Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án điện tử khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức * MÔN HÓA NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, ppt gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án điện tử khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức về ở dưới.
Phụ lục IV

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)​

Trường: ...........................
Tổ: ................................
Họ và tên giáo viên:............................​
Chủ đề 6:

KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Bài 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức


- Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.

- Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,...).

2. Về năng lực

a) Năng lực chung

-
Tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát thí nghiệm, giải thích các hiện tượng liên quan đến tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại.

- Giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm/lớp, báo cáo kết quả,... trong quá trình thực hiện hoạt động tìm hiểu tính chất vật lí và một số tính chất hoá học của kim loại (tác dụng với oxygen, chlorine và nước).

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

b) Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất vật lí của kim loại

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các thí nghiệm nhận xét, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích đượcứng dụng thực tiễn của kim loại và vận dụng kiến thức đã học biết cách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và bảo vệ các đồ dùng làm bằng chất liệu kim loại trong cuộc sống.

3. Về phẩm chất

Chăm chỉ: chủ động tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu SGK.

Trách nhiệm: chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Máy chiếu, bảng nhóm;

- Các hình ảnh, video thí nghiệm theo sách giáo khoa; máy chiếu, bảng nhóm;

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, muỗi sắt, chậu thủy tinh.

- Hóa chất: dây sắt, bột nhôm, phenolphthalein,natri, khí chlorine, nước cất, khí oxygen, bột lưu huỳnh.

- HS sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại

- phiếu học tập

Phiếu học tập số 1
THÍ NGHIỆM​
HIỆN TƯỢNG​
GIẢI THÍCH​
Lấy búa đập vào một mẩu than
Dùng búa đập vào đoạn dây đồng


MN


Phiếu học tập số 3
Qua tiến hành thí nghiệm, em hãy nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra của thí nghiệm sau:
STTCách tiến hànhHiện tượngViết PTHH
1​
Dây sắt tác dụng với oxygen
2​
Natri tác dụng với khí chlorine
3​
Sắt tác dụng với khí chlorine
4​
Natri tác dụng với nước
5​
Sắt tác dụng với dung dịch HCl
6​
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.

- Kĩ thuật sử dụng phương tiện thí nghiệm trực quan, động não, khăn trải bàn.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:
Tạo được hứng thú cho học sinh, ôn tập nội dung bài đã học ở môn KHTN 6, dẫn dắt giới thiệu vấn đề

b) Nội dung:

GV tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn”.

c) Sản phẩm: xoong, dao....

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ:
GV tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn”.
Giáo viên chia lớp làm 4 đội
- Luật chơi:
+ Các đội chơi quan sát hình/video chiếu trên màn hình có 30 giây để quan sát và ghi nhớ
+ Đội sẽ có 20 giây để ghi tất cả các đồ vật được làm bằng kim loại, đội nào ghi được nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

Học sinh quan sát vật mẫu và hình và trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
Hs thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi giáo viên đưa ra
Nhận nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trò chơi và xem video/tranh để trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào bài học mới.
Thực hiện nhiệm vụ
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
-
Chúng ta đã biết kim loại chiếm tới 80% trong tổng số các nguyên tố hoá học và có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. làm thế nào để sử dụng kim loại có hiệu quả
=> Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Trình bày tính chất vật lý của kim loại

Mục tiêu:


- Nêu được tính chất vật lí của kim loại.

Nội dung:

- GV cho HS làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 1,2.

- GV cho học sinh đọc thông tin và quan sát hình ảnh minh họa rút ra tính chất vật lý của kim loại

- Học sinh làm bài tập vận dụng: Quan sát hình sau đây và cho biết những ứng dụng của kim loại vàng, đồng, nhôm, sắt dựa trên tính chất vật lý nào?



+ HS tìm thông tin trong SGK về khả năng phản ứng của vàng với oxygen.

+ HS giải thích hiện tượng dây sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ, nhôm cháy sáng tạo chất rắn màu trắng, vàng để lâu trong không khí vẫn giữ được bề mặt sáng lấp lánh.

c) Sản phẩm:

THÍ NGHIỆM​
HIỆN TƯỢNG​
GIẢI THÍCH​
Lấy búa đập vào một mẩu thanThan chì vỡ vụnThan chì không có tính dẻo
Dùng búa đập vào đoạn dây đồngDây đồng bị dát mỏngKim loại đồng có tính dẻo
Câu 1: Nhôm, thép có thể bị uốn cong mà không gãy → Kim loại có tính dẻo.

