- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,219
- Điểm
- 113
tác giả
4 Đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 5 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g).
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 120 giây, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. mol L-1 s-1. B. mol L-1 s-1.
C. mol L-1 s-1. D. mol L-1 s-1.
Câu 2: Sử dụng khái niệm nào sau đây để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học?
A. Tốc độ phản ứng. B. Số oxi hóa.
C. Năng lượng liên kết. D. Biến thiên enthalpy.
Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia như sau:
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
A. 92 kJ. B. 46 kJ. C. - 92 kJ. D. -46 kJ.
Câu 5: Trong phản ứng hóa học , chlorine đóng vai trò
A. là chất oxi hóa. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử. D. là chất khử.
Câu 6: Số oxi hóa của chlorine trong HCl là
A. +2. B. -2. C. -1. D. +1.
Câu 7: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Br2 2HBr, lượng chất của Br2 thay đổi như thế nào theo thời gian?
A. Giảm dần. B. Không đổi.
C. Tăng dần. D. Lúc đầu tăng sau đó không đổi.
Câu 8: Trong cùng điều kiện, khi cho Zn phản ứng với lượng dư dung dịch HCl 1M, nhận thấy m gam Zn ở dạng bột tan nhanh hơn so với m gam Zn ở dạng viên. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong trường hợp trên là
A. nhiệt độ. B. chất xúc tác. C. diện tích bề mặt. D. nồng độ.
Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen có dạng là
A. ns2np3. B. ns2np4. C. ns2np6. D. ns2np5.
Câu 10: Cho phản ứng hóa học (xảy ra trong pha khí) sau: H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g).
Biểu thức nào sau đây biểu thị đúng cách tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học trên?
A. B.
C. D.
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: Cu + Cl2CuCl2. Thể tích Cl2 cần dùng (ở điều kiện chuẩn) để phản ứng vừa đủ với 1,28 gam Cu là (cho biết nguyên tử khối của Cu = 64)
A. 0,4480 lít. B. 0,2240 lít. C. 0,2479 lít. D. 0,4958 lít.
Câu 12: Trong các hydrohalic acid, chất nào sau đây có tính acid yếu nhất?
A. HCl. B. HBr. C. HI. D. HF.
Câu 13: Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (1).
Nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất được cho trong bảng sau:
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là
A. -98,89 kJ. B. -197,78 kJ. C. 197,78 kJ. D. 98,89 kJ.
Câu 14: Kí hiệu biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hóa học là
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Trong điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. Bromine. B. Fluorine. C. Chlorine. D. Iodine.
Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn () bằng 0 (kJ/mol)?
A. CO2(g). B. H2(g). C. NaCl(s). D. H2O(l).
Câu 17: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết (trong đó, kí hiệu là tổng năng lượng liên kết của các chất tham gia phản ứng; kí hiệu là tổng năng lượng liên kết của các chất sản phẩm phản ứng) là
A. B.
C. D.
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính acid. D. tính base.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng giữa hydrogen và chlorine như sau:
b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là - 184,62 kJ.
c) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là – 184,62 kJ/mol.
d) Khi xảy ra phản ứng, nồng độ của H2 giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Cho phương trình hóa học: Mg (s) + 2HCl (aq) MgCl2 (aq) + H2(g) (1)
a) Trong phản ứng (1), Mg là chất khử.
b) Khi tăng nồng độ của HCl, tốc độ phản ứng tăng.
c) Khi thay dây Mg bằng bột Mg, tốc độ phản ứng tăng.
d) Nếu thay Mg bằng Cu thì phản ứng xảy ra tương tự.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
a) Trong thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học: .
b) Cl2 là chất oxi hoá của phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
c) Thí nghiệm chứng tỏ Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2.
d) Thay NaBr bằng NaF, thì phản ứng xảy ra tương tự.
Câu 4: