Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
11 Đề thi khoa học tự nhiên lớp 7 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi khoa học tự nhiên lớp 7 học kì 2 về ở dưới.
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
PHÒNG GD&ĐT LONG ĐIỀN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN– LỚP 7

Thời gian làm bài : 60 phút
(Hình thức 30% trắc nghiệm, 70% tự luận)​
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
40%
Thông hiểu
30%
Vận dụng thấp
20%
Vận dụng cao
10%
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 6:
Từ
- Biết được sự tồn tại của từ trường.
- Biết được từ trường trái đất mạnh nhất ở vùng nào.
- Xác định đươc cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
Số câu: 2
Số điểm: 0,5đ
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25đ
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu:3
Số điểm:
0,75đ
Tỉ lệ: 0,75%
Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật- Biết được các chất tham gia và tạo thành trong quá trình chuyển hoá năng lượng.
- Vai trò của trao đổi chất.
Nêu dược vai trò của lá với chức năng quang hợp.
-Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ),
-Biết được nhu cầu phân bón đố với từng loại cây trồng
-
Vận dụng kiến thức thực tế trong trồng trọt.
Số câu: 3
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1,25đ
Tỉ lệ: 12,5%
Số câu: 6
Số điểm: 4,75đ
Tỉ lệ: 47,5%
Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Chỉ ra được đâu là hiện tượng cảm ứng ở thực vật.Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật,
Số câu: 2
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 2
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ: 7,5%
Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vậtPhát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.







Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ
Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn.

Số câu: 1
Số điểm: 1đ









Số câu: 2
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 7,5%
Chủ đề 10: Sinh sản ở sinh vật-Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở thực vật.
- Dựa vào kiến thức thực tế hãy cho biết cách nhân giống một số loại cây trồng
Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn
Số câu: 3
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ: 0,75%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:4
Số điểm 1,5đ
Tỉ lệ :15%
Chủ đề 11: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhấtMô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.

Số câu: 1
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 1
Số điểm:0,5đ
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu: 8
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 6
Số điểm: 3,0đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 2,0đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 17
Số điểm10,0đ
Tỉ lệ: 100%








PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN​
ĐỀ KIỂM TRA HKII.
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
A. Mọi nam châm luôn có hai cực.
B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
C. Một nam châm có thể có 2 cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc

Câu 2: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?

A. Chiều chuyển động của thanh nam châm.

B. Chiều của từ trường Trái Đất.

C. Chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

D. Tên các từ cực của thanh nam châm.

Câu 3: Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở vùng nào?

A. Xích đạo. B. Địa cực.

C. Đại dương. D. Có nhiều quặng sắt.

Câu 4: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường?

A. Oxygen. B. Carbon dioxide.

C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là hiện tượng cảm ứng ở yhực vật?

A. Lá cây bàn rụng vào mùa hè.

B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.

C. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.

D. Cây nắp ấm bắt mồi.

Câu 6: Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở thực vật là

A. Gió, nước, hormone. B. Gió, nước, thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

C. Gió, nước, thức ăn, hormone. D. Thức ăn, nhiệt độ, con người.

Câu 7: Các hoạt động sống diễn ra chủ yếu ở đâu?

A. Tế bào. B. Mô.

C. Cơ quan. D.Cơ thể.

Câu 8: Chúng ta có thể nhân giống cây khoai tây bằng bộ phận nào của cây?

A. Lá. B. Rễ. C. Thân củ. D.Hạtgiống
Câu 9: Hãy nói vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với cơ thể sinh vật ở cột A và ví dụ ở cột B cho phù hợp.



A​
B​
1.Cung cấp nguyên liệu
2. Cung cấp năng lượng
A. Quá trình tổng hợp protein.
B. Quá trình phân giải lipid.
C. Quang năng được chuyển thành hoá năng trong quang hợp.
D. Quá trình tổng hợp diệp lục.







II- PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 10: Nêu vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật(1,0 điểm)
Câu 11: Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển của sinh vật? (0,5 điểm)
Câu 12: Nêu khái niệm cảm ứng ở sinh vật (0,5 điểm)
Câu 13: Để tăng năng suất cho cây thanh long, người ta thường thắp đèn chiếu sáng cho cây vào ban đêm, em hãy giải thích cơ sở khoa học của việc làm này.(1,0 điểm)

Câu 14: Trong thực tiễn con người ứng dụng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành đối với những loại cây nào? ( mỗi phương pháp nêu 2 ví dụ)(0,75 điểm)

Câu 15: Vì sao khi đem cây đi trồng ở nơi khác người ta thường cắt bớt cành lá? ( 0,5điểm)

Câu 16: Nếu tưới nước và bón phận không hợp lí sẽ dẫn đến hậu quả gì? (0,5điểm)

Câu 17: Vai trò của lá với chức năng quang hợp? (0,5điểm)



--- Hết ---










PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN​
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII.
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút




CÂU HỎINỘI DUNGĐIỂM
I. Trắc nghiệm
Câu 1A0,25
Câu 2C0,25
Câu 3B0,25
Câu 4B0,25
Câu 5B0,25
Câu 6B0,25
Câu 7A0,25
Câu 8C0,25
Câu 9A,D 2. B,C1
II.Tự luận
Câu 10
(1,0đ)
Vai trò của nước:
- Nước là thành phần chủ yếu tạo nên tế bào cơ thể sinh vật

- Nước có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động sống của sinh vật như: điều hoà thân nhiệt, dung môi hoà tan và vận chuyển các chất, nguyên liệu và môi trường diễn ra các phản ứng chuyển hoá.
0,25đ
0,75đ
Câu 11
(0,5đ)
- Sinh trưởng là sự tăng trưởng về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể
0,25đ

0,25đ

Câu 12
(0,5đ)
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trườngbên trong và bên ngoài cơ thể. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật tồn tại và phát triển.
0,5 đ
Câu 13
(1,0đ)
Thanh long là cây ra hoa trong điều kiện ngày dài (thời gian chiếu sáng dài). Người nông dân trồng thanh long thường xuyên thắp đèncho cây nhằm mục đích kích thích thanh long sớm ra hoa.
…………..

1,0đ
Câu 14
(0,75đ)
- Giâm cành: Hoa giấy, rau lang
- Chiết cành: Ổi, cam
- Ghép cành: Hoa giấy, xoài
0,75 đ

Câu 15
(0,5đ)
Cây thoát hơi nước qua lá nên khi đem cây trồng sang nơi khác cắt cành để giảm bớt sự thoát hơi nước0,5đ
Câu 16
(0,5đ)
- Nếu thiếu nước vả phân cây sẽ không sinh trưởng và phát triển tốt, giảm năng suất,héo và có thể chết.
- Nếu thừa nước và phân cây có thể ngập úng và có thể chết.
0,5đ
Câu 17
(0,5đ)
Lá cây có chức năng quang hợp. Các đặc điểm về c6ú tạo và hình thái giúp lá thực hiện chức năng quang hợp như: phiến lá dẹt, rộng, mạng lưới gân lá dày đặc; lớp biểu bì có các khí khổng, các tế bào thịt lá chứa lục lạp

















PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 6:
Từ (10 TIẾT)
- Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau.
- Nêu được khái niệm từ phổ, khái niệm đường sức từ.
- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
Số câu:3.
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ 7.5.%
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ 100%
Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (33TIẾT)
- Nêu được khái niệm và vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Nêu được khái niệm về quang hợp, hô hấp và một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp.
- Nêu được khái niệm về trao đổi khí ở sinh vật
- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
- Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước;
- Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ), qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
- Trình bày được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật, động vật và vai trò của quá trình này.
– Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.Từ đó nêu được chức năng của khí khổng.
– Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
- Liên hệ và giải thích được một số các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật, động vật cũng như vận dụng được quá trình này trong đời sống của thực vật và động vật.
Số câu:7
Số điểm: 4,75
Tỉ lệ : 47,5%
Số câu: 5
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ:53%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ:42%
Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (4 TIẾT)
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật, tập tính ở động vật.
- Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật và vai trò của tập tính đối với động vật.
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ : 7,5.%
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ:100%



Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 TIẾT)
- Trình bày được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
–Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một sinh vật (dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật đó)
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong thực tiễn.
- Giải thích được sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật trong tự nhiên. Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
Số câu:2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 15.%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 33%
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ:67%



Chủ đề 10: Sinh sản ở sinh vật (8 TIẾT)
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; các hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật.
Phân biệt được hoa lưỡng tính với hoa đơn tính.
– Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
Số câu:2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 15.%
Số câu: 2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 100%
Chủ đề 11: Cơ thể sinh vật là một thể thông nhất(4 TIẾT).Lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức nba8ng của một cơ thể sống.
Số câu:1
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5.%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 100%
Số câu:18
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ : 100%
Số câu:11
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 5
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%






















































PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút


I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất (3,0đ)



Câu 1:
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?

A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.

B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.

C. Có thể hút các vật bằng sắt.

D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.

Câu 2: Mỗi thanh nam châm vĩnh cửu thường có mấy cực?

A. Một cực. B. Hai cực. C. Ba cực. D. Bốn cực.

Câu 3: Phát biểu: “ Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.” Là:

A.Đúng B. Sai

Câu 4. Trao đổi chất ở sinh vật gồm

A. quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.

B. quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong.

C. quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài.

D. quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.

Câu 5: Quang hợp là quá trình

A. thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen.

B. thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí oxygen, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí carbon dioxide.

C. thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như chất khoáng, khí oxygen, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí carbon dioxide.

D. thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất vô cơ từ các chất hữu cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen.

Câu 6: Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế

A. khuếch tán. B. vận chuyển chủ động. C. vận chuyển thụ động. D. thẩm thấu.

Câu 7: Ở thực vật trên cạn, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra qua

A. lục lạp của lá. B. khí khổng của lá. C. mạch gỗ của thân. D. mạch gỗ của lá.

Câu 8: Quá trình hô hấp tế bào thải ra môi trường

A. khí carbon dioxide. B. khí oxygen. C. khí nitrogen. D. khí methane.

Câu 9: Cảm ứng ở sinh vật là

A.khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

B. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

C. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.

D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

Câu 10: Tập tính bẩm sinh là

A. loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

C. loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho loài.

B. loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho cá thể.

D. loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ nhưng không có tính bền vững.

Câu 11: Vai trò của tập tính là?

A. Tập tính giúp dộng vậ phản ứng lại với các kích thích của môi trường

B. Tập tính giúp động vật phát triển

C. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển

D. Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường

Câu 12: Hoa lưỡng tính là

A. hoa có đài, tràng và nhụy hoa. B. hoa có đài, tràng và nhị hoa.

C. hoa có nhị và nhụy hoa. D. hoa có đài và tràng hoa.

II. TỰ LUẬN: (7,0đ)

Câu 13.
(1,5đ) Em hãy nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây.

Câu 14. (0,5đ) Hãy cho biết mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

Câu 15. (1,25đ) Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.

Câu 16. (0,75đ) Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.

Câu 17. (2đ) Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?

Câu 18. (1đ) Hãy tìm hiểu về vòng đời của mối và cho biết giai đoạn nào của mối gây hại cho đồ dùng, vật dụng, công trình bằng gỗ trong gia đình.



---HẾT---



Người ra đề Duyệt đề



Nguyễn Minh Trường



Đào Thị Bông








































PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút​


Câu
Đáp án
Thang điểm
1C0,25
2B0,25
3A0,25
4A0,25
5A0,25
6A0,25
7B0,25
8A0,25
9D0,25
10A0,25
11C0,25
12C0,25
13
(1,5 điểm)
- Quá trình thoát hơi nước tạo lực hút cho sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây.
- Điều hòa nhiệt độ bề mặt lá (lá không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời).
- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường).
0,5đ

