- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tốt môn mĩ thuật THCS được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong một xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Môn Mĩ thuật chỉ ra những quan điểm, những tiêu chuẩn cái đẹp, giúp con người vươn tới cái đẹp, làm ra cái đẹp để phục vụ nhu cầu cuộc sống
Mục đích của môn Mĩ thuật không nhằm đào tạo học sinh thành những họa sĩ hay những nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu để giáo dục cho học sinh thị hiếu thẩm mĩ, khả năng biết cảm thụ và sáng tạo ra cái đẹp, biết vận dụng kiến thức mĩ thuật vào học tập hàng ngày
Muốn vậy, mỗi người làm công tác giáo dục nói chung hoặc giảng dạy Mĩ thuật nói riêng phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh mà vẫn thu được hiệu quả cao nhất, sao cho học sinh có điều kiện được tiếp cận với nội dung kiến thức mới hiện đại với phương pháp học tập mới , được chủ động tích cực trong hoạt động học tập. Học sinh có điều kiện để phát huy tính độc lập sáng tạo, phát triển tư duy và năng lực bản thân. Vì vậy sau một thời gian nghiên cứu và thực tế giảng dạy môn mĩ thuật, tôi mạnh dạn viết ra sáng kiến với tiêu đề “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tốt môn mĩ thuật”
1.Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
a. Thuận lợi
* Về phía nhà trường
Luôn quan tâm đến công tác dạy và học của tất cả các môn trên tất cả các khối lớp
Đã cố gắng tạo mọi điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho việc dạy và học như máy chiếu, mạng internet… giáo viên đã có sách giáo khoa, sách giáo viên...
* Về giáo viên
Giáo viên đã được tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp, các lớp tập huấn, các đợt bồi dưỡng chuyên đề...
Là giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành Mĩ thuật, lại rất yêu ngành, tâm huyết với nghề nên đã tìm tòi áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới vào trong giảng dạy giúp cho bài dạy trở nên sinh động, lôi cuốn được học sinh hơn
*Về học sinh
Đa số học đều có niềm yêu thích môn Mĩ thuật có ý thức trong các giờ học
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.
Với trình độ khoa học kĩ thuật phát triển như hiện nay thì ngoài các kiến thức học được ở trên lớp các em có thể biết được nhiều thông tin Mĩ thuật qua sách báo, tivi, qua mạng internet.
Học sinh Trường THCS Đại Phúc có tác phong nhanh nhẹn, chịu khó tìm tòi các em có thể tiếp cận nhanh với các phương pháp dạy học mới, các phương tiện dạy học hiện đại của giáo viên, dễ dàng chiếm lĩnh tri thức mới.
Bên cạnh đó, những kiến thức Mĩ thuật thì rất gần gũi với đời sống hàng ngày của các em nên các em đã tiếp thu một cách nhanh và dễ dàng liên hệ với thực tế.
b. Khó khăn
*Về giáo viên
Số lượng học sinh trong một lớp còn quá đông nên gây khó khăn cho giáo viên trong khi tiến hành dạy theo phương pháp mới nhất là hoạt động nhóm vì giáo viên khó tổ chức và khó quản lí.
Phòng học chức năng chưa có nên các sản phẩm mĩ thuật của học sinh chưa có chỗ trưng bày.
Sách tham khảo chưa có nhiều.
*Về học sinh
Bên cạnh các học sinh có ý thức thì thái độ học tập của một số học sinh chưa tốt, còn lơ là, ham chơi ảnh hưởng không nhỏ đến việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh ở trên lớp.
Một số em còn chưa chịu khó vẽ phác thảo dẫn đến vẽ dường nét, màu sắc còn yếu, chưa thực sự hiểu được cái hay cái đẹp của tác phẩm Mĩ thuật, vẫn còn HS ít vẽ kí hoạ về người và phong cảnh
Nhiều học sinh còn mang nặng tâm lí xem Mĩ thuật là một môn học phụ.
Một số phụ huynh chưa quan tâm đến môn học, cho rằng môn học này
là không cần thiết, không phải học.
