 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 9 kì 2 theo cv 5512 giáo án văn 9 kiểm tra về thơ và truyện hiện đại giáo án văn 9 kiều ở lầu ngưng bích giáo án văn 9 làng giáo án văn 9 lặng lẽ sa pa giáo án văn 9 lặng lẽ sa pa violet giáo án văn 9 liên kết câu và liên kết đoạn văn giáo án văn 9 liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) giáo án văn 9 lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga giáo án văn 9 luyện nói giáo án văn 9 luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận giáo án văn 9 mã giám sinh mua kiều giáo án văn 9 mây và sóng giáo án văn 9 mới nhất giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ tiết 2 giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ violet giáo án văn 9 nghị luận trong văn bản tự sự giáo án văn 9 nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống giáo án văn 9 nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí giáo án văn 9 nghị luận về tác phẩm truyện giáo án văn 9 nghĩa tường minh và hàm ý giáo án văn 9 người con gái nam xương giáo án văn 9 người kể chuyện trong văn bản tự sự giáo án văn 9 những ngôi sao xa xôi giáo án văn 9 nói với con giáo án văn 9 ôn tập phần tiếng việt giáo án văn 9 phép nhân tích và tổng hợp giáo án văn 9 phong cách giáo án văn 9 sang thu giáo án văn 9 sang thu violet giáo án văn 9 soạn bài nói với con giáo án văn 9 sử dụng yếu tố miêu tả giáo án văn 9 sự phát triển của từ vựng giáo án văn 9 tập 2 giáo án văn 9 tập 2 bài bàn về đọc sách giáo án văn 9 theo công văn 5512 giáo án văn 9 theo cv 5512 giáo án văn 9 theo định hướng phát triển năng lực giáo án văn 9 thúy kiều báo ân báo oán giáo án văn 9 tiểu đội xe không kính giáo án văn 9 tổng kết từ vựng giáo án văn 9 tổng kết từ vựng tiếp theo giáo án văn 9 tổng kết về từ vựng giáo án văn 9 trang 146 giáo án văn 9 văn bản làng giáo án văn 9 viếng lăng bác giáo án văn 9 vietjack giáo án văn 9 violet giáo án văn 9 vnen giáo án văn 9 xưng hô trong hội thoại giáo án văn bản bàn về đọc sách lớp 9 giáo án văn bản chiếc lược ngà giáo án văn bản làng lớp 9 giáo án văn lớp 9 bài chị em thúy kiều giáo án văn lớp 9 bài mùa xuân nho nhỏ giáo án văn lớp 9 học kì 2 giáo án word ngữ văn 9 bài đồng chí giáo án điện tử văn 9 bài chiếc lược ngà soạn ngữ văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    MUA FILE SÁNG KIẾN
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,552
    Bài viết
    40,987
    Thành viên
    156,647
    Thành viên mới nhất
    Kongnguyen
    Top
    YOPO.VN CHẶN TRÌNH DUYỆT COCCOC. VUI LÒNG CHUYỂN TRÌNH DUYỆT VÀ THAM KHẢO GÓI VIP THÀNH VIÊN TẠI YOPO.VN!!!

    CHÚNG TÔI CHẶN COCCOC. BẠN MUỐN TIẾP CẬN TÀI NGUYÊN MIỄN PHÍ TỪ HỆ THỐNG, VUI LÒNG CHUYỂN TRÌNH DUYỆT. VUI LÒNG LIÊN HỆ ZALO
    ZALO:0979702422
    ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ TƯ VẤN GÓI VIP THÀNH VIÊN!

    ₫100,000.00 cho 1 tháng
    » DÙNG ĐỂ TẢI GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI THƯỜNG THEO KHỐI, LỚP 1 - 12
    - Sử dụng quyền tài khoản Vip trong 1 THÁNG
    - Tắt quảng cáo trong 1 THÁNG khi truy cập diễn đàn YOPO.VN.
    - Tải 15 file đính kèm/ ngày (tự reset sau 24h)
    - Chỉ dùng để tải GIÁO ÁN, ĐỀ THI THÔNG THƯỜNG, các stem theo lớp, môn, các tài liệu trong thư mục KHỐI 1 - 12.
    - KHÔNG TẢI ĐƯỢC Các thư mục SÁCH, TÀI LIỆU GIÁO DỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM và các mục lục khác như THAO GIẢNG, CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP, BỒI DƯỠNG HSG...
    - Cần chờ thời gian chuyển Link tải file ngoài (Liên kết).
    - Thời gian chờ tải file đính kèm là 30s.



    VIP 1 tháng
    200.000đ/ 1 THÁNG
    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ VIP – CHÀO NĂM HỌC MỚI 2024 – 2025 CHỈ DÙNG TẢI CÁC TÀI LIỆU, GIÁO ÁN, ĐỀ THI THƯỜNG ...THEO THƯ MỤC TỪ LỚP 1 - 12!
    ₫250,000.00 cho 3 tháng
    » DÙNG ĐỂ TẢI GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG ,ĐỀ THI, CHUYÊN ĐỀ, TUYỂN TẬP, SÁNG KIẾN...
    Sử dụng quyền tài khoản Vip trong 3 THÁNG
    - Tắt quảng cáo trong 3 THÁNG khi truy cập diễn đàn YOPO.VN.
    - Tải 18 file đính kèm / ngày (tự reset sau 24h)
    - TẢI ĐƯỢC TẤT CẢ CÁC CHUYÊN MỤC, THƯ MỤC TRÊN DIỄN ĐÀN. Ngoại trừ THƯ MỤC TỔNG HỢP - BÁO CÁO KHOA HỌC và các thư mục TÀI LIỆU ÂM NHẠC.
    - KHÔNG Cần chờ thời gian chuyển Link tải file ngoài (Liên kết).
    - Thời gian chờ tải file đính kèm là 20s.


    VIP 3 tháng
    350.000đ/ 3 THÁNG
    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ VIP – CHÀO NĂM HỌC MỚI 2024 – 2025 LƯU Ý: Nên ưu tiên đăng ký từ gói VIP 3 tháng để tải mở rộng các mục lục, thư mục tài nguyên!
    ₫450,000.00 cho 1 năm.
    » DÙNG ĐỂ TẢI GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG ,ĐỀ THI, CHUYÊN ĐỀ, TUYỂN TẬP, SÁNG KIẾN...VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ
    - Sử dụng quyền tài khoản Vip trong 1 NĂM
    - Tắt quảng cáo trong 1 NĂM khi truy cập diễn đàn YOPO.VN.
    - Tải 20 file/ ngày giới hạn tài nguyên trong ngày (tự reset sau 24h.)
    - KHÔNG BỊ HẠN CHẾ BẤT KỲ THƯ MỤC, CHUYÊN MỤC NÀO TRÊN HỆ THỐNG YOPO.
    - KHÔNG Cần chờ thời gian chuyển Link tải file ngoài (Liên kết).
    - Thời gian đợi File đính kèm (trong trang) chỉ 10s.


    VIP 1 NĂM
    500.000đ/ 1 NĂM
    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ VIP – CHÀO NĂM HỌC MỚI 2024 – 2025
    TẢI KHÔNG GIỚI HẠN THƯ MỤC TÀI LIỆU
    ₫1,000,000.00
    » DÙNG ĐỂ TẢI KHÔNG GIỚI HẠN, KHÔNG CẦN GIA HẠN MỖI NĂM!
    Sử dụng quyền tài khoản Vip VĨNH VIỄN
    - Tắt quảng cáo VĨNH VIỄNkhi truy cập diễn đàn YOPO.VN.
    - Tải 25 file/ Ngày - tài nguyên trong ngày (tự reset sau 24h)
    - Không bị hạn chế bất kỳ thư mục, chuyên mục tài liệu nào trên diễn đàn.
    - KHÔNG Cần chờ thời gian chuyển Link tải file ngoài (Liên kết).
    - Cần chờ thời gian (10s) tải file đính kèm.
    2 TRIỆU GIẢM CÒN 1.000.000đ/ VĨNH VIỄN (GIẢM 50%)
    TRỢ GIÁ, TÍCH HỢP TRỰC TIẾP, TẢI KHÔNG GIỚI HẠN THƯ MỤC
    HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP, ZALO TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP: 0979702422    KHÔNG. CẢM ƠN!