0,5 đ

0,5 đ
14
(0,5 điểm)
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền để cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.
0,5
15
(1,25 điểm)
- Một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vât: Đẻ trứng và đẻ con.
+ Đối với động vật đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài môi trường nước (cá, một số loài lưỡng cư,…) hoặc trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ rồi mới được đẻ ra ngoài (chim, bò sát,…).
+ Ở động vật đẻ con, trứng thụ tinh ngay trong cơ quan sinh sản của cá thể cái tạo hợp tử, phôi. Phôi phát triển thành con non trong cơ thể mẹ.
0,25

0,5

0,5
16
(0,75 điểm)
Ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống: Cơ thể đơn bào như trùng giày, amip chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống như lớn lên, sinh sản.0,75

17
(2,0 điểm)
Vào những ngày mùa hè nóng bức, cây thoát hơi nước mạnh hơn để điều hòa nhiệt độ bề mặt lá (lượng nước mất đi lớn).
- Mặt khác, vào ngày nóng bức, nước trong đất cũng bị bốc hơi khiến cho độ ẩm của đất giảm, cây khó hấp thụ được nước.
→ Người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng nhằm giúp cây có thể hấp thụ được nước, bù lại lượng nước bị mất qua sự thoát hơi nước, duy trì các hoạt động sinh lí diễn ra bình trường trong cây.
0,75

0,75


0,5
18
(1,0 điểm)
- Vòng đời của mối trải qua ba giai đoạn chính là giai đoạn trứng, giai đoạn ấu trùng và giai đoạn mối trưởng thành (mối thợ, mối lính, mối có cánh).
- Giai đoạn trưởng thành là giai đoạn mối gây hại khủng khiếp nhất cho con người, chúng phá hoại các đồ dùng, vật dụng, công trình bằng gỗ và gây thiệt hại về kinh tế rất lớn.

0,5
0,5

UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KT HỌC KỲ II - NH: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG MÔN: KHTN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 6: Từ- Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau.
- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
Số câu hỏi​
2
(1, 2)​
2
Số điểm​
0,5đ​
0.5đ
(5%)
Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật- Nêu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Nêu được khái niệm về quang hợp, hô hấp.
- Nêu được khái niệm về trao đổi khí ở sinh vật.
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn.
Số câu hỏi​
4
(3, 4, 5, 6)​
1
(17)​
5
Số điểm​
1đ​
1đ​

(20%)
Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (tính hướng tiếp xúc).
Số câu hỏi​
1
(14)​
1
Số điểm​
1,5đ​
1,5đ
(15%)
Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng ở sinh vật.
- Nêu được hai loại mô phân sinh ở thực vật.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích một số hiện tượng liên quan đến thực tiễn.
Số câu hỏi​
2
(7, 8)​
1
(16)​
3
Số điểm​
0,5đ​
2đ​
2.5đ
(25%)
Chủ đề 10: Sinh sản ở sinh vật - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Số câu hỏi​
1
(13)​
1
(15)​
2
Số điểm​
1đ​
1,5đ​
2.5đ
(25%)
Chủ đề 11: Cơ thể sinh vật là một thể thông nhất- Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
Số câu hỏi​
4
(9, 10, 11, 12)​
4
Số điểm​
1đ​

(10%)
Tổng số các câu
13
2
1
1
17
Tổng số điểm

(40%)

(30%)

(20%)

(10%)
10đ
(100%)


















UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG MÔN KHTN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút


I. TRẮC NGHIỆM:
(3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất:



Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?

A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.

B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.

C. Có thể hút các vật bằng sắt.

D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.

Câu 2: Từ trường Trái Đất mạnh ở

A. hai cực của Trái Đất. B. đường xích đạo của Trái Đất.

C. cực Bắc của Trái Đất. D. cực Nam của Trái Đất.

Câu 3: Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình

A. cơ thể lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hóa trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.

B. cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.

C. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.

D. biến đổi các chất trong cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.

Câu 4: Quang hợp là quá trình biến đổi

A. nhiệt năng thành hóa năng. B. quang năng thành nhiệt năng.

C. quang năng thành hóa năng. D. hóa năng thành nhiệt năng.

Câu 5: Khi hô hấp, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?

