- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử lớp 5 được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Xuất phát từ tầm quan trọng của môn học, định hướng của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về đổi mới giáo dục và thực tế giảng dạy của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt môn lịch sử lớp 5”
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích tôi chọn nghiên cứu đề tài này nhằm đưa ra: Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử lớp 5.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp giúp học sinh phát huy năng lực học tập tích cực môn Lịch sử lớp 5.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5A của trường Tiểu học ....... năm học ............
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận:
Chương trình Lịch sử lớp 5 hiện hành là những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu được sắp xếp theo trình tự về thời gian, đại diện cho các thời kì lịch sử. Đó là những tri thức khoa học lịch sử, không chứa đựng huyền thoại, truyền thuyết hay phóng tác, hư cấu lịch sử. Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu về hiểu lịch sử chỉ ở mức độ sơ đẳng, chủ yếu là xem xét ý nghĩa của các sự kiện của các nhân vật lịch sử đối với xã hội. Nội dung của chương trình môn Lịch sử không chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức cần thiết mà thông qua các nhân vật và sự kiện lịch sử bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; hình thành phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước. Đồng thời môn học này còn góp phần phát triển về năng lực tư - khoa học, thái độ khám phá, tìm tòi, vận dụng kiến thức được học vào thực tế, giúp các em có được phẩm chất và năng lực cần thiết thích ứng với cuộc sống.
Với vai trò to lớn của môn học Lịch sử mang lại, đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo trong dạy học, biết vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật và tổ chức hình thức dạy - học sao cho phù hợp với từng bài học, từng đối tượng học sinh, đồng thời biết vận dụng sáng tạo các phương tiện trong dạy học nhằm tạo được sự thoải mái, vừa sức và hứng thú trong giờ học, lôi cuốn được các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động.
Xuất phát từ tầm quan trọng của môn học, định hướng của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về đổi mới giáo dục và thực tế giảng dạy của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt môn lịch sử lớp 5”
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích tôi chọn nghiên cứu đề tài này nhằm đưa ra: Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử lớp 5.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp giúp học sinh phát huy năng lực học tập tích cực môn Lịch sử lớp 5.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5A của trường Tiểu học ....... năm học ............
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận:
Chương trình Lịch sử lớp 5 hiện hành là những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu được sắp xếp theo trình tự về thời gian, đại diện cho các thời kì lịch sử. Đó là những tri thức khoa học lịch sử, không chứa đựng huyền thoại, truyền thuyết hay phóng tác, hư cấu lịch sử. Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu về hiểu lịch sử chỉ ở mức độ sơ đẳng, chủ yếu là xem xét ý nghĩa của các sự kiện của các nhân vật lịch sử đối với xã hội. Nội dung của chương trình môn Lịch sử không chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức cần thiết mà thông qua các nhân vật và sự kiện lịch sử bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; hình thành phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước. Đồng thời môn học này còn góp phần phát triển về năng lực tư - khoa học, thái độ khám phá, tìm tòi, vận dụng kiến thức được học vào thực tế, giúp các em có được phẩm chất và năng lực cần thiết thích ứng với cuộc sống.
Với vai trò to lớn của môn học Lịch sử mang lại, đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo trong dạy học, biết vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật và tổ chức hình thức dạy - học sao cho phù hợp với từng bài học, từng đối tượng học sinh, đồng thời biết vận dụng sáng tạo các phương tiện trong dạy học nhằm tạo được sự thoải mái, vừa sức và hứng thú trong giờ học, lôi cuốn được các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động.