- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 CÔNG NGHỆ 6 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 CÔNG NGHỆ 6 về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Kiến thức trọng tâm từ Chương III đến Chương IV (từ bài 7 đến bài 10).
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Chủ động vận dụng những kiến thức đã học trong bài 7 đến bài 10 và chọn lọc những thông tin phù hợp vào bài kiểm tra.
- Học sinh tìm tòi các kiến thức đã học để trình bày ý tưởng của mình vào bài kiểm tra.
b. Năng lực công nghệ
- Trình bày được những nội dung theo yêu cầu của bài kiểm tra.
- Biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra.
- Lựa chọn được phương pháp làm bài nhanh, chính xác và hiệu quả.
3. Về phẩm chất
- Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy trong tiết kiểm tra
- Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra
- Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (Tỉ lệ: 70% trắc nghiệm khách quan, 30% tự luận)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
B. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. Che chở con người.
B. Bảo vệ con người khỏi trời lạnh, mưa.
C. Bảo vệ con người khỏi trời nắng, gió.
D. Che chở, bảo vệ cơ thể con người một số tác động có hại của thời tiết và môi trường, tôn lên vẻ đẹp của con người.
Câu 2: Trang phục được phân loại :
A. Theo giới tính, theo lứa tuổi.
B. Theo lứa tuổi, theo thời tiết.
C. Theo giới tính, theo lứa tuổi, theo thời tiết, theo công dụng.
D.Theo công dụng, theo thời tiết, theo lứa tuổi.
Câu 3: Trang phục nam, trang phục nữ thuộc phân loại trang phục nào sau đây.
A. Theo giới tính. B. Theo thời tiết. C. Theo lứa tuổi. D. Theo công dụng.
Câu 4: Trang phục có các đặc điểm :
A. Chất liêu, kiểu dáng. B. Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết.
D. Màu sắc, đường nét, họa tiết. C. Kiểu dáng, màu sắc.
Câu 5: Vải lụa tơ tằm và vải sợi bông thuộc loại vải nào ?
Câu 6: An là học sinh lớp 6 nhưng so với các bạn cùng lứa tuổi rất là béo vậy em nên khuyên bạn chọn những trang phục có kiểu dáng và họa tiết, màu sắc, kiểu dáng, đường nét nào ?
A.Vải cứng, dày dặn, màu sáng.
B. Kiểu thụng, có đường nét chính ngang thân áo, tay bồng, có bèo.
C. Kẻ ngang, kẻ ô vuông, hoa to.
D. Vải mềm mỏng, mịn, vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc than áo, than rủ, màu tối, sẫm, kẻ dọc, hoa nhỏ.
Câu 7: Sáng nay bạn Ngọc theo bố mẹ đi xới cỏ ngô, em hãy lựa chọn trang phục cho phụ hợp với bạn ngọc:
Câu 8: Bạn Lan có bộ váy như sau: Áo màu vàng, váy màu vàng lục theo em đây là cách kết hợp phối màu trang phục nào?
Câu 9: Khi đi học em mặc trang phục nào?
A. Đồng phục học sinh. B. Trang phục dân tộc.
C. Trang phục bảo hộ lao động. D. Trang phục lễ hội.
Câu 10: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì?
A. Hợp mốt. B. Phù hợp với hoạt động và môi trường.
C. Phải đắt tiền. D. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
Câu 11: Để lựa chọn trang phục, căn cứ nào sau đây là không nên?
A. Chất liệu, màu sắc của trang phục. B. Độ dày của trang phục.
C. Kiểu dáng của trang phục. D. Đường nét, họa tiết của trang phục.
Câu 12: Bảo quản trang phục gồm những công việc nào sau đây?
A. Làm khô, làm phẳng, cất giữ. B. Làm sạch, làm khô, cất giữ.
C. Làm sạch, làm khô, làm phẳng, cất giữ. D. Làm sạch, làm khô, làm phẳng.
Câu 13: Phong cách nào dưới đây phù hợp với nhiều người, thường được sử dụng khi đi học, đi làm, tham gia các sự kiện có tính chất trang trọng?
A. Phong cách thể thao. B. Phong cách lãng mạn.
C. Phong cách cổ điển. D. Phong cách dân gian.
Câu 14: Khi đi học thể dục em chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót.
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền.
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê.
D. Vải sợi bông, kiểu dáng gọn, giày ba ta.
Câu 15: Trang phục có thể được phối hợp theo:
A. Phối hợp về họa tiết, phối hợp về màu sắc.
B. Phối hợp giữa chất liệu và kiểu may.
C. Phối hợp giữa tính cách và kiểu cách.
D. Phối hợp giữa chất liệu, kiểu dáng, màu sắc.
Câu 16: Em hiểu thế nào là thời trang?