*Về cơ sở vật chất
Hiện tại chưa có phòng học chuyên ngành (phòng chức năng)
Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật chưa đầy đủ ở các khối lớp nên không đáp ứng đủ đồ dùng cho nội dung bài dạy
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
Biện pháp 1: Quan sát
Biện pháp 2: Sử dụng trực quan sinh động
Biện pháp 3: Hợp tác nhóm đoàn kết và hiệu quả
Biện pháp 4: Học mà vui - Vui mà học
Biện pháp 5: Luyện kỹ năng tạo hình, bố cục bài vẽ, vẽ hình, vẽ màu
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thức thực hiện
*Phương pháp dạy học tích cực:
Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học mà giáo viên sẽ không đưa ra kết luận cuối cùng mà thay vào đó là việc đưa ra những gợi ý mang tính gợi mở vấn đề để cùng học sinh thảo luận, tìm ra kết quả cuối cùng.
Phương pháp này tập trung vào việc sử dụng tư duy sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh làm nền tảng và giáo viên chỉ là người hướng dẫn và gợi mở vấn đề.
Để có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đòi hỏi giáo viên phải là người có chuyên môn, kiến thức sâu cùng sự bản lĩnh, nhiệt thành và hoạt động hết mình trong công việc.
*Phương pháp dạy học truyền thống:
Là cách dạy học được truyền từ lâu đời qua nhiều thế hệ. Về cơ bản thì có thể hiểu, phương pháp này lấy trung tâm là giáo viên. Giáo viên sẽ là người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức còn học sinh sẽ là lắng nghe, ghi chép và học thuộc.
Trong các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chính là tâm điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo xung quanh. Giáo án dạy chương trình cũng được thiết kế theo một đường thẳng từ trên xuống. Nội dung giảng dạy theo tính truyền thống và mang đặc điểm về sự logic cao.
BẢN WORD.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Phần I: Đặt vấn đề | 1 |
Phần II: Giải quyết vấn đề | 1 |
1.Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết | 1 |
2. Biện Pháp nâng cao chất lượng giảng dạy | 3 |
3. Thực nghiệm sư phạm | 3 |
a. Mô tả cách thức thực hiện | 3 |
Biện pháp 1 | 4 |
Biện pháp 2 | 6 |
Biện pháp 3 | 9 |
Biện pháp 4 | 10 |
Biện pháp 5 | 14 |
b. Kết quả đạt được | 16 |
c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm | 17 |
4. Kết luận | 18 |
5. Kiến nghị, đề xuất | 18 |
Phần III: Tài liệu tham khảo | 19 |
Phần IV: Minh chứng về hiệu quả của biện pháp | 20 |
Phần V: Cam kết | 21 |
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT | Các từ viết tắt | Ý nghĩa các từ viết tắt |
1 | THCS | Trung học cơ sở |
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong một xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Môn Mĩ thuật chỉ ra những quan điểm, những tiêu chuẩn cái đẹp, giúp con người vươn tới cái đẹp, làm ra cái đẹp để phục vụ nhu cầu cuộc sống
Mục đích của môn Mĩ thuật không nhằm đào tạo học sinh thành những họa sĩ hay những nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu để giáo dục cho học sinh thị hiếu thẩm mĩ, khả năng biết cảm thụ và sáng tạo ra cái đẹp, biết vận dụng kiến thức mĩ thuật vào học tập hàng ngày
Muốn vậy, mỗi người làm công tác giáo dục nói chung hoặc giảng dạy Mĩ thuật nói riêng phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh mà vẫn thu được hiệu quả cao nhất, sao cho học sinh có điều kiện được tiếp cận với nội dung kiến thức mới hiện đại với phương pháp học tập mới , được chủ động tích cực trong hoạt động học tập. Học sinh có điều kiện để phát huy tính độc lập sáng tạo, phát triển tư duy và năng lực bản thân. Vì vậy sau một thời gian nghiên cứu và thực tế giảng dạy môn mĩ thuật, tôi mạnh dạn viết ra sáng kiến với tiêu đề “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tốt môn mĩ thuật”
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
a. Thuận lợi
* Về phía nhà trường
Luôn quan tâm đến công tác dạy và học của tất cả các môn trên tất cả các khối lớp
Đã cố gắng tạo mọi điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho việc dạy và học như máy chiếu, mạng internet… giáo viên đã có sách giáo khoa, sách giáo viên...
* Về giáo viên
Giáo viên đã được tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp, các lớp tập huấn, các đợt bồi dưỡng chuyên đề...
Là giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành Mĩ thuật, lại rất yêu ngành, tâm huyết với nghề nên đã tìm tòi áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới vào trong giảng dạy giúp cho bài dạy trở nên sinh động, lôi cuốn được học sinh hơn
*Về học sinh
Đa số học đều có niềm yêu thích môn Mĩ thuật có ý thức trong các giờ học
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.
Với trình độ khoa học kĩ thuật phát triển như hiện nay thì ngoài các kiến thức học được ở trên lớp các em có thể biết được nhiều thông tin Mĩ thuật qua sách báo, tivi, qua mạng internet.
Học sinh Trường THCS Đại Phúc có tác phong nhanh nhẹn, chịu khó tìm tòi các em có thể tiếp cận nhanh với các phương pháp dạy học mới, các phương tiện dạy học hiện đại của giáo viên, dễ dàng chiếm lĩnh tri thức mới.
Bên cạnh đó, những kiến thức Mĩ thuật thì rất gần gũi với đời sống hàng ngày của các em nên các em đã tiếp thu một cách nhanh và dễ dàng liên hệ với thực tế.
b. Khó khăn
*Về giáo viên
Số lượng học sinh trong một lớp còn quá đông nên gây khó khăn cho giáo viên trong khi tiến hành dạy theo phương pháp mới nhất là hoạt động nhóm vì giáo viên khó tổ chức và khó quản lí.
Phòng học chức năng chưa có nên các sản phẩm mĩ thuật của học sinh chưa có chỗ trưng bày.
Sách tham khảo chưa có nhiều.
*Về học sinh
Bên cạnh các học sinh có ý thức thì thái độ học tập của một số học sinh chưa tốt, còn lơ là, ham chơi ảnh hưởng không nhỏ đến việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh ở trên lớp.
Một số em còn chưa chịu khó vẽ phác thảo dẫn đến vẽ dường nét, màu sắc còn yếu, chưa thực sự hiểu được cái hay cái đẹp của tác phẩm Mĩ thuật, vẫn còn HS ít vẽ kí hoạ về người và phong cảnh
Nhiều học sinh còn mang nặng tâm lí xem Mĩ thuật là một môn học phụ.
Một số phụ huynh chưa quan tâm đến môn học, cho rằng môn học này
là không cần thiết, không phải học.
*Về cơ sở vật chất
Hiện tại chưa có phòng học chuyên ngành (phòng chức năng)
Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật chưa đầy đủ ở các khối lớp nên không đáp ứng đủ đồ dùng cho nội dung bài dạy
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
Biện pháp 1: Quan sát
Biện pháp 2: Sử dụng trực quan sinh động
Biện pháp 3: Hợp tác nhóm đoàn kết và hiệu quả
Biện pháp 4: Học mà vui - Vui mà học
Biện pháp 5: Luyện kỹ năng tạo hình, bố cục bài vẽ, vẽ hình, vẽ màu
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thức thực hiện
*Phương pháp dạy học tích cực:
Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học mà giáo viên sẽ không đưa ra kết luận cuối cùng mà thay vào đó là việc đưa ra những gợi ý mang tính gợi mở vấn đề để cùng học sinh thảo luận, tìm ra kết quả cuối cùng.
Phương pháp này tập trung vào việc sử dụng tư duy sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh làm nền tảng và giáo viên chỉ là người hướng dẫn và gợi mở vấn đề.
Để có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đòi hỏi giáo viên phải là người có chuyên môn, kiến thức sâu cùng sự bản lĩnh, nhiệt thành và hoạt động hết mình trong công việc.
*Phương pháp dạy học truyền thống:
Là cách dạy học được truyền từ lâu đời qua nhiều thế hệ. Về cơ bản thì có thể hiểu, phương pháp này lấy trung tâm là giáo viên. Giáo viên sẽ là người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức còn học sinh sẽ là lắng nghe, ghi chép và học thuộc.
Trong các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chính là tâm điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo xung quanh. Giáo án dạy chương trình cũng được thiết kế theo một đường thẳng từ trên xuống. Nội dung giảng dạy theo tính truyền thống và mang đặc điểm về sự logic cao.
BẢN WORD.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!