A. Lấy vào khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen.

B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide.

C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nước.

D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.

Câu 6: Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải

A. chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

B. chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

C. chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh sản.

D. chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh trưởng và phát triển.

Câu 7: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình

A. tăng chiều dài cơ thể. B. tăng về chiều ngang cơ thể.

C. tăng về khối lượng cơ thể. D. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể.

Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:

A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

B. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.

D. mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 9: Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống là

A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan.

Câu 10: Sự thống nhất về mặt cấu trúc trong cơ thể đa bào được thể hiện qua các cấp độ tổ chức lần lượt là

A. tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể.

B. tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ quan – cơ thể.

C. tế bào – cơ quan – hệ cơ quan – mô – cơ thể.

D. tế bào – cơ quan – mô – hệ cơ quan – cơ thể.










Câu 11: Hoạt động còn thiếu trong sơ đồ bên là

A. cân bằng cơ thể.

B. điều hòa thân nhiệt.

C. hô hấp tế bào.

D. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

Câu 12: Các hoạt động sống cơ bản của cơ thể là:

A. sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển.

B. cảm ứng, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

C. sinh sản, sinh trưởng và phát triển, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

D. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản.



II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 13:
(1 điểm) Hãy nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật.

Câu 14: (1,5 điểm) Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc ở thực vật.

Câu 15: 1,5 điểm) Trình bày hai đặc điểm chỉ sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Câu 16: (2điểm) Vì sao việc tắm nắng vào sáng sớm có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển cho trẻ nhỏ?

Câu 17: (1 điểm) Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể động vật nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại?



---------------------- HẾT ----------------------​





Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Người ra đề







Võ Thanh Khánh Trần Thị Kim Hồng Lâm Thị Nghiêm, Lưu Châu Ngọc Dung






















UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NH: 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG MÔN: KHTN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ



Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
10​
11​
12​
Đáp án
C​
A​
A​
C​
B​
A​
D​
A​
B​
A​
D​
D​


II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 13:
(1đ)​
Yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật bao gồm:
- Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, gió, …
- Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật như hormone, loài.

0,5đ
0,5đ​
Câu 14:
(1,5đ)​
Chứng minh tính hướng tiếp xúc:
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Chậu để trồng cây, giá thể (cành cây khô, cọc gỗ, lưới thép, …).
- Hóa chất: Nước.
- Mẫu vật: Cây thân leo (đậu cô ve, bầu bí, mướp) đang sinh trưởng, đất ẩm.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Trồng ba cây thân leo (mướp/ bí/ bầu) vào ba chậu chứa đất ẩm.
- Bước 2: Cắm sát bên mỗi cây một giá thể (cành cây khô, cọc gỗ, lưới thép,…).
- Bước 3: Đặt chậu cây nơi có đủ ánh sáng và tưới nước hằng ngày.
- Bước 4: Theo dõi và ghi chép hiện tượng xảy ra của các cây này sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần.



0,5đ




0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ​
Câu 15:
(1,5đ)​
Sinh sản vô tính​
Sinh sản hữu tính​
- Có duy nhất một cá thể ban đầu tham gia sinh sản.


- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
- Có một hoặc hai cá thể với giới tính khác nhau tham gia sinh sản (đơn tính hoặc lưỡng tính).
- Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.






0,5đ

Câu 16: (2đ)
Việc tắm nắng vào sáng sớm thường có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì:
- Ánh nắng buổi sáng sớm ít gây hại cho da trẻ.
- Nhưng lại giúp tăng cường chuyển hóa vitamin D có ích trong việc phát triển bộ xương của trẻ nhỏ.




Câu 17: (1đ)
Nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại thì các tế bào thiếu oxygen và các chất dinh dưỡng, sự trao đổi chất trong tế bào dừng lại và tế bào có thể chết. Cơ thể sẽ bị nhiễm độc bởi các chất bài tiết trong tế bào do không được thải ra bên ngoài. Cơ thể sẽ có nguy cơ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.


1đ​
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHTN – LỚP 7
(Thời gian làm bài: 60 phút)

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 1:
Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp. B. Ti thể.
C. Ribosome. D. Bộ máy Golgi.
Câu 2: Khi đặt chậu cây cạnh cửa sổ, ngọn cây sẽ mọc hướng ra bên ngoài cửa sổ. Tác nhân gây ra hiện tượng cảm ứng này là:
A. Cửa sổ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm không khí. D. Nồng độ oxygen.
Câu 3: Cơ sở khoa học của biện pháp dùng đèn để bẫy côn trùng dựa trên:
A. Tập tính sợ ánh sáng của côn trùng.
B. Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của côn trùng.
C. Tập tính sợ nhiệt độ tỏa ra từ đèn của côn trùng.
D. Tập tính bị thu hút bởi nhiệt của côn trùng.
Câu 4: Trẻ em không được tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng dễ mắc phải bệnh nào sau đây?
A. Bệnh quáng gà. B. Bệnh bướu cổ.
C. Bệnh suy tim. D. Bệnh còi xương.
Câu 5: Trong chăn nuôi, để tăng hiệu quả thụ tinh và điều khiển số con sinh ra trong một lứa, người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Gây đột biến. B. Nhân bản vô tính.
C. Thụ tinh nhân tạo. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 6: Quan sát vòng đời của ếch và của gà dưới đây:

Điểm khác nhau cơ bản trong vòng đời của gà so với ếch là:
A. Xảy ra nhiều sự biến đổi đột ngột về hình thái.
B. Không xảy ra nhiều biến đổi đột ngột về hình thái.
C. Có giai đoạn hợp tử phát triển thành phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh.
D. Hợp tử phát triển thành phôi diễn ra trong nước.
Câu 7: Sinh sản vô tính khác sinh sản hữu tính ở điểm là:
A. Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
B. Không có sự kế thừa đặc điểm di truyền từ cơ thể mẹ.
C. Có ít nhất hai cá thể tham gia quá trình hình thành nên cơ thể con.
D. Có nhiều hơn hai cá thể con được sinh ra từ một cơ thể mẹ ban đầu.
Câu 8: Trong trồng trọt, người nông dân thường giúp cây trồng thụ phấn nhằm mục đích gì?
A. Tăng khả năng ra hoa và lá.
B. Tăng tỉ lệ thụ phấn, thụ tinh, tạo quả.
C. Tăng khả năng mọc rễ và ra lá non.
D. Tăng chiều cao của thân và kéo dài rễ.
Câu 9: Iodine trong thí nghiệm quang hợp ở cây xanh có vai trò gì?
A. Hấp thụ ánh sáng để lá cây dừng quang hợp.
B. Chỉ thị sự có mặt của tinh bột bằng phản ứng màu.
C. Chỉ thị sự có mặt của glucose bằng phản ứng màu.
D. Hấp thụ oxygen để lá cây dừng quang hợp.
Câu 10: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?
A. ĐồngB. NhômC. Nhựa.D. Sắt.
Câu 11: Trên la bàn chữ E chỉ hướng:

A. Đông.
B. Tây.
C. Nam.
D. Bắc.


Câu 12: Để làm một nam châm điện đơn giản, ta cần những dụng cụ nào?

A. Một chiếc kim sắt nhẹ, kẹp giấy, nam châm vĩnh cữu, miếng xốp, màu.

B. Dây dẫn điện có vỏ cách điện, đinh sắt, hộp đựng pin, pin 1,5V, công tắc.

C. Một chiếc xe, một nam châm vĩnh cữu có từ tính mạnh.

D. Một bìa cứng, hai gương phẳng nhỏ hình vuông, băng dính.

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm)


a) Nước ảnh hưởng tới quá trình quang hợp ở thực vật như thế nào? (0,75 đ)

b) Khoảng 98% lượng nước cây hút vào bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá. Điều này có ý nghĩa gì đối với cây? (0,75 đ)

Câu 2: (2,5 điểm)

a) Vì sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, mỗi khi thay nước mới thì người ta thường chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể?(1,5đ)

b) Khi nuôi tằm, người ta thường để tằm trong chỗ tối và kín gió. Em hãy giải thích lí do vì sao.(1đ)

Câu 3: (2 điểm) Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. EmHãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.

