Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Admin Yopo

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
15/8/22
Bài viết
6,065
Điểm
48
tác giả
[Word + Powerpoint] GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 - BÀI 5. TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.

1709351472241.png


TÊN BÀI DẠY:

BÀI 5 – TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

Môn học
: Ngữ Văn/Lớp: 10

Thời gian thực hiện: 7 tiết​

A. TỔNG QUAN

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thứcHọc sinh nhận biếtphân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền
Học sinh phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản được học
Học sinh nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân
Về năng lực chung- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
Về năng lực đặc thù Học sinh viết được báo cáo nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ; có hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn
Học sinh biết lắng nghe, phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
3. Về phẩm chất Học sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)
Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Múa rối nước – hiệnd dại soi bóng tiền nhân (Phạm Thùy Dung)
Hồn thiêng đưa đường (Trích tuồng Sơn Hậu)
Viết Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam)
Nói và nghe Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
Củng cố mở rộng Ôn tập kiến thức về sân khấu dân gian
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Học sinh nhận biết
và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền

Học sinh đánh giá được vị trí của thể loại trong nền văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung

2. Về năng lực

Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ
để đọc hiểu và xác định các yếu tố cấu thành tác phẩm chèo, tuồng

Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….

3. Về phẩm chất
: Học sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu
: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động
: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về nghệ thuật chèo – tuồng qua phiếu K – W – L.
GV đặt câu hỏi: Điều đặc biệt nhất con thấy ở thể loại này sân khấu so với các thể loại văn học khác là gì?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên nêu câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học, cho hs xem 1 đoạn từ 4p50 đến 11p30 của linkvideo:hhttps://youtu.be/A3fMAoVyfZY
Học sinh trình bày những hiểu biết của mình qua bảng K – W – L và trả lời câu hỏi được đặt ra
K (Đã biết)
W (Muốn biết)
L (Đã học được)
Nghệ thuật sân khấu, có lời thoại, cần lưu ý khi trình diễn. Các thể loại khác được cấu thành từ chất liệu ngôn từ, đọc để hiểu và phân tích cảm nhận
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động
:
Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền
Học sinh đánh giá được vị trí của thể loại trong nền văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung
b. Nội dung thực hiện:
Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa
Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về các đặc trưng của thể loại chèo, tuồng tích trò sân khấu dân gian
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao phiếu và chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu: Em hãy thảo luận và hoàn thành vào Phiếu học tập 1 và 2
- Nhóm 1,2 thể loại chèo
- Nhóm 3,4 thể loại tuồng
- Thời gian: 10 phút.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phiếu học tập – Phụ lục 1
I. CHÈO
1. Khái niệm

