- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,054
- Điểm
- 113
tác giả
4 Đề kiểm tra môn lịch sử địa lý lớp 9 giữa kì 1, HK1, GIỮA HK2, HỌC KÌ 2 NĂM 2024-2025 * CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN TỈNH HẢI DƯƠNG được soạn dưới dạng file word gồm 4 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
2. Đề bài
Câu 1. Có bao nhiêu anh hùng được vinh danh trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (1952)?
A. 5 anh hùng.
B. 6 anh hùng.
C. 7 anh hùng.
D. 8 anh hùng.
Câu 2. Chiến thắng nào mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam (1965)?
A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
B. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).
D. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
Câu 3. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” dấy lên trong thời kì Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam (1961-1965)?
A. Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh đơn phương.
Câu 4. Phương châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch nào (1975)?
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 5. Ý nào sau đây là nguyên nhân Mỹ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ (1991)?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
Câu 6. Nguyên nhân quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1991 đến nay là
A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. truyền thống yêu nước của dân tộc.
C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
Câu 7. Chính sách nào đã được thúc đẩy ở Việt Nam để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong những năm gần đây?
A. Chính sách mở cửa thị trường.
B. Chính sách tăng thuế.
C. Chính sách giảm nghèo.
D. Chính sách phát triển công nghiệp.
Câu 8. Đặc điểm điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với quy mô lớn.
Câu 9. Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Chất lượng lực lượng lao động Việt Nam còn kém so với một số nước trong khu vực.
B. Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn ODA (nguồn vốn của nhà tài trợ nước ngoài).
C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới.
D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế về kinh tế, quân sự… ngày càng tăng.
Câu 10. Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ.
B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài.
C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài.
D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Câu 11. Đâu là ý nghĩa sự hình thành Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC)?
A. Thúc đẩy sự phát triển văn hoá trong khu vực.
B. Thúc đẩy bình đẳng, công bằng trong xã hội.
C. Góp phần xây dựng thị trường có sức cạnh tranh cao.
D. Góp phần củng cố hoà bình, an ninh ở khu vực.
Câu 12. Một trong những khó khăn cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là
A. chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp.
B. lao động giản đơn trong các dây chuyền sản xuất có nguy cơ bị thay thế.
C. số lượng công nhân trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
D. số lượng, chất lượng công nhân trong doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh.
Câu 13. Đọc tư liệu sau và cho biết các nhận định a,b,c,d đúng (Đ) hay sai (S)
“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sắc mạnh quốc gia tổng hợp…; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa),…”.
(Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, năm 2002, tr424)
a) Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức là các cường quốc có tiềm lực về kinh tế, quân sự trên thế giới.
b) Sự vươn lên của các nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản… không có ảnh hưởng đến sự hình thành trật tự thế giới mới.
c) Công cuộc cải cách của Trung Quốc thành công đã góp phần cản trở tham vọng của Mỹ thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
d) Mĩ, Nga, Trung Quốc… trở thành cường quốc thế giới làm cho việc mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam khó khăn hơn.
Câu 14. Đọc sơ đồ sau, cho biết các nhận định a,b,c,d đúng (Đ) hay sai (S)
a) Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
b) Cộng đồng ASEAN được thành lập không thể hiện được vai trò trung tâm của khối.
c) Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra thời cơ và cả thách thức cho sự phát triển của dân tộc.
d) Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN đánh dấu tiến trình nhất thể hoá của ASEAN.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
2. Đề bài
Câu 1. Có bao nhiêu anh hùng được vinh danh trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (1952)?
A. 5 anh hùng.
B. 6 anh hùng.
C. 7 anh hùng.
D. 8 anh hùng.
Câu 2. Chiến thắng nào mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam (1965)?
A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
B. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).
D. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
Câu 3. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” dấy lên trong thời kì Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam (1961-1965)?
A. Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh đơn phương.
Câu 4. Phương châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch nào (1975)?
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 5. Ý nào sau đây là nguyên nhân Mỹ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ (1991)?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
Câu 6. Nguyên nhân quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1991 đến nay là
A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. truyền thống yêu nước của dân tộc.
C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
Câu 7. Chính sách nào đã được thúc đẩy ở Việt Nam để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong những năm gần đây?
A. Chính sách mở cửa thị trường.
B. Chính sách tăng thuế.
C. Chính sách giảm nghèo.
D. Chính sách phát triển công nghiệp.
Câu 8. Đặc điểm điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với quy mô lớn.
Câu 9. Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Chất lượng lực lượng lao động Việt Nam còn kém so với một số nước trong khu vực.
B. Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn ODA (nguồn vốn của nhà tài trợ nước ngoài).
C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới.
D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế về kinh tế, quân sự… ngày càng tăng.
Câu 10. Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ.
B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài.
C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài.
D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Câu 11. Đâu là ý nghĩa sự hình thành Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC)?
A. Thúc đẩy sự phát triển văn hoá trong khu vực.
B. Thúc đẩy bình đẳng, công bằng trong xã hội.
C. Góp phần xây dựng thị trường có sức cạnh tranh cao.
D. Góp phần củng cố hoà bình, an ninh ở khu vực.
Câu 12. Một trong những khó khăn cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là
A. chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp.
B. lao động giản đơn trong các dây chuyền sản xuất có nguy cơ bị thay thế.
C. số lượng công nhân trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
D. số lượng, chất lượng công nhân trong doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh.
Câu 13. Đọc tư liệu sau và cho biết các nhận định a,b,c,d đúng (Đ) hay sai (S)
“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sắc mạnh quốc gia tổng hợp…; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa),…”.
(Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, năm 2002, tr424)
a) Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức là các cường quốc có tiềm lực về kinh tế, quân sự trên thế giới.
b) Sự vươn lên của các nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản… không có ảnh hưởng đến sự hình thành trật tự thế giới mới.
c) Công cuộc cải cách của Trung Quốc thành công đã góp phần cản trở tham vọng của Mỹ thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
d) Mĩ, Nga, Trung Quốc… trở thành cường quốc thế giới làm cho việc mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam khó khăn hơn.
Câu 14. Đọc sơ đồ sau, cho biết các nhận định a,b,c,d đúng (Đ) hay sai (S)
a) Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
b) Cộng đồng ASEAN được thành lập không thể hiện được vai trò trung tâm của khối.
c) Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra thời cơ và cả thách thức cho sự phát triển của dân tộc.
d) Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN đánh dấu tiến trình nhất thể hoá của ASEAN.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!