A. Là kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng.
B. Là kiểu trang phục được sử dụng rộng rãi.
C. Là kiểu trang phục thịnh hành.
D. Là kiểu trang phục phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định.
Câu 17: Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua:
A. Kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, họa tiết.
B. Màu sắc, chất liệu, vóc dáng.
C. Họa tiết, kiểu dáng, xu hướng.
D. Kiểu dáng, màu sắc, thời gian.
Câu 18: Làm khô quần áo bằng cách phơi có ưu điểm:
A. Giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết.
B. Tiết kiệm chi phí.
C. Giúp làm phẳng quần áo.
D. Làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có nắng.
Câu 19: Khi cất giữ quần áo đi làm, đi học cần lưu ý:
A. Treo bằng mắc giúp quần áo không bị nhăn.
B. Gấp gọn quần áo để tận dụng không gian tủ.
C. Cho vào túi nilon buộc lại để tránh bụi.
D. Cần là phẳng quần áo trước khi cất.
Câu 20: Ý nghĩa của phong cách thời trang là?
A. Tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân.
B. Tạo nên nét độc đáo cho từng cá nhân.
C. Tạo nên vẻ đẹp hoặc nét độc đáo cho từng cá nhân.
D. Tạo nên vẻ đẹp và nét độc đáo riêng cho từng cá nhân.
Câu 21: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố. B. Xe đạp. C. Máy sấy. D. Bàn là.
Câu 22: Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là?
A. Điện áp định mức.
B. Công suất định mức.
C. Điện áp hoặc công suất định mức.
D. Điện áp định mức và công suất định mức.
Câu 23:Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện.
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống.
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài.
Câu 24: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, Cho biết các đại lượng nào?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W.
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W.
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W.
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W.
Câu 25: Đơn vị đo điện áp là
Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Vôn (V) D. Am pe (A)
Câu 26: Nhà bạn Anh muốn mua một cái quạt điện để quạt mát trong những ngày hè em hãy giúp bạn Anh lữa chọn các loại quạt điện có thông số kĩ thuật sau:
220V- 75W B. 270V- 75W C. 380V- 75W D. 250V-75W
Câu 27: Khi sửa các đồ điện trong nhà cần phải:
A. Phải tắt nút nguồn của các đồ dùng điện.
B. Thường xuyên kiểm tra thay thế ngay khi đồ dùng bị hỏng.
C. Phải ngắt nguồn điện đưa vào các đồ dùng điện.
D. Không tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận mang điện.
Câu 28. Hình dạng của bóng đèn compact là?
A. Hình chữ U. B. Hình dạng ống xoắn.
C. Hình chữ U hoặc hình dạng ống xoắn. D. Hình tròn.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: ( 3 điểm )
Câu 29 ( 2 điểm): Em hãy đề xuất những việc làm, để giúp chiếc áo đồng phục của em mặc luôn có cảm giác như chiếc áo mới?
Câu 30 (1 điểm): Một bóng điện có ghi 220V- 20W. Em hãy giải thích ý nghĩa của số liệu kĩ thuật trên ?
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
PHẦN B. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ –LỚP 6 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) |
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Kiến thức trọng tâm từ Chương III đến Chương IV (từ bài 7 đến bài 10).
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Chủ động vận dụng những kiến thức đã học trong bài 7 đến bài 10 và chọn lọc những thông tin phù hợp vào bài kiểm tra.
- Học sinh tìm tòi các kiến thức đã học để trình bày ý tưởng của mình vào bài kiểm tra.
b. Năng lực công nghệ
- Trình bày được những nội dung theo yêu cầu của bài kiểm tra.
- Biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra.
- Lựa chọn được phương pháp làm bài nhanh, chính xác và hiệu quả.
