- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,141
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Một số biện pháp quản lý giáo viên làm và sử dụng đồ chơi có hiệu quả ở trường Mẫu giáo NĂM 2022-203 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến.
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý giáo viên làm và sử dụng đồ chơi có hiệu quả ở trường mẫu giáo
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Mô tả sáng kiến:
+ Các bước thực hiện giải pháp, cách thực hiện giải pháp
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi
Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo ngay từ cuối tháng 8, tôi đã thống nhất trong Ban Giám hiệu, ban chấp hành Công đoàn, tổ trưởng tổ chuyên môn các tổ về kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi trong năm học và triển khai kế hoạch đó trong hội nghị cán bộ công nhân viên chức, ngay từ tháng 9 đầu năm học. Yêu cầu các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, các đồng chí giáo viên bám sát vào kế hoạch chung của nhà trường để xây dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân sao cho sát thực với lớp của mình và có hiệu quả cao. Sau đó tôi phối kết hợp với các đồng chí trong Ban Giám hiệu trực tiếp duyệt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cả năm học của các tổ và cá nhân. Đưa kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi vào kế hoạch học bồi dưỡng thường xuyên.
Biện pháp 2: Để làm được đồ dùng, đồ chơi thì phải có nguyên vật liệu, tôi chỉ đạo giáo viên cần tích cực, chú trọng đến việc tìm kiếm nguyên vật liệu ở mọi lúc, mọi nơi và sử dụng các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: lá cây khô, cây tươi, rơm, sỏi và một số nguyên vật liệu là phế thải đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ như: Hộp sữa, xốp, lên vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo, bóng để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Bên cạnh đó việc tuyên truyền, phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là rất cần thiết.
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, thông báo kế hoạch chung của nhà trường, kế hoạch của tổ, lớp về việc thực hiện kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo và môi trường trang trí lớp học để phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
- Phụ huynh hỗ trợ về nguyên vật liệu cho mỗi lớp vào cuối tuần, giáo viên các lớp có trách nhiệm nhận, thu gom và bảo quản nguyên vật liệu đảm bảo. Cũng có những ý kiến của phụ huynh cho rằng những đồ dùng, đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu phế thải đó có an toàn đối với trẻ không? Tôi đã giải tỏa những băn khoăn đó bằng cách mời phụ huynh đến dự một số hoạt động có sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo và cho họ xem các đồ dùng, đồ chơi mà các cô đã tự làm để phụ huynh được tận mắt nhìn thấy trẻ học tập và vui chơi rất an toàn và có hiệu quả. Tạo niềm tin tưởng tuyệt đối với phụ huynh.
Biện pháp 3: Lựa chọn đồ chơi cần làm
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp quản lý giáo viên làm và sử dụng đồ chơi có hiệu quả ở trường Mẫu giáo.
Một số biện pháp quản lý giáo viên làm và sử dụng đồ chơi có hiệu quả ở trường Mẫu giáo.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến.
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý giáo viên làm và sử dụng đồ chơi có hiệu quả ở trường mẫu giáo
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Mô tả sáng kiến:
+ Các bước thực hiện giải pháp, cách thực hiện giải pháp
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi
Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo ngay từ cuối tháng 8, tôi đã thống nhất trong Ban Giám hiệu, ban chấp hành Công đoàn, tổ trưởng tổ chuyên môn các tổ về kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi trong năm học và triển khai kế hoạch đó trong hội nghị cán bộ công nhân viên chức, ngay từ tháng 9 đầu năm học. Yêu cầu các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, các đồng chí giáo viên bám sát vào kế hoạch chung của nhà trường để xây dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân sao cho sát thực với lớp của mình và có hiệu quả cao. Sau đó tôi phối kết hợp với các đồng chí trong Ban Giám hiệu trực tiếp duyệt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cả năm học của các tổ và cá nhân. Đưa kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi vào kế hoạch học bồi dưỡng thường xuyên.
Biện pháp 2: Để làm được đồ dùng, đồ chơi thì phải có nguyên vật liệu, tôi chỉ đạo giáo viên cần tích cực, chú trọng đến việc tìm kiếm nguyên vật liệu ở mọi lúc, mọi nơi và sử dụng các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: lá cây khô, cây tươi, rơm, sỏi và một số nguyên vật liệu là phế thải đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ như: Hộp sữa, xốp, lên vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo, bóng để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Bên cạnh đó việc tuyên truyền, phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là rất cần thiết.
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, thông báo kế hoạch chung của nhà trường, kế hoạch của tổ, lớp về việc thực hiện kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo và môi trường trang trí lớp học để phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
- Phụ huynh hỗ trợ về nguyên vật liệu cho mỗi lớp vào cuối tuần, giáo viên các lớp có trách nhiệm nhận, thu gom và bảo quản nguyên vật liệu đảm bảo. Cũng có những ý kiến của phụ huynh cho rằng những đồ dùng, đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu phế thải đó có an toàn đối với trẻ không? Tôi đã giải tỏa những băn khoăn đó bằng cách mời phụ huynh đến dự một số hoạt động có sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo và cho họ xem các đồ dùng, đồ chơi mà các cô đã tự làm để phụ huynh được tận mắt nhìn thấy trẻ học tập và vui chơi rất an toàn và có hiệu quả. Tạo niềm tin tưởng tuyệt đối với phụ huynh.
Biện pháp 3: Lựa chọn đồ chơi cần làm