- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN TOÁN LỚP 7 CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BÀI 17: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (2 TIẾT) ( THAO GIẢNG DỰ GIỜ) được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
1. Kiến thức:Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Mô tả được phân loại dữ liệu.
Hiểu được thế nào là thu thập bằng phỏng vẫn, bảng hỏi.
Mô tả được tính đại diện của dữ liệu.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học thu thập và phân loại dữ liệu, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi. Phân loại được dữ liệu. Nhận bét tính đại diện của dữ liệu.
3. Phẩm chất
Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,thước thẳng có chia khoảng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bài nhóm của HĐ1, HĐ2 đã được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Gợi động cơ, đưa ra một tình huống để HS tiếp cận với thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Để nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình dành cho thanh thiếu niên, đài truyền hình cần biết đánh giá cũng như sở thích của người xem về các chương trình của đài.
Em có thể giúp đài truyền hình thu thập những thông tin này không?
GV dẫn dắt:
+ Em có thể đề xuất một vài cách để thu thập thông tin này?
+ Đối tượng mà em hướng đến để thu thập thông tin này là ai?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận, đưa ra các ý kiến của mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Chúng ta đã được làm quen với thu thập dữ liệu, hôm nay ta sẽ tìm hiểu một loại kiểu thu thập dữ liệu và phân loại được các dữ liệu đã thu thập "
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
a) Mục tiêu:
- HS làm quen với phỏng vấn để thu thập dữ liệu.
- HS biết phân loại dữ liệu.
b) Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, làm HĐ 1, 2, 3, trả lời câu hỏi, Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS nhận biết được thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn và phân loại được dữ liệu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài 1: Các thành phần của một chai nước ép hoa quả (tính theo tỉ số phần trăm) như sau: việt quất 60%, táo 30%, mật ong 10%.
Trong các hình a, b, c, d ta có thể biểu diễn các số liệu đã cho trên hình nào để nhận được biểu đồ hình quạt tròn thống kê các thành phần của chai nước ép hoa quả?
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
BÀI 17: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU:1. Kiến thức:Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Mô tả được phân loại dữ liệu.
Hiểu được thế nào là thu thập bằng phỏng vẫn, bảng hỏi.
Mô tả được tính đại diện của dữ liệu.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học thu thập và phân loại dữ liệu, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi. Phân loại được dữ liệu. Nhận bét tính đại diện của dữ liệu.
3. Phẩm chất
Cóý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,thước thẳng có chia khoảng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bài nhóm của HĐ1, HĐ2 đã được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Gợi động cơ, đưa ra một tình huống để HS tiếp cận với thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Để nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình dành cho thanh thiếu niên, đài truyền hình cần biết đánh giá cũng như sở thích của người xem về các chương trình của đài.
Em có thể giúp đài truyền hình thu thập những thông tin này không?
GV dẫn dắt:
+ Em có thể đề xuất một vài cách để thu thập thông tin này?
+ Đối tượng mà em hướng đến để thu thập thông tin này là ai?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận, đưa ra các ý kiến của mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Chúng ta đã được làm quen với thu thập dữ liệu, hôm nay ta sẽ tìm hiểu một loại kiểu thu thập dữ liệu và phân loại được các dữ liệu đã thu thập "
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
a) Mục tiêu:
- HS làm quen với phỏng vấn để thu thập dữ liệu.
- HS biết phân loại dữ liệu.
b) Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, làm HĐ 1, 2, 3, trả lời câu hỏi, Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS nhận biết được thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn và phân loại được dữ liệu.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả đã làm trước đó ở nhà HĐ1, HĐ2 (SGK – tr89). - GV giới thiệu cách thu thập như ở HĐ 1, 2 là thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi. - GV cho HS làm HĐ3. + Có thể phân loại dữ liệu như thế nào? Từ đó phân loại dữ liệu. + Dữ liệu không là số có thể phân thành các loại nào? Cho ví dụ. (Dữ liệu không là số phân loại thành sắp thứ tự, và loại có thể sắp thứ tự) - GV cho HS phát biểu lại về phân loại dữ liệu. - GV cho HS trả lời Câu hỏi. - HS đọc Ví dụ 1, GV hướng dẫn phân loại dữ liệu trong các trường hợp đó. - HS làm Luyện tập 1. Chia lớp thành các tổ, mỗi tổ thống nhất đưa ra một bảng câu hỏi khảo sát. - Cho HS thảo luận đưa ra ý kiến ở phần Tranh luận. + Em ủng hộ bạn Tròn hay bạn Vuông? Vì sao? - GV chốt đáp án, giải thích thêm: Các số đó là tên của một tuyến xe, thay vì gọi tên là Gia Lâm Yên Nghĩa thì đánh số là 01, nên dãy này không là dãy số liệu. Ví dụ thêm: dữ liệu số điện thoại, tên các quận của thành phố Hồ Chí Minh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoạt động nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Thu thập và phân loại dữ liệu HĐ3: Dãy (1) là dãy số liệu, có thể sắp thứ tự. Dãy (2) không là dãy số liệu, không thể sắp xếp. Dãy (3) không là là dãy số liệu, có thể sắp xếp. Dữ liệu được phân loại: Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng. Dữ liệu không là số còn gọi là dữ liệu định tính. Chú ý: Dữ liệu không là số có thể phân thành hai loại: + Loại không thể sắp thứ tự. + Loại có thể sắp thứ tự. Câu hỏi: Ví dụ:các mức đánh giá về mức độ đề thi học kì từ: Rất dễ đến Rất khó. Mức độ đánh giá về chất lượng học của một phần mềm trức tuyến với các mức: , , …, Ví dụ 1: Luyện tập 1: a) Ví dụ: (1) Con vật nuôi mà bạn yêu thích nhất là gì? (2) Mỗi ngày bạn chơi thể thao trong bao nhiêu giờ? b) Dữ liệu thu được trong câu hỏi (1) không là số, không thể sắp thứ tự. Dữ liệu thu được trong câu hỏi (2) là số liệu. Tranh luận: Vuông trả lời đúng. |
Bài 1: Các thành phần của một chai nước ép hoa quả (tính theo tỉ số phần trăm) như sau: việt quất 60%, táo 30%, mật ong 10%.
Trong các hình a, b, c, d ta có thể biểu diễn các số liệu đã cho trên hình nào để nhận được biểu đồ hình quạt tròn thống kê các thành phần của chai nước ép hoa quả?