3. Về phẩm chất
- Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy trong tiết kiểm tra
- Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra
- Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (Tỉ lệ: 70% trắc nghiệm khách quan, 30% tự luận)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian phút | Số CH | Thời gian phút | Số CH | Thời gian phút | Số CH | Thời gian phút | TN | TL | |||||
1 | Chương III. Trang phục và thời trang | Bài 7. Trang phục trong đời sống | 4C 1,2, 3,4 | 3 | 1C 5 | 1,5 | | | | | 5 | | 4,5 | 12,5 |
Bài 8. Sử dụng và bảo quản trang phục | 6C 6,7,8,9,10,11 | 4,5 | 6C 12,13,14,15,18,19 | 9 | 1C 29 | 10 | | | 12 | 1 | 23,5 | 50 | ||
Bài 9. Thời trang | 1C 16 | 0,75 | 2C 17,20 | 3 | | | | | 3 | | 3,75 | 7,5 | ||
2 | Chương IV. Đồ dùng điện trong gia đình | Bài 10. Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình | 5C 21,22,24,25, 28 | 3,75 | 3C 23,26,27 | 4,5 | | | 1C 30 | 5 | 8 | 1 | 13,25 | 30 |
Tổng | 16 | 12 | 12 | 18 | 1 | 10 | 1 | 5 | 28 | 2 | 45 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | 40% | 30% | 20% | 10% | | 100% | ||||||||
Tỉ lệ chung (%) | 70% | 30% | 100% |
B. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chương III. Trang phục và thời trang | Bài 7. Trang phục trong đời sống | Nhận biết: - Nêu được vai trò của trang phục và các đặc điểm trang phục | 2C 1,4 | | ||
- Biết được nguồn gốc các loại vải | 2C 2,3 | | |||||
Thông hiểu: - Trình bày được cách phân loại trang phục | | 1C 5 | |||||
Bài 8. Sử dụng và bảo quản trang phục | Nhận biết: - Trình bày được bảo quản trang phục là gì và các bước khi bảo quản trang phục. Nêu được những lưu ý khi cất giữ quần áo và lựa chọn chất liệu vải để may trang phục | 6C 6,7,8,9, 10,11 | | ||||
Thông hiểu: - Nêu được những lưu ý khi lựa chọn và sử dụng trang phục | 6C 12,13,14,15,18,19 | | |||||
Vận dụng: Đề xuất những việc làm, để giúp chiếc áo đồng phục của em mặc luôn có cảm giác như chiếc áo mới | | 1C 29 | |||||
Bài 9. Thời trang | Nhận biêt: - Trình bày được một số phong cách thời trang trong cuộc sống. | 1C 16 | | | |||
Thông hiểu: - Phát biểu được khái niệm về thời trang, biểu hiện của sự thay đổi thời trang. | | 2C 17,20 | | ||||
2 | Chương IV. Đồ dùng điện trong gia đình | Bài 10. Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình | Nhận biết: - Phân biệt được các đại lượng định mức của các đồ dung điện và phân biệt được đâu là đồ dùng điện | 5C 21,22,24,25,28 | | ||
Thông hiểu: - Mô tả được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện và những điều cần lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện | 3C 23,26,27 | ||||||
Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức vào giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi trên bóng đèn | | | | 1C 30 | |||
Tổng | 16 | 12 | 1 | 1 |
III. ĐỀ KIỂM TRA
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
- Khoanh vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi ý đúng 0,25 điểm )
A. Che chở con người.
B. Bảo vệ con người khỏi trời lạnh, mưa.
C. Bảo vệ con người khỏi trời nắng, gió.
D. Che chở, bảo vệ cơ thể con người một số tác động có hại của thời tiết và môi trường, tôn lên vẻ đẹp của con người.
Câu 2: Trang phục được phân loại :
A. Theo giới tính, theo lứa tuổi.
B. Theo lứa tuổi, theo thời tiết.
C. Theo giới tính, theo lứa tuổi, theo thời tiết, theo công dụng.
D.Theo công dụng, theo thời tiết, theo lứa tuổi.
Câu 3: Trang phục nam, trang phục nữ thuộc phân loại trang phục nào sau đây.
A. Theo giới tính. B. Theo thời tiết. C. Theo lứa tuổi. D. Theo công dụng.
Câu 4: Trang phục có các đặc điểm :
A. Chất liêu, kiểu dáng. B. Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết.
D. Màu sắc, đường nét, họa tiết. C. Kiểu dáng, màu sắc.
Câu 5: Vải lụa tơ tằm và vải sợi bông thuộc loại vải nào ?
|
|
|
|
A.Vải cứng, dày dặn, màu sáng.
B. Kiểu thụng, có đường nét chính ngang thân áo, tay bồng, có bèo.
C. Kẻ ngang, kẻ ô vuông, hoa to.
D. Vải mềm mỏng, mịn, vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc than áo, than rủ, màu tối, sẫm, kẻ dọc, hoa nhỏ.
Câu 7: Sáng nay bạn Ngọc theo bố mẹ đi xới cỏ ngô, em hãy lựa chọn trang phục cho phụ hợp với bạn ngọc:
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Đồng phục học sinh. B. Trang phục dân tộc.
C. Trang phục bảo hộ lao động. D. Trang phục lễ hội.
Câu 10: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì?
A. Hợp mốt. B. Phù hợp với hoạt động và môi trường.
C. Phải đắt tiền. D. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
Câu 11: Để lựa chọn trang phục, căn cứ nào sau đây là không nên?
A. Chất liệu, màu sắc của trang phục. B. Độ dày của trang phục.
C. Kiểu dáng của trang phục. D. Đường nét, họa tiết của trang phục.
Câu 12: Bảo quản trang phục gồm những công việc nào sau đây?
A. Làm khô, làm phẳng, cất giữ. B. Làm sạch, làm khô, cất giữ.
C. Làm sạch, làm khô, làm phẳng, cất giữ. D. Làm sạch, làm khô, làm phẳng.
Câu 13: Phong cách nào dưới đây phù hợp với nhiều người, thường được sử dụng khi đi học, đi làm, tham gia các sự kiện có tính chất trang trọng?