Sân khấu chèo bắt nguồn từ nền văn nghệ dân gian của cộng đồng người Việt từ thưở xa xưa trên Đồng bằng sông Hồng. Nghệ thuật chèo đã hấp thu tinh hoa nghệ thuật văn hóa dân gian của người Việt cổ để hình thành một loại hình sân khấu dân tộc độc đáo mà không thể nhầm lẫn với bất cứ nghệ thuật nào trên thế giới.
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống định nghĩa: Chèo nguyên là một loại hình kịch hát dân gian, phổ biết ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, thường được diễn ở sân đình trong thời gian có các lễ hội. Về sau, chèo được chuyên nghiệp hóa dần với sự hình thành của các gánh chèo, đoàn chèo
2. Tích trò
- Tích chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm, truyện cười. Lời hát chèo thường là lấy lời ca dao “bẻ” theo làn điệu hát chèo. Nhạc chèo lấy từ các làn điệu dân ca đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Múa chèo lấy từ các điệu múa trong dân gian, cách điệu nghệ thuật trên cơ sở những động tác lao động của nhân dân: cày, cấy, gặt hái, xe tơ, dệt vải, vá may,…
- Là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo, làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt động biểu diễn, tuy có tính ổn định nhưng vấn để ngỏ khả năng thêm thắt, bổ sung cho diễn viên.
3. Đặc trưng
a. Đặc điểm tổ chức biểu diễn:
Đơn vị biểu diễn chèo là phường, còn gọi là “phường chèo”, hay gọi là “gánh chèo”. Gọi là “gánh” vì mọi phường chèo đi biểu diễn thường mang một gánh đồ. Một phường chèo thường đi từ 10 đến 12 người. Người đứng đầu thường được gọi là ông trùm, bà trùm hay là “trưởng trò”. Chủ yếu là nông dân, chỉ khi nông nhàn thì họ mới gồng gánh hòm đồ lên đường đi “xin đám” – xin biểu diễn vào các dịp.
b. Sân khấu biểu diễn: Đơn giản, thô sơ, được lập ở trước ban thờ hoặc ngoài sân đình, có thể ở bất cứ chỗ nào, miễn là rộng rãi, bằng phẳng, thuận lợi cho người diễn, người xem
c. Lối kể chuyện:
Chèo thường được đưa lên sân khấu cả một chuyện có đầu có cuối. Chèo thường dựa vào sự tích truyện cổ dân gian có sẵn
Thời gian trong chèo tiến triển tuần tự như các tình tiết trong truyện cổ, không thể đảo lộn trật tự thời gian như trong kịch hiện đại
Lối kể chuyện sân khấu giống lối kể chuyện trong cổ tích, chèo chú trọng nhiều vào diễn biến tình tiết câu chuyện mà ít đi vào phân tích tâm lí nhân vật như ở kịch hiện đại.
Chèo phản ánh cuộc sống bằng phương pháp tự sự tạo nên sự rung cảm sâu sắc cho người xem
d. Nhân vật chèo: Nhân vật chèo không xa lạ với đời sống thường ngày của người dân lao động xưa, gồm nhiều hạng ngươi trong xã hội, có địa vị, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác khác nhau. Xét theo tính cách, nhân vật chèo được phân thành hai loại chính: vai chín (tích cực) và vai lệch (tiêu cực). Mỗi loại nhân vật thường tự biểu hiện mình bằng một số điệu hát và động tác múa đặc trưng.
e. Nội dung tư tưởng:
Chèo nêu những mâu thuẫn trong xã hội phong kiến, phê phán những thói xấu, những hạng người xấu, phê phán những gì trái với đạo đức, tâm lí xã hội
Chèo thể hiện lòng yêu mến, quý trọng con người đặc biệt là đề cao người phụ nữ - lớp người mà giai cấp phong kiến cho là thấp hèn nhất. Vấn dề trọng tâm trong chèo là vấn đề đạo đức. Chèo phê phán những người phụ nữ kém đạo đức.
Khao khát hạnh phúc là thứ tình cảm chính đáng của con người nhưng luôn bị kiềm chế bởi những quan niệm hôn nhân phong kiến vô lí và nghiệt ngã
II. TUỒNG
1. Khái niệm

Là loại hình kịch hát cổ truyền của dân tộc, phát triển mạnh dưới triều Nguyễn ở vùng Nam Trung Bộ. Tuồng có hai bộ phận tương đối khác biệt nhau là tuồng cung đình và tuồng dân gian
2. Nghệ thuật
Nghệ thuật tuồng mang tính tổng hợp, phối hợp cả văn học, ca nhạc và vũ đạo. Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tới châm biếm các thói hư tật xấu hay đả kích một số hạng ngườ nhất định trong xã hội. Một tích tuồng thường có nhiều dị bản, do nó được bổ sung, nắn chỉnh thường xuyên trong quá trình biểu diễn, lưu truyền
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---[Word + Powerpoint] GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 - BÀI 5. TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN.zip
    82.6 MB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giải giáo án ngữ văn lớp 10 giáo án anh văn 10 giáo án anh văn 10 unit 11 language focus giáo án anh văn 10 violet giáo án anh văn lớp 10 giáo án anh văn lớp 10 unit 1 giáo án anh văn lớp 10 unit 11 giáo án anh văn lớp 10 unit 11 language focus giáo án anh văn lớp 10 unit 5 giáo án cảnh ngày hè ngữ văn lớp 10 giáo án dạy văn 10 giáo án môn văn 10 giáo án môn văn lớp 10 bài cảnh ngày hè giáo án môn văn lớp 10 bài tỏ lòng giáo án ngữ văn 10 bài cảm xúc mùa thu giáo án ngữ văn 10 bài cảnh ngày hè giáo án ngữ văn 10 bài tam đại con gà giáo án ngữ văn 10 bài tỏ lòng giáo án ngữ văn 10 bài tỏ lòng violet giáo án ngữ văn 10 ca dao hài hước giáo án ngữ văn 10 cảm xúc mùa thu giáo án ngữ văn 10 cảnh ngày hè giáo án ngữ văn 10 chí khí anh hùng giáo án ngữ văn 10 cơ bản học kì 2 giáo án ngữ văn 10 học kì 2 giáo án ngữ văn 10 học kì 2 violet giáo án ngữ văn 10 hồi trống cổ thành giáo án ngữ văn 10 mới nhất 2020 giáo án ngữ văn 10 phú sông bạch đằng giáo án ngữ văn 10 tại lầu hoàng hạc giáo án ngữ văn 10 tam đại con gà giáo án ngữ văn 10 uy lít xơ trở về giáo án ngữ văn lớp 10 bài cảnh ngày hè giáo án ngữ văn lớp 10 bài tỏ lòng giáo án soạn bài cảnh ngày hè ngữ văn 10 giáo án soạn bài tỏ lòng ngữ văn 10 giáo án soạn văn 10 giáo án soạn văn 10 bài tấm cám giáo án soạn văn 10 bài đại cáo bình ngô giáo án soạn văn 10 tấm cám giáo án soạn văn lớp 10 bài tỏ lòng giáo án truyện kiều tác giả ngữ văn 10 giáo án tự chọn văn 10 violet giáo án văn 10 giáo án văn 10 bài 3 giáo án văn 10 bài ca dao hài hước giáo án văn 10 bài ca dao than thân giáo án văn 10 bài cảm xúc mùa thu giáo án văn 10 bài cảnh ngày hè giáo án văn 10 bài chí khí anh hùng giáo án văn 10 bài chiến thắng mtao mxây giáo án văn 10 bài nhàn violet giáo án văn 10 bài phú sông bạch đằng giáo án văn 10 bài phương pháp thuyết minh giáo án văn 10 bài tại lầu hoàng hạc giáo án văn 10 bài tam đại con gà giáo án văn 10 bài tỏ lòng giáo án văn 10 bài trao duyên giáo án văn 10 bài trình bày một vấn đề giáo án văn 10 bài uy-lít-xơ trở về giáo án văn 10 bài văn bản giáo án văn 10 bài vận nước giáo án văn 10 bài viết quảng cáo giáo án văn 10 bình ngô đại cáo giáo án văn 10 bình ngô đại cáo phần 2 giáo án văn 10 ca dao hài hước giáo án văn 10 ca dao than thân giáo án văn 10 cảm xúc mùa thu giáo án văn 10 cảnh ngày hè giáo án văn 10 cảnh ngày hè violet giáo án văn 10 chí khí anh hùng giáo án văn 10 chiến thắng mtao mxây giáo án văn 10 chuẩn giáo án văn 10 học kì 2 giáo án văn 10 hồi trống cổ thành giáo án văn 10 khái quát lịch sử tiếng việt giáo án văn 10 khái quát văn học dân gian giáo án văn 10 khái quát văn học dân gian vn giáo án văn 10 khái quát văn học việt nam giáo án văn 10 kì 2 giáo án văn 10 lập kế hoạch cá nhân giáo án văn 10 lập luận trong văn nghị luận giáo án văn 10 lời tiễn dặn giáo án văn 10 nâng cao giáo án văn 10 nhàn giáo án văn 10 nhưng nó phải bằng hai mày giáo án văn 10 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật giáo án văn 10 phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giáo án văn 10 phú sông bạch đằng giáo án văn 10 phụ đạo giáo án văn 10 phương pháp thuyết minh giáo án văn 10 ra ma buộc tội giáo án văn 10 tại lầu hoàng hạc giáo án văn 10 tấm cám giáo án văn 10 tam đại con gà giáo án văn 10 tập 1 giáo án văn 10 tập 2 giáo án văn 10 thực hành các phép tu từ giáo án văn 10 tỏ lòng giáo án văn 10 trao duyên giáo án văn 10 trình bày một vấn đề giáo án văn 10 truyện kiều giáo án văn 10 truyện kiều trao duyên giáo án văn 10 tựa trích diễm thi tập giáo án văn 10 uy-lít-xơ trở về giáo án văn 10 văn bản giáo án văn 10 vietjack giáo án văn 10 violet giáo án văn học 10 giáo án văn lớp 10 giáo án văn lớp 10 bài 1 giáo án văn lớp 10 bài ca dao hài hước giáo án văn lớp 10 bài tấm cám giáo án văn lớp 10 bài đại cáo bình ngô giáo án điện tử ngữ văn 10 bài tỏ lòng giáo án điện tử văn 10 bài cảnh ngày hè giáo án điện tử văn 10 cảnh ngày hè soạn giáo án văn 10 bài nhàn soạn giáo án văn 10 bài nỗi thương mình soạn văn 10 bài cảnh ngày hè giáo án soạn văn 10 bài tỏ lòng giáo án soạn văn 10 cảnh ngày hè giáo án soạn văn lớp 10 bài cảnh ngày hè giáo án
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,408
    Bài viết
    37,877
    Thành viên
    141,074
    Thành viên mới nhất
    thoi2009

    Thành viên Online

    Top