Câu 2: Gỗ, sứ bị vỡ vụn; đồng, vàng, nhôm bị dát mỏng (cao su không vỡ vụn và không bị biến dạng) → Kim loại có tính dẻo.

Câu 3: Nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, cán thìa cũng thấy nóng, chứng tỏ nhôm có thể dẫn nhiệt → Kim loại dẫn nhiệt.

Câu 4:Nhôm và đồng có khả năng dẫn điện tốt hơn sắt → Kim loại dẫn điện.

Câu 5: Bề mặt mảnh nhôm, đồng có vẻ sáng lấp lánh → Kim loại có ánh kim.

Kết luận: các tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện dẫn nhiệt, ánh kim.

*Vận dụng

  • Vàng được dùng làm đồ trang sức: ứng dụng tính chất có ánh kim và tính dẻo của kim loại vàng.
  • Đồng được dùng làm lõi dây điện: ứng dụng tính chất dẫn điện của kim loại
  • Nhôm được dùng làm xoong, nồi, chảo: ứng dụng tính chất dẫn nhiệt của kim loại
  • Thép được dùng trong xây dựng....ứng dụng tính chất dẻo của kim loại, kim loại sắt (thành phần chính của thép); thép được uốn thành khung, đan thành cốt cho các công trình này.
d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ:
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành các nhóm cụ thể, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ Học sinh làm thí nghiệm: Lấy búa đập vào một mẩu than và lấy búa đập vào một dây đồng hoàn thành phiếu học tập số 1
THÍ NGHIỆM​
HIỆN TƯỢNG​
GIẢI THÍCH​
Lấy búa đập vào một mẩu than
Dùng búa đập vào đoạn dây đồng
  • - Nhiệm vụ 2: GV chiếu hình ảnh minh họa, yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2
  • Trả lời câu hỏi sau
Câu 1: Khi uốn các thanh thuỷ tinh, gỗ, nhôm (aluminium), thép (thành phẩn chính là sắt), thanh nào có thể bị uốn cong mà không gãy?
Câu 2: Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng đồng, gỗ, vàng, nhôm, cao su, sứ, vật thể nào bị biến dạng (vỡ vụn, dát mỏng,...)?
Câu 3: Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy nóng. Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của nhôm?
Câu 4: Dựa vào các số liệu trong Bảng 11.3 (trang 57), hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường làm bằng đồng và nhôm mà không làm bằng sắt.
Câu 5:Quan sát bề mặt viên gạch, mảnh nhôm, mảnh đồng, bể mặt nào có vẻ sáng lấp lánh (ánh kim)?
- Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT vận dụng
Câu 1: Vì sao người ta có thể cán mỏng hoặc uống cong được các vật liệu từ nhôm dễ dàng?
  • Giấy gói kẹo
  • Vỏ của các đồ hộp
Câu 2: Trước khi bóng đèn LED ra đời, bóng đèn sợi đốt với dây tóc được làm từ kim loại tungsten (W) được sử dụng rất phổ biến. Dựa vào tính chất vật lí nào mà kim loại tungsten được sử dụng làm dây tóc bóng đèn?
Câu 3: Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào?
Câu 4: Hãy giải thích vì sao thủy ngân được sử dụng làm chất lỏng trong nhiệt kế để do nhiệt độ?
- GV giáo dục an toàn điện: Ta không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện .Để tránh bị điện giật, cháy do chập điện. Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
HS nhận nhiệm vụ.​
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả:
- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
- Nhóm khác nhận xét phần
Tổng kết
I. Tính chất vật lý

+ Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,...
+ Kim loại khác nhau thì khả năng dẫn diện, dẫn nhiệt, tính dẻo, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,... khác nhau.
Ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại

Mục tiêu:


- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.

Nội dung:

Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của kim loại, nêu hiện tượng, viết phương trình. Trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.

Sản phẩm:

STT​
Thí nghiệm​
Hiện tượng​
Viết PTHH​
1​
Dây sắt tác dụng với oxygenDây sắt cháy sáng trong không khí3Fe + 2O2 Fe3O4
(ỉoron (II,III) oxide)​
2​
Natri tác dụng với khí chlorineMàu vàng khí chlorine mất dần, tạo ra tinh thể màu trắng2Na + Cl2 2NaCl
(sodium chlorine)
3​
Sắt tác dụng với khí chlorineMàu vàng khí chlorine mất dần, tạo ra khói màu nâu đỏ2Fel + 3Cl22FeCl3
(irpn (III) chloride)
4​
Natri tác dụng với nướcNatri tan dần có khí thoát ra2Na+ 2H2O →2NaOH + H2
5​
Sắt tác dụng với dung dịch HClSắt tan dần có khí thoát raFe+ 2HCl → FeCl2 + H2
6​
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4Sắt tan dần, dung dịch màu xanh nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám vào dây sắtFe + CuSO4 →FeSO4 + Cu


d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1723481788219.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn-- giao an khtn 9 mon hoa file ppt 47-51.zip
    68.6 MB · Lượt xem: 3
  • yopo.vn-- giao an khtn 9 mon hoa file ppt 36-39.zip
    39.6 MB · Lượt xem: 2
  • yopo.vn-- giao an khtn 9 mon hoa file ppt 40-46.zip
    58.2 MB · Lượt xem: 1
  • yopo.vn-- giao an khtn 9 mon hoa file word.zip
    18.6 MB · Lượt xem: 1
  • yopo.vn---BÀI 1 - NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. THUYÊT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC.rar
    18.1 MB · Lượt xem: 1
  • yopo.vn---BÀI 11 ĐỊỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM.rar
    5.5 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---BÀI 12 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG.rar
    4.7 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---BÀI 13 NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. CÔNG SUẤT ĐIỆN.rar
    15.2 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---BÀI 17 MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO.rar
    32.6 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng điện tử khtn 9 kết nối tri thức chương trình khoa học tự nhiên 9 de thi học sinh giỏi môn khoa học tự nhiên 9 de thi liên môn khoa học tự nhiên lớp 9 giải khoa học tự nhiên 9 vnen giải khtn 9 vnen giải khtn 9 vnen tập 2 giáo án khoa học tự nhiên lớp 9 vnen violet giáo án khtn 9 cánh diều giáo án khtn 9 chân trời sáng tạo giáo an khtn 9 kết nối tri thức violet giáo an khtn 9 vnen hdh khtn 9 hsg khtn 9 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 1 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 1 pdf hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 2 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 2 pdf kết nối tri thức khtn 9 pdf khbd khtn 9 kntt khoa học tự nhiên 6 bài 9 khoa học tự nhiên 6 bài 9 oxygen violet khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên 6 trang 9 khoa học tự nhiên 7 bài 9 sự truyền âm khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 9 khoa học tự nhiên 7 trang 9 khoa học tự nhiên 8 bài 9 muối khoa học tự nhiên 9 bài 1 khoa học tự nhiên 9 bài 10 khoa học tự nhiên 9 bài 15 khoa học tự nhiên 9 bài 16 khoa học tự nhiên 9 bài 18 khoa học tự nhiên 9 bài 2 nhôm khoa học tự nhiên 9 bài 20 khoa học tự nhiên 9 bài 38 rượu etylic khoa học tự nhiên 9 bài 42 khoa học tự nhiên 9 bài 5 khoa học tự nhiên 9 bài 53 khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 9 pdf khoa học tự nhiên 9 sách vnen khoa học tự nhiên 9 tập 2 khoa học tự nhiên 9 vnen khoa học tự nhiên 9 vnen tập 1 khoa học tự nhiên 9 vnen tập 2 khoa học tự nhiên bài 9 khoa học tự nhiên bài 9 lớp 6 khoa học