- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong tiết Sinh hoạt dưới cờ tại Trường Tiểu học” NĂM 2023 - 2024 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 37 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong tiết Sinh hoạt dưới cờ tại Trường Tiểu học”.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/9/2023
Các thông tin cần bảo mật: Không.
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Qua điều tra khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong tiết Sinh hoạt dưới cờ cho thấy:
trường Tiểu học, tiết Sinh hoạt dưới cờ nằm trong Hoạt động trải nghiệm. Tiết Sinh hoạt dưới cờ được Bộ GD&ĐT quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Tuy nhiên chúng ta thường thấy được thực trạng việc tổ chức các tiết Sinh hoạt dưới cờ ở các nhà trường vẫn còn theo lối xưa cũ, chưa có sự đổi mới trong cách tổ chức, dẫn đến chưa thực sự thu hút được học
sinh khi tham gia. Tiết Sinh hoạt dưới cờ được thực hiện theo một trình tự nhất định. Phần lớn, tiết học do Giáo viên làm tổng phụ trách Đội điều hành với các hoạt động chính là tổng kết các nội dung thực hiện trong tuần, nhắc nhở ý thức thực hiện nề nếp học tập, rèn luyện của học sinh, hoặc nghe một số báo cáo của nhà trường và triển khai các hoạt động của tuần mới. Đôi khi tổ chức còn mang tính hình thức, đa số học sinh không thích tiết Sinh hoạt dưới cờ mà chỉ là sinh hoạt bắt buộc. Một số em còn rụt rè, e ngại không mạnh dạn tham gia vào hoạt động của tiết Sinh hoạt dưới cờ, nên các em chưa phát huy được năng lực, sở trường của các em.
Trong tiết Sinh hoạt dưới cờ, thời gian dành cho học sinh thực hiện các hoạt động ngoại khóa, chủ đề học tập hoặc nội dung trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.… còn rất hạn chế: Học sinh chủ yếu tiếp nhận
thông tin một cách thụ động; các giờ Sinh hoạt dưới cờ trở thành một tiết học nặng nề, ít hứng thú đối với học sinh. Vì vậy, Sinh hoạt dưới cờ chưa tạo được sân chơi bổ ích, hiệu quả nhằm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 20220 về việc ban hành đánh giá học sinh tiểu học.
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong tiết Sinh hoạt dưới cờ tại Trường Tiểu học”.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/9/2023
Các thông tin cần bảo mật: Không.
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Qua điều tra khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong tiết Sinh hoạt dưới cờ cho thấy:
trường Tiểu học, tiết Sinh hoạt dưới cờ nằm trong Hoạt động trải nghiệm. Tiết Sinh hoạt dưới cờ được Bộ GD&ĐT quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Tuy nhiên chúng ta thường thấy được thực trạng việc tổ chức các tiết Sinh hoạt dưới cờ ở các nhà trường vẫn còn theo lối xưa cũ, chưa có sự đổi mới trong cách tổ chức, dẫn đến chưa thực sự thu hút được học
sinh khi tham gia. Tiết Sinh hoạt dưới cờ được thực hiện theo một trình tự nhất định. Phần lớn, tiết học do Giáo viên làm tổng phụ trách Đội điều hành với các hoạt động chính là tổng kết các nội dung thực hiện trong tuần, nhắc nhở ý thức thực hiện nề nếp học tập, rèn luyện của học sinh, hoặc nghe một số báo cáo của nhà trường và triển khai các hoạt động của tuần mới. Đôi khi tổ chức còn mang tính hình thức, đa số học sinh không thích tiết Sinh hoạt dưới cờ mà chỉ là sinh hoạt bắt buộc. Một số em còn rụt rè, e ngại không mạnh dạn tham gia vào hoạt động của tiết Sinh hoạt dưới cờ, nên các em chưa phát huy được năng lực, sở trường của các em.
Trong tiết Sinh hoạt dưới cờ, thời gian dành cho học sinh thực hiện các hoạt động ngoại khóa, chủ đề học tập hoặc nội dung trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.… còn rất hạn chế: Học sinh chủ yếu tiếp nhận
2
thông tin một cách thụ động; các giờ Sinh hoạt dưới cờ trở thành một tiết học nặng nề, ít hứng thú đối với học sinh. Vì vậy, Sinh hoạt dưới cờ chưa tạo được sân chơi bổ ích, hiệu quả nhằm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 20220 về việc ban hành đánh giá học sinh tiểu học.