A. Phong cách thể thao. B. Phong cách lãng mạn.
C. Phong cách cổ điển. D. Phong cách dân gian.
Câu 14: Khi đi học thể dục em chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót.
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền.
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê.
D. Vải sợi bông, kiểu dáng gọn, giày ba ta.
Câu 15: Trang phục có thể được phối hợp theo:
A. Phối hợp về họa tiết, phối hợp về màu sắc.
B. Phối hợp giữa chất liệu và kiểu may.
C. Phối hợp giữa tính cách và kiểu cách.
D. Phối hợp giữa chất liệu, kiểu dáng, màu sắc.
Câu 16: Em hiểu thế nào là thời trang?
A. Là kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng.
B. Là kiểu trang phục được sử dụng rộng rãi.
C. Là kiểu trang phục thịnh hành.
D. Là kiểu trang phục phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định.
Câu 17: Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua:
A. Kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, họa tiết.
B. Màu sắc, chất liệu, vóc dáng.
C. Họa tiết, kiểu dáng, xu hướng.
D. Kiểu dáng, màu sắc, thời gian.
Câu 18: Làm khô quần áo bằng cách phơi có ưu điểm:
A. Giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết.
B. Tiết kiệm chi phí.
C. Giúp làm phẳng quần áo.
D. Làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có nắng.
Câu 19: Khi cất giữ quần áo đi làm, đi học cần lưu ý:
A. Treo bằng mắc giúp quần áo không bị nhăn.
B. Gấp gọn quần áo để tận dụng không gian tủ.
C. Cho vào túi nilon buộc lại để tránh bụi.
D. Cần là phẳng quần áo trước khi cất.
Câu 20: Ý nghĩa của phong cách thời trang là?
A. Tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân.
B. Tạo nên nét độc đáo cho từng cá nhân.
C. Tạo nên vẻ đẹp hoặc nét độc đáo cho từng cá nhân.
D. Tạo nên vẻ đẹp và nét độc đáo riêng cho từng cá nhân.
Câu 21: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố. B. Xe đạp. C. Máy sấy. D. Bàn là.
Câu 22: Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là?
A. Điện áp định mức.
B. Công suất định mức.
C. Điện áp hoặc công suất định mức.
D. Điện áp định mức và công suất định mức.
Câu 23:Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện.
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống.
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài.
Câu 24: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, Cho biết các đại lượng nào?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W.
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W.
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W.
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W.
Câu 25: Đơn vị đo điện áp là
Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Vôn (V) D. Am pe (A)
Câu 26: Nhà bạn Anh muốn mua một cái quạt điện để quạt mát trong những ngày hè em hãy giúp bạn Anh lữa chọn các loại quạt điện có thông số kĩ thuật sau:
220V- 75W B. 270V- 75W C. 380V- 75W D. 250V-75W
Câu 27: Khi sửa các đồ điện trong nhà cần phải:
A. Phải tắt nút nguồn của các đồ dùng điện.
B. Thường xuyên kiểm tra thay thế ngay khi đồ dùng bị hỏng.
C. Phải ngắt nguồn điện đưa vào các đồ dùng điện.
D. Không tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận mang điện.
Câu 28. Hình dạng của bóng đèn compact là?
A. Hình chữ U. B. Hình dạng ống xoắn.
C. Hình chữ U hoặc hình dạng ống xoắn. D. Hình tròn.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: ( 3 điểm )
Câu 29 ( 2 điểm): Em hãy đề xuất những việc làm, để giúp chiếc áo đồng phục của em mặc luôn có cảm giác như chiếc áo mới?
Câu 30 (1 điểm): Một bóng điện có ghi 220V- 20W. Em hãy giải thích ý nghĩa của số liệu kĩ thuật trên ?
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | D | C | A | B | B | D | D | C | A | B | B | C | A | D |
Câu | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
Đáp án | A | D | A | B | A | D | B | D | C | B | C | A | C | C |
PHẦN B. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 29 ( 2 điểm) | Một số biện pháp khảo: - Khi mặc luôn chú ý giữ gìn chiếc áo để không bị bẩn. - Không nên giặt bằng máy vì máy giặt sẽ làm áo bị nhăn. - Sau khi giặt xong cần giũ áo cho phẳng rồi phơi bằng mắc - Khi áo khô chúng ta treo vào tủ cất không gấp vì gấp sẽ làm cho áo có nếp nhăn. | 0,5 0,50,5 0,5 |
Câu30 ( 1 điểm) | - 220V là điện áp định mức của bóng đèn hoạt động bình thường - 20W là công suất định mức bóng đèn ứng với điện áp định mức | 0,5 0,5 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!