tự nhiên bài 9 oxygen khoa học tự nhiên bài 9 sự đa dạng của chất khoa học tự nhiên bài 9 đo tốc độ khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 1 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 3 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo lớp 6 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo lớp 7 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 29 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 44 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 52 khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều bài 9 khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều trang 9 khoa học tự nhiên lớp 6 chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên lớp 6 chủ đề 9 lực khoa học tự nhiên lớp 6 trang 9 khoa học tự nhiên lớp 6 trang 9 10 khoa học tự nhiên lớp 7 bài 9 trang 55 khoa học tự nhiên lớp 7 trang 9 khoa học tự nhiên lớp 8 bài 9 muối khoa học tự nhiên lớp 9 khoa học tự nhiên lớp 9 bài 25 khoa học tự nhiên lớp 9 bài 7 khoa học tự nhiên lớp 9 kết nối tri thức khoa học tự nhiên lớp 9 vnen khoa học tự nhiên lớp 9 vnen tập 2 khoa học tự nhiên trang 9 khtn 6 bài 9 chân trời sáng tạo khtn 6 bài 9 kết nối tri thức khtn 6 chủ đề 9 lực khtn 7 bài 9 chân trời sáng tạo khtn 7 bài 9 kết nối tri thức khtn 7 trang 9 khtn 8 bài 9 muối khtn 9 bài 1 khtn 9 bài 15 nhiễm sắc thể khtn 9 bài 16 khtn 9 bài 17 khtn 9 bài 66 khtn 9 bài 18 khtn 9 bài 19 khtn 9 bài 19 adn và gen khtn 9 bài 2 nhôm khtn 9 bài 25 khtn 9 bài 27 khtn 9 bài 3 khtn 9 bài 3 sắt hợp kim sắt gang thép khtn 9 bài 33 metan khtn 9 bài 34 khtn 9 bài 34 etilen khtn 9 bài 39 axit axetic khtn 9 bài 46 từ trường khtn 9 bài 47 nam châm điện khtn 9 bài 52 tổng kết phần điện từ học khtn 9 bài 53 khtn 9 bài 54 khtn 9 bài 60 lai giống vật nuôi cây trồng khtn 9 bài 61 công nghệ tế bào khtn 9 bài 62 công nghệ gen khtn 9 bài 67 khtn 9 bài 68 khtn 9 cánh diều khtn 9 chân trời sáng tạo khtn 9 kết nối tri thức khtn 9 tập 1 khtn 9 tập 1 vnen khtn 9 tập 2 khtn 9 tập 2 bài 54 khtn 9 tập 2 bài 67 khtn 9 tập 2 vnen khtn 9 tech12h khtn 9 vn khtn 9 vnen khtn 9 vnen bài 11 khtn 9 vnen bài 14 khtn 9 vnen bài 15 khtn 9 vnen bài 16 khtn 9 vnen bài 17 khtn 9 vnen bài 19 adn và gen khtn 9 vnen bài 31 khtn 9 vnen bài 63 khtn 9 vnen bài 7 khtn 9 vnen conkec khtn 9 vnen tập 1 khtn 9 vnen tập 2 khtn 9 vnen vietjack khtn bài 9 oxygen khtn lớp 9 module 9 khoa học tự nhiên module 9 khtn thcs module 9 thcs môn khoa học tự nhiên môn khoa học tự nhiên lớp 9 môn khtn lớp 9 lớp vn ôn tập chủ đề 9 khoa học tự nhiên 6 ppct khtn 9 ppct khtn 9 kết nối tri thức sách giáo khoa khoa học tự nhiên 9 sách giáo khoa tiếng anh 9 pdf sách giáo khoa toán 9 pdf tập 2 sách khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức sách khoa học tự nhiên lớp 9 pdf sách khtn 9 kết nối tri thức sbt khoa học tự nhiên 6 bài 9 soạn khoa học tự nhiên 9 vnen tập 2 soạn khtn 9 bài 1 tính chất của kim loại soạn khtn 9 bài 2 nhôm soạn khtn 9 vnen soạn khtn 9 vnen bài 17 soạn khtn 9 vnen tập 2 trắc nghiệm khoa học tự nhiên 9 trắc nghiệm module 9 khoa học tự nhiên vbt khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 vở thực hành khoa học tự nhiên 6 bài 9 đáp an module 9 môn khoa học tự nhiên thcs đề thi giữa kì 1 khoa học tự nhiên 9 đề thi hsg khoa học tự nhiên lớp 9 đề thi khoa học tự nhiên 9 đề thi khtn 9 cuối kì 1 đề thi khtn 9 cuối kì 2 đề thi khtn lớp 9 đề thi môn khoa học tự nhiên lớp 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top