Câu 4: (1 điểm): Khi trồng dưa leo, bầu, bí, mướp, khổ qua,…Người nông dân thường chủ động thụ phấn nhân tạo cho những cây này. Em hãy giải thích cho việc làm này để mọi người cùng hiểu.

------------- Hết ------------











HƯỚNG DẪN CHẤM

I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm

Câu123456789101112
Đáp ánABBDCAABBDAB


II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(1điểm)
a) Nước vừa là môi trường diễn ra các phản ứng quang hợp, là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp và là yếu tố quyết định khả năng trao đổi khí qua khí khổng. Do đó, nước ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh:
- Khi cây hấp thụ đủ nước, quang hợp diễn ra bình thường.
- Khi cây thiếu nước, cây thiếu nguyên liệu quang hợp đồng thời khí khổng đóng lại, lượng carbon dioxide khuếch tán vào lá cây giảm dẫn tới quang hợp giảm.
b) Quá Trình thoát hơi nước tạo động lực cho sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây, điều hòa nhiệt độ bề mặt lá, giúp khí Carbon dioxide đi vào trong lá để cung cấp cho quá trinh quang hợp và giải phóng khí oxygen ra môi trường.

0,5
0,5



0,75 đ
Câu 2
(2,5điểm)
a)Việc giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể nhằm giữ lại môi trường sống quen thuộc cho các sinh vật trong bể cá, đảm bảo sự thay đổi các nhân tố môi trường diễn ra từ từ, tránh hiện tượng sốc ở sinh vật do thay đổi môi trường đột ngột.
b) Tằm là côn trùng máu lạnh, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, nên cần môi trường có nhiệt độ ổn định, kín gió để nuôi dưỡng.
1,5 đ


1 đ
Câu 3
(2điểm)
Mặc dù đều là biểu hiện khép lá nhưng hai hiện tượng này không giống nhau về tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện và ý nghĩa.
Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ khi có tác động cơ học từ môi trường.Hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm.
Tác nhân kích thíchCơ họcNhiệt độ, ánh sáng.
Thời gian biểu hiệnNhanh, tức thì và không có tính chu kì.Chậm, khó xác định cụ thể thời điểm khép lá, có tính chu kì ngày đêm.
Ý nghĩaTránh tác động cơ học gây tổn thương cho cây.Hạn chế sự thoát hơi nước vào ban đêm.
0,5


0,5
Câu 4
(1điểm)
Vì hoa của cây dưa leo, bầu, bí, mướp, khô qua, …là hoa đơn tính, có hoa đực và hoa cái riêng biệt. Người nông dân thụ phấn nhân tạo bằng cách lấy hạt phấn ở hoa đực cho dính vào đầu nhụy của hoa cái, để có nhiều hoa cái thụ phấn, thụ tinh, tạo được nhiều quả.1 đ



1681971865195.png


PASS GIẢI NÉN: yopo.vn

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com----ĐE THAM KHAO__KHTN 7.zip
    1.5 MB · Lượt xem: 13
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    chương trình môn khoa học tự nhiên thcs file word file sách khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia x khoa học tự nhiên 12 khoa học tự nhiên 4 khoa học tự nhiên 6 bài 8 khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 6 mới khoa học tự nhiên 6 pdf khoa học tự nhiên 6 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 khoa học tự nhiên 7 bài 19 khoa học tự nhiên 7 bài 25 máu và hệ tuần hoàn khoa học tự nhiên 7 bài 26 khoa học tự nhiên 7 bài 27 khoa học tự nhiên 7 bài 28 khoa học tự nhiên 7 bài 29 khoa học tự nhiên 7 bài 30 khoa học tự nhiên 7 bài 31 khoa học tự nhiên 7 cánh diều khoa học tự nhiên 7 cánh diều pdf khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo pdf khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức pdf khoa học tự nhiên 7 pdf khoa học tự nhiên 7 sách cánh diều khoa học tự nhiên 7 sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7 sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên 7 vnen khoa học tự nhiên 8 vnen khoa học tự nhiên bài 1 khoa học tự nhiên bài 2 khoa học tự nhiên các ngành khoa học tự nhiên các phép đo khoa học tự nhiên cánh diều khoa học tự nhiên chất lượng cao khoa học tự nhiên có gì khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực khoa học tự nhiên có mấy lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên có mấy vai trò khoa học tự nhiên có ngành gì khoa học tự nhiên có những môn gì khoa học tự nhiên có những ngành nào khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong khoa học tự nhiên dgnl khoa học tự nhiên dịch khoa học tự nhiên dich tieng anh khoa học tự nhiên dịch tiếng anh là gì khoa học tự nhiên diem chuan khoa học tự nhiên giải khoa học tự nhiên giảng viên khoa học tự nhiên gồm các lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm mấy lĩnh vực chính khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực chính nào khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực nào khoa học tự nhiên gồm những môn nào khoa học tự nhiên gồm những ngành nào khoa học tự nhiên hà nội khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên hà nội điểm chuẩn 2020 khoa học tự nhiên hcm khoa học tự nhiên hcm điểm chuẩn khoa học tự nhiên học phí khoa học tự nhiên hy lạp cổ đại khoa học tự nhiên khoa công nghệ thông tin khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào khoa học tự nhiên là gì khoa học tự nhiên là gì lớp 6 khoa học tự nhiên là j khoa học tự nhiên là môn gì khoa học tự nhiên là ngành gì khoa học tự nhiên là ngành nghiên cứu về khoa học tự nhiên lớp 3 khoa học tự nhiên lớp 4 khoa học tự nhiên lớp 6 khoa học tự nhiên lớp 6 filetype pdf khoa học tự nhiên mã ngành khoa học tự nhiên mã trường khoa học tự nhiên ngành khoa học tự nhiên ngành công nghệ thông tin khoa học tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên nghiên cứu gì khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào khoa học tự nhiên ở ấn độ khoa học tự nhiên ở thủ đức khoa học tự nhiên ở đâu khoa học tự nhiên oxygen và không khí khoa học tự nhiên phát triển khoa học tự nhiên phương đông khoa học tự nhiên quận 5 khoa học tự nhiên ra làm nghề gì khoa học tự nhiên ra trường làm gì khoa học tự nhiên sách khoa học tự nhiên sách cánh diều khoa học tự nhiên sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên sách kết nối tri thức khoa học tự nhiên thành phố hồ chí minh khoa học tự nhiên tiếng anh là gì khoa học tự nhiên tổ hợp khoa học tự nhiên trang 71 khoa học tự nhiên và xã hội khoa học tự nhiên xã hội khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội khoa khoa học tự nhiên ctu khoa khoa học tự nhiên dtu khối khoa học tự nhiên môn khoa học tự nhiên english ngành khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên là gì sư phạm khoa học tự nhiên ra làm gì sư phạm khoa học tự nhiên ra trường làm gì tóm tắt khoa học tự nhiên 6 filetype pdf tóm tắt khoa học tự nhiên 7 filetype pdf đại học khoa học tự nhiên e learning đại học khoa học tự nhiên facebook đại học khoa học tự nhiên hà nội tuyển sinh 2021 đại học khoa học tự nhiên quận 1 đại học khoa học tự nhiên quận thủ đức đại học khoa học tự nhiên ra làm gì đại học khoa học tự nhiên review đh khoa học tự nhiên diem chuan đh khoa học tự nhiên đh quốc gia hà nội điểm chuẩn khoa học tự nhiên qua các năm
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,094
    Bài viết
    37,563
    Thành viên
    139,642
    Thành viên mới nhất
    205705hcm

    Thành viên Online

    Top