Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 211

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
11 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 11 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi học kì 2 lịch sử 8 về ở dưới.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8

1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra

Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.- Trình bày được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
- Biết được chiến sự tại Đà Nẵng.
- Trình bày được diễn biên phong trào Cần vương.
- Nêu được tình hình VN nửa cuối TK XIX.
- Nêu được nội dung những đề nghị cải cách ở VN vào nửa cuối thế kỉ XIX.
- Giải thích được nguyên nhân phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
- Giải thích được vì sao vì sao thực dân Pháp chọn đánh chiếm Đà Nẵng.
- Hiểu được tinh thần nhân dân ta chống thực dân Pháp ở Đà Nẵng.
- Hiểu được nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế với phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
- Giải tích được việc Pháp tiến đánh Gia Định.
- Giải thích được việc vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
- So sánh được các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương.
- Phân tích được cuộc phản công kinh thành Huế.

- Nhận xét tinh thần đấu tranh của nhân dân ta trong phong trào kháng Pháp những năm cuối thế kỉ XIX.
- Đánh giá vai trò của nhà Nguyễn.
- Nhận xét; Rút ra bài học kinh nghiệm trong trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
- Nhân xét kết cục của các đề nghị cải cách.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Chương II. Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918).- Biết được tổ chức bộ máy nhà nước của Pháp trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Trình bày được những chuyển biến kinh tế xã hội ở VN.
- Nắm được những điểm chung trong phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
- Hiểu được những chuyển biến của xã hội Việt Nam.
- Hiểu được hoạt đông phong trào Đông Du.
- Hiểu được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1918.
- So sánh được các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
- Lập niên biểu phong trào Đông Du; Đông Kinh nghĩa thục.
- So sánh được những điểm mới quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các nhà yếu nước trước đó.
- Đánh giá; nhận xét những hoạt động của phong trào Đông Du.
- Để ghi nhớ công lao của những nhà yêu nước, học sinh cần làm gì hiện nay cho đất nước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


40%​


30%​


20%​


10%​
Số câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%




ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8


Thời gian làm bài: 45 phút



I/. PHẦN I: Trắc nghiệm (3.0 điểm)


Câu 1/. (0.5 điểm) Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?

A. Chưa hợp thời thế

B. Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài

C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.

D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.

Câu 2/. (0.5 điểm) Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt

B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

D. Kinh tê Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 3/. (0.5 điểm) Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa yên thế? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Câu 4/. (0.5 điểm) Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?

A. Giúp Vua cứu nước.

B. Bảo vệ cuộc sống

C. Giành lại độc lập

D. Cứu nước, cứu nhà

Câu 5/. (0.5 điểm) Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là:

A. đầu tư phát triển toàn diện cho kinh tế các nước Đông Dương.

B. bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C. đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của tư bản pháp

D. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở các nước Đông Dương.

Câu 6/. (0.5 điểm) Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc

II/. PHẦN II: Tự luận (7.0 điêm)

Câu 1/. (2.0 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong những năm nửa thế kỉ XIX?

Câu 2/. (2.0 điểm) Để đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy chính quyền như thế nào?

Câu 3/. (2.0 điểm) Em hãy cho biết quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 4/. (1.0 điểm) Em có nhận xét gì về kết cục của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX?

----------------------------HẾT----------------------------

ĐỀ THAM KHẢO

HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8


Thời gian làm bài: 45 phút



Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I/. Trắc nghiệm (3.0 điểm)1
D​
0.5 điểm
2
D​
0.5 điểm
3
D​
0.5 điểm
4
B​
0.5 điểm
5
C​
0.5 điểm
6
D​
0.5 điểm
II/. Tự luận (7.0 điểm)1* Nguyên nhân:
- Bộ máy chính quyền mục nát từ trung ương đến địa phương
- Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp và xã hội gay gắt

0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
2* Để đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy chính quyền:
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp
- Chia Việt nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc kỳ là xứ nửa bảo hộ
+ Trung kỳ là xứ bảo hộ
+ Nam kỳ theo chế độ thuộc địa
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu xứ và tỉnh là quan người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, đơn vị cơ sở là làng, xã do các chức dịch địa phương cai quản. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối


0.5 điểm

0.75 điểm



0.75 điểm
3* Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm mới so với các nhà yêu nước trước đó:
- Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối bởi vì:
+ Nguyễn Ái Quốc không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Ái Quốc đã nhận xét về về con đường của các bậc tiền bối đó
+ Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “ Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”
+ Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương
- Khác với các bậc tiền bối đi trước hướng về Trung Quốc và Nhật Bản thì năm 1911 Nguyễn Ái Quốc quyết chí đi sang phương Tây đến nước Pháp, tìm hiểu nước Pháp và các nước khác để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc




0.5 điểm


0.25 điểm

0.25 điểm

1.0 điểm
4Nhận xét kết cục của các cải cách:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ rời rạc
- Chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết mâu thuẫn dân tộc và và giai cấp
- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ bất lực không chấp nhận thay đổi, từ chối mọi cải cách

0.25 điểm
0.25 điểm

0. 5 điểm





MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8




Chủ đề/bài
Các cấp độ tư duy
Tổng số câu- Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN​
TL​
TN​
TL​
TN​
TL​
TN​
TL​
1. Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIXBiết về các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương KhêRút ra nhận xét cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần VươngVận dụng vào bản thân HS
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
3
1,5
15​
1
2,0
20​
1
1,0
10​
Số câu:5
Số điểm:
4,5= 45%
2. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Trình bày được nội dung những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
1,0
10​

Số câu: 1
Số điểm:
1,0=10%
3. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Biết về một số sự kiện lớn trong phong trào yêu nước ở Việt Nam trước chiến tranh thế giới thứ nhấtSo sánh các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
3
1,5
15​
1
3,0
30​
Số câu: 4
Số điểm: 4,5=45%
T số câu:
T số điểm:
Tỉ lệ: %
7

4,0

40%
1

3,0

30%
1

2,0

20%​
1

1,0

10%
T.Số câu:10

T.Số điểm: 10=100%




















































































ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45’



I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 Đ) Chọn phương án đúng nhất ( Mỗi câu đúng được 0,5đ)

Câu 1:
Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Ba Đình là

Phạm Bành và Đinh Công Tráng

Phạm Bành và Đinh Công Trứ

Phan Đình Phùng và Cao Thắng

Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Gia Quế

Câu 2: Căn cứ Bãi Sậy được xây dựng ở

vùng đồng bằng trũng ngập nước, có lũy tre dày đặc bao bọc.

vùng lau sậy um tùm và đầm lầy ở đồng bằng.

vùng rừng núi hiểm trở.

vùng trung du.

Câu 3: Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong khoảng thời gian

1885-1887

1886-1887

1885-1895

1886-1896

Câu 4: Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục nhằm mục đích

giáo dục lí luận cách mạng cho nhân dân

tuyên truyền tư tưởng dân chủ

bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập nếp sống mới

tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên

Câu 5: Lãnh đạo cuộc vận động Duy tân là

Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

Lương Văn Cang, Nguyễn Quyền

Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành

Câu 6: Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra rầm rộ nhất ở

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Trị

Quảng Bình

II. TỰ LUẬN: (7,0 Đ)

Câu 1 (1,0đ): Trình bày nội dung những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?

Câu 2 (2,0đ): Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 3 (3,0đ): So sánh các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Câu 4 (1đ): Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình trong giai đoạn hiện nay?



----------Hết----------



HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



Câu
Nội dung
Điểm
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)

II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu​
1​
2​
3​
4​
5 6​
Đ/án​
A​
B​
C​
C​
C​
A​
3đ​
Câu 1. Trình bày nội dung những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội.
- Tiêu biểu:
+ 1863 - 1871: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần yêu cầu cải cách.
+ 1877 - 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản "Thời vụ sách" để chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước.
+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)…
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
- Đây là cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại cùng với thời gian tồn tại của phong trào Cần Vương (1885-1896), sức chiến đấu bền bỉ
- Có địa bàn hoạt động rộng lớn, có trình độ tổ chức cao nhất, quân đội được bố trí thành 15 quân thứ trải dài trên 4 tỉnh Bắc Trung Bộ và cuộc khởi nghĩa đã đánh lùi được nhiều đợt càn quét của giặc
- Thất bại của cuộc khởi nghĩa đánh dấu sự thất bại của phong trào Cần Vương – con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến
Câu 3. So sánh về các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Điểm giống nhau và khác nhau :
* Điểm giống nhau: đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu nho học lãnh đạo .
* Điểm khác nhau :
+ Phong trào Đông Du do Duy Tân Hội chủ trương: vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc .
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội: bạo động ôn hòa, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.
+ Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ: vận động cải cách (theo cái mới) và khai dân trí.
Câu 4. Liên hệ bản thân:
- Lòng tự hào, biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.
- Cố gắng học tập để xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
1,0đ









2,0đ











3,0đ











1,0đ



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút


Tên Chủ đề
(Nội dung)
Mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.- Biết được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
- Nêu được tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX.
- Trình bày được diễn biến chính phong trào Cần vương.
- Giải thích được việc vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế- Nhận xét kết cục của các đề nghị cải cách.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
1
10%​
1
2
20%​
1
0.5
5%​
1
2
20%​
1
1
10%​
6
6.5
65%​
Chương II.
Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918.
- Biết được những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
- Hiểu được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1918.- So sánh được những điểm mới quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các nhà yếu nước trước đó.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
1
10%​
1
0.5
5%​
1
2
20%​
4
3.5
35%​
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
4
40%
3
3
30%
1
2
20%
1
1
10%
10
10
100%


ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45’





I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm
)

Chọn đáp án đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm

Câu 1:
Tại sao Pháp chọn Việt Nam nằm trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt nam có vị trí địa lý thuận lợi.

B. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.

D. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

Câu 2: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

A. Cải cách duy tân.

B. Cải cách kinh tế, xã hội.

C. Chính sách ngoại giao mở cửa.

D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Câu 3: Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” nhằm mục đích

A. tố cáo tội ác của thực dân Pháp.

B. khẳng định nền độc lập của Việt Nam.

C. tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh.

D. kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Câu 4: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Nông nghiệp giậm chân tại chỗ.

B. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.

C. Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

D. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng.

Câu 5: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới nào sau đây đã xuất hiện?

A. Những nhà thầu khoán, đại lý.

B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

C. Chủ xí nghiệp, chủ hang buôn bán.

D. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.

Câu 6: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam.

B. Ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản.

C. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

D. Phong trào kháng chiến chống Pháp lúc này phát triển mạnh mẽ.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1:
(2 điểm) Em hãy trình bày diễn biến chính của phong trào Cần vương?

Câu 2: (1 điểm) Bằng kiến thức đã học, em hãy nhận xét kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

Câu 3: (2 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Câu 4: (2 điểm) Em hãy so sánh những điểm mới trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các nhà yếu nước trước đó?

...HẾT...





HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.


Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
Đáp án
D​
D​
D​
C​
B​
C​


II. TỰ LUẬN: (7 điểm)


Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
* Phong trào Cần vương chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (1885-1888): Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
- Giai đoạn 2 (1888-1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.


1,0

1,0
Câu 2
(1 điểm)
* Học sinh nhận xét được:
- Những đề nghị cải cách không thực hiện được.
- Hạn chế của các đề nghị cải cách:
+ Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong;
+ Chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại;
+ Do triều đình nhà nguyễn bảo thủ.

0.25

0.25
0.25
0.25​
Câu 3
(2 điểm)
* Học sinh phân tích được nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sáng nỗi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

1.0


1.0​
Câu 4
(2 điểm)
* Con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…:
- Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu nước là đi sang phương Đông, chủ yếu là Nhật Bản.
- Phan Bội Châu gặp gỡ những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp. Phương pháp của cụ là vận động tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp trên đấu tranh bạo động.
* Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây. Người đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của mình là chính.
- Nguyễn Ái Quốc đề cao học tập, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm cách mạng lớn nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lí cách mạng tháng Mười Nga - con đường cứu nước đúng đắn đối với dân tộc ta.

0.5

0.5



0.5


0.5​
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8


Nội dung​
Nhận biết​
Thông hiểu​
Vận dụng​
Tổng​
Vận dụng thấp
Vận dụng cao​
TN​
TL​
TN​
TL​
TN​
TL​
TN​
TL​




Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873.
Biết được các mốc thời gian và sự kiện quan trọng.Diễn biến, Kết quả chiến sự tại Đà Nẵng.
Hiểu được nguyên nhân pháp xâm lược Việt Nam. Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874?Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %​
2
1
10%​
½
1
10%​
1
2
20%​
½
1
10%​
4
4
40%​
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc.
Biết được các mốc thời gian và sự kiện quan trọng.Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %​
2
1
10%​
1
2
20%​
3
3
30%​
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối tế kỉ XIX.Phong trào Cần Vương.Phong trào Cần Vương.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %​
1
1
10%​
2
1
10%​
3
2
20%​
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ %​
4
2
20%​
3/2
2
20%​
2
1
10%​
1
2
20%​
1
2
20%​
½
1
10%​
10
10
100%​






































ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45’

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1:
Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?

A. 1-9-1858.
B. 1-9-1874.
C. 10-7-1859.
D. 2-3-1876.


Câu 2: Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?

A. 6 - 5 - 1862.
B. 5 - 6 - 1862.
C. 7 - 5 - 1862.
D. 6 - 5 - 1861.


Câu 3: Pháp nổ súng tấn công Bắc kì lần 2 vào năm.

A.1883.
B.1884.
C.1882.
D.1898.


Câu 4: Hiệp ước Hác- măng được kí vào năm nào?

A.1883.
B.1884.
C.1882.
D.1898.


Câu 5: Phong trào cần vương chia thành mấy giai đoạn.

A. 1 giai đoạn.
B. 2 giai đoạn.
C. 3 giai đoạn.
D. 4 giai đoạn.


Câu 6: Ai thay mặt vua Hàm Nghi ra chiếu cần vưong?

A. Đề Thám.
B. Phùng Hương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Trung Trực.


II. Tự luận: (3 điểm)

Câu 1 (2 điểm):
Vì sao thực dân Pháp lại nổ súng xâm lược nước ta? Em hãy trình bày diễn biến , kết quả chiến sự tại Đà Nẵng năm 1858?

Câu 2 (1 điểm): Phong trào cần vương được chia thành mấy giai đoạn nêu đặc điểm từng giai đoạn?

Câu 3 (1 điểm): Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

Câu 4 (3 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

------------------------HẾT-------------------------



























HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



Câu
Nội dung
Điểm

I. Trắc nghiệm
(3điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
C
A
B
C

3


II. Tự luận


Câu 1
(2 điểm)
a. Nguyên nhân
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng
- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến, anh dũng chống trả.
c. Kết quả
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

1







1




Câu 2
(1 điểm)
+ Từ 1885 đến 1888, phong trào bùng nổ khắp cả nước sôi nổi nhất ở các tỉnh Trung kì và Bắc kì.
+ Từ 1889 đến 1896 phong trào qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn có qui mô và trình độ tổ chức cao.
0,5


0,5

Câu 3
(1 điểm)
- Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức hệ bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Ph áp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.
- So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 ta mất thêm 3 tỉnh Nam Kỳ, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.


0,5


0,5

Câu 4
(3 điểm)
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân nhất là nông dân.
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Mặc dù đã chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại. Sự thất bại này chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đồng thời phản ánh sự bất cập của ngọc cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX,

1



1



1


Long Hải, ngày 10 tháng 03 năm 2023

DUYỆT ĐỀ
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG



TỔ CM DUYỆT ĐỀ




GIÁO VIÊN RA ĐỀ





MA TRẬN ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)​
Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX- Trình bày nguyên nhân và duyên cớ Pháp xâm lược nước ta.
- Biết được cột mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?
- Nêu được tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
- Hiểu được lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực.
- Vì sao phong trào Cần vương thất bại.
TL: 2 câu- 3.0 điểm
TN: 1 câu- 0,5 điểm
35%
TN: 2 câu
1.0 điểm
10%
Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918- Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX- Hiểu được mục đích của chính sách khai thác kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là gì?
- Hiểu được hoạt động của phong trào Đông Du.
- Hiểu được những chuyển biến của kinh tế xã hội Việt Nam
- So sánh điểm giống và khác nhau của các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.Để ghi nhớ công lao của những nhà yêu nước, học sinh cần làm gì hiện nay cho đất nước.
TN: 1 câu
0.5 điểm
15%​
TL: 1 câu
TN: 2 câu
2.0 điểm
20%
TL: 1/2 câu.
2.0 điểm
10%​
TL: 1/2 câu.
1.0 điểm
10%​
Số câu: 9
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
TL: 2 câu; TN: 2 câu
4.0 điểm
40%​
TL: 1 câu; TN: 4 câu
3.0 điểm
30%​
TL: 1/2câu
2.0 điểm
20%​
TL: 1/2 câu
1.0 điểm
10%​






ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)​


I-PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3.0 điểm)
Câu 1( 0.5 điểm):
Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX

Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.
C. Yêu cầu nhà Vua thực hiện cải cách duy tân đất nước.
D. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Câu 2( 0.5 điểm): Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập?

A. Nước Mỹ
B. Nước Nhật
C. Nước Nga
D. Nước Pháp


Câu 3( 0.5 điểm): Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?
A. Chưa hợp thời thế.
B. Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài.
C. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.
D. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt so với các nước khác.
Câu 4(0.5 điểm): Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?


A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)


Câu 5(0.5 điểm): Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

A. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

B. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.

C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

D. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

Câu 6( 0.5 điểm): Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

B. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

II- PHẦN TỰ LUẬN( 7.0 điểm)

Câu 1(1.0 điểm):
Trình bày nguyên nhân và duyên cớ Pháp xâm lược nước ta.

Câu 2 (2.0 điểm): Tình hình nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIX có những nét nổi bật nào?

Câu 2( 1.0 điểm): Theo em, mục đích của chính sách khai thác kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là gì?

Câu 4( 3.0 điểm): So sánh điểm giống và khác nhau của các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. Để ghi nhớ công lao của những nhà yêu nước, học sinh cần làm gì hiện nay cho đất nước.

------------ HẾT -----------









HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: LỊCH SỬ 8


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu
Nội dung
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm
1(0.5 điểm)
D
0.5
2(0.5 điểm)
B
0.5
3(0.5 điểm)
C
0.5
4(0.5 điểm)
D
0.5
5( 0.5 điểm)
A
0.5
6(0.5 điểm)
D
0.5
Phần II: Tự luận.
1(1.0 điểm)
*Nguyên nhân
Chủ nghĩa tư bản phát triển cần nguyên liệu và thị trường.
-Việt Nam có vị trí quan trọng giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.
*Duyên cớ: Lấy cớ bênh vực đạo Gia Tô, liên quân Pháp - Tây Ban nha kéo đến Việt Nam

0.25
0.25

0.5
2(2.0 điểm)
*Tình hình
- Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu.
- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi

0.5

0.5

0.5
0.5​
2( 1.0 điểm)
* Mục đích:
- Bóc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của người bản sứ.
- Phục vụ nhu cầu về thị trường nguyên liệu và nhân công.
- Bù đắp những thiệt hại trong quá trình xâm lược bình định Việt Nam.

0.5

0.25
0.25
3( 3.0 điểm)
* Giống nhau
- Đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu nho học lãnh đạo.
* Khác nhau:
- Phong trào Đông Du do Duy Tân Hội chủ trương: vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc.
- Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội: bạo động ôn hòa, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài…
- Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ: vận động cải cách và khai dân trí.
=> Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần cách mạng, yêu nước chống Pháp của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc nhưng cũng thể hiện rõ thiếu 1 giai cấp lãnh đạo có năng lực.
*Đánh giá
HS tự đánh giá theo cách của cá nhân( Trân trọng và ghi tạc công lao của tiền nhân, ra sức học tập rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng đạo đức, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng giàu đẹp…)

0.5


0.25

0.5

0.25


0.5


1.0

1682002678338.png


PASS GIẢI NÉN: yopovn.Com

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-----ĐỀ THI LICH SU-8-HK2-TK.zip
    224.6 KB · Lượt xem: 5
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bộ đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 bồi dưỡng hsg sử 8 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi sử 8 chuyên đề lịch sử 8 chuyên đề lịch sử 8 violet chuyên đề môn lịch sử 8 chuyên đề môn lịch sử lớp 8 chuyên đề on thi học sinh giỏi sử 8 chuyên đề sử chuyên đề sử 11 chuyên đề sử 8 de kiểm tra lịch sử 8 giữa học kì 2 de thi hsg sử 8 cấp huyện 2019 de thi hsg sử 8 cấp huyện violet de thi hsg sử 8 năm 2013 giải đề cương lịch sử 8 học kì 2 giải đề cương sử 8 học kì 1 giải đề cương sử 8 học kì 2 giáo án chuyên đề lịch sử 8 học sinh giỏi sử 8 hsg sử 11 hsg sử 8 hsg sử 9 lịch sử 8 chủ đề phong trào công nhân soạn đề cương sử 8 học kì 1 sử 8 chủ đề phong trào công nhân thi hsg sử 8 đề cương lịch sử 8 giữa học kì 1 đề cương lịch sử 8 giữa học kì 2 đề cương lịch sử 8 giữa kì đề cương lịch sử 8 hk1 violet đề cương lịch sử 8 học kì 2 đề cương lịch sử 8 học kì 2 2018 đề cương lịch sử 8 học kì 2 2019 đề cương lịch sử 8 kì 1 đề cương lịch sử 8 kì 2 đề cương môn lịch sử 8 giữa học kì 1 đề cương môn lịch sử 8 học kì 2 đề cương môn sử 8 đề cương môn sử 8 học kì 1 đề cương môn sử 8 học kì 2 đề cương ôn hsg sử 8 đề cương on tập lịch sử 8 giữa kì 1 đề cương ôn tập lịch sử 8 học kì 2 đề cương ôn tập sử 8 giữa học kì 1 đề cương ôn tập sử 8 học kì 1 violet đề cương ôn tập sử 8 học kì 2 đề cương ôn tập sử 8 học kì 2 violet đề cương ôn tập sử 8 kì 1 đề cương ôn thi lịch sử 8 kì 1 đề cương sử 8 đề cương sử 8 cuối học kì 2 đề cương sử 8 giữa học kì 1 đề cương sử 8 giữa học kì 2 đề cương sử 8 giữa kì 1 đề cương sử 8 giữa kì 2 đề cương sử 8 học kì 1 đề cương sử 8 học kì 2 đề cương sử 8 học kì 2 có đáp án đề cương sử 8 kì 1 đề cương sử 8 kì 2 đề cương sử 8 violet đề cương sử lớp 8 đề cương sử lớp 8 giữa học kì 1 đề học sinh giỏi sử 8 đề học sinh giỏi sử 8 cấp huyện đề kiểm tra 1 tiết sử 8 học kì 2 đề kiểm tra 1 tiết sử 8 kì 2 đề kiểm tra 1 tiết sử 8 kì i đề kiểm tra 15 phút sử 8 bài 1 đề kiểm tra 15 phút sử 8 học kì 1 đề kiểm tra 15 phút sử 8 học kì 2 đề kiểm tra giữa kì 1 môn sử 8 đề kiểm tra lịch sử 8 đề kiểm tra lịch sử 8 15 phút đề kiểm tra lịch sử 8 bài 1 đề kiểm tra lịch sử 8 bài 29 đề kiểm tra lịch sử 8 giữa học kì 1 đề kiểm tra lịch sử 8 giữa kì 1 đề kiểm tra lịch sử 8 kì ii đề kiểm tra lịch sử lớp 8 giữa kì 1 đề kiểm tra sử 8 cuối học kì 2 đề kiểm tra sử 8 giữa học kì 1 đề kiểm tra sử 8 giữa học kì 2 đề kiểm tra sử 8 học kì 1 đề kiểm tra sử 8 kì 1 đề kiểm tra sử 8 kì 1 có ma trận đề kt sử 8 học kì 2 đề lịch sử 8 đề lịch sử 8 giữa kì 1 đề lịch sử 8 hk1 đề lịch sử 8 học kì 1 đề lịch sử 8 kì 2 đề lịch sử lớp 8 học kì 2 đề sử 8 đề sử 8 cuối học kì 1 đề sử 8 giữa học kì 1 đề sử 8 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề sử 8 giữa học kì 2 đề sử 8 giữa kì 2 đề sử 8 hk1 đề sử 8 hk2 đề sử 8 học kì 1 đề sử 8 học kì 2 đề sử 8 kì 1 đề sử giữa học kì 2 lớp 8 đề sử giữa kì 1 lớp 8 đề sử học kì 1 lớp 8 đề sử lớp 8 đề sử lớp 8 giữa kì 1 đề sử lớp 8 học kì 1 đề sử lớp 8 học kì 2 đề thi chọn hsg sử 8 đề thi cuối học kì 2 môn lịch sử 8 đề thi cuối kì 1 môn sử 8 đề thi giữa học kì 2 môn sử 8 đề thi giữa kì 1 lịch sử 8 đề thi giữa kì 1 lịch sử 8 có đáp án đề thi giữa kì 1 môn lịch sử lớp 8 có đáp án đề thi giữa kì 1 môn sử 8 đề thi giữa kì 1 sử 8 có đáp án đề thi giữa kì sử 8 kì 1 đề thi hết học kì 1 môn sử 8 đề thi hk2 sử 8 có đáp án đề thi hk2 sử 8 trắc nghiệm đề thi học kì 1 lịch sử 8 violet đề thi học kì 1 sử 8 có ma trận đề thi học sinh giỏi lịch sử 8 violet đề thi học sinh giỏi sử 8 bắc ninh đề thi học sinh giỏi sử 8 mới nhất đề thi học sinh giỏi sử 8 năm 2021 đề thi học sinh giỏi sử 8 violet đề thi hsg lịch sử 8 cấp trường đề thi hsg môn sử 8 đề thi hsg sử 8 đề thi hsg sử 8 2021 đề thi hsg sử 8 cấp huyện đề thi hsg sử 8 cấp huyện năm 2021 đề thi hsg sử 8 cấp huyện đề thi hsg sử 8 cấp huyện violet đề thi hsg sử 8 cấp trường đề thi hsg sử 8 năm 2019 đề thi lịch sử 8 giữa học kì 1 đề thi lịch sử 8 học kì 2 năm 2020 đề thi lịch sử 8 năm 2020 đề thi môn sử 8 học kì 1 đề thi môn sử 8 học kì 2 đề thi môn sử lớp 8 giữa học kì 1 đề thi olympic sử 8 đề thi olympic sử 8 tphcm đề thi sử 8 cấp trường đề thi sử 8 cuối học kì 2 đề thi sử 8 cuối học kì 2 năm 2021 đề thi sử 8 giữa học kì 1 đề thi sử 8 giữa học kì 1 có đáp án đề thi sử 8 giữa học kì 2 đề thi sử 8 giữa kì 1 đề thi sử 8 hk1 đề thi sử 8 hk2 có đáp an đề thi sử 8 học kì 1 đề thi sử 8 học kì 1 có đáp án đề thi sử 8 học kì 2 đề thi sử 8 học kì 2 có đáp án đề thi sử 8 học kì 2 năm 2020 đề thi sử 8 kì 1 đề thi sử lớp 8 hk2 đề thi sử lớp 8 học kì 1 năm 2020 đề thi sử lớp 8 học kì 2 năm 2021 đề thi sử lớp 8 năm 2021 đề thi trắc nghiệm lịch sử 8 giữa kì 1 đề thi trắc nghiệm lịch sử 8 học kì 2 đề thi trắc nghiệm sử 8 đề trắc nghiệm lịch sử 8 giữa học kì 1 đề trắc nghiệm lịch sử 8 học kì 1 đề trắc nghiệm sử 8 đề trắc nghiệm sử 8 giữa kì 1 đề trắc nghiệm sử 8 giữa kì 2
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top