- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Lồng ghép dạy về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo qua các môn học lớp 4” được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
“Một số kinh nghiệm giúp giáo viên dạy học hiệu quả tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho học sinh lớp 4”.
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong năm học 2019 - 2020 là năm học đầu tiên ngành giáo dục đưa chương trình dạy lồng ghép bảo vệ môi trường biển và hải đảo vào các môn học trong nhà trường. Nhằm nâng cao kiến thức về môi trường biển và hải đảo cho học sinh. Vì vậy tôi quyết định chọn học sinh lớp 4 trường tiểu học Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk làm đối tượng nghiên cứu.
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Học sinh ở Tây Nguyên có đặc thù là học sinh vùng cao cho nên khi nói đến môi trường biển và hải đảo thì các em thấy xa vời hoang tưởng, khó liên hệ, kết nối, lại càng khó khăn hơn để học sinh hiểu về những hậu quả về biến đổi khí hậu từ môi trường biển thì lại càng khó hơn. Do đó tôi đã chọn nội dung giáo dục môi trường biển và hải đảo để tích hợp lồng ghép vào trong chương trình học để các em thấy rõ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu và những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.
I.5 Phương pháp nghiên cứu
Để đề tài này đạt kết quả cao tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Đọc và phân tích tài liệu.
- Xem kĩ sách giáo khoa có nội dung lồng ghép tích hợp.
- Sưu tầm các tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
“Một số kinh nghiệm giúp giáo viên dạy học hiệu quả tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho học sinh lớp 4”.
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong năm học 2019 - 2020 là năm học đầu tiên ngành giáo dục đưa chương trình dạy lồng ghép bảo vệ môi trường biển và hải đảo vào các môn học trong nhà trường. Nhằm nâng cao kiến thức về môi trường biển và hải đảo cho học sinh. Vì vậy tôi quyết định chọn học sinh lớp 4 trường tiểu học Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk làm đối tượng nghiên cứu.
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Học sinh ở Tây Nguyên có đặc thù là học sinh vùng cao cho nên khi nói đến môi trường biển và hải đảo thì các em thấy xa vời hoang tưởng, khó liên hệ, kết nối, lại càng khó khăn hơn để học sinh hiểu về những hậu quả về biến đổi khí hậu từ môi trường biển thì lại càng khó hơn. Do đó tôi đã chọn nội dung giáo dục môi trường biển và hải đảo để tích hợp lồng ghép vào trong chương trình học để các em thấy rõ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu và những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.
I.5 Phương pháp nghiên cứu
Để đề tài này đạt kết quả cao tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Đọc và phân tích tài liệu.
- Xem kĩ sách giáo khoa có nội dung lồng ghép tích hợp.
- Sưu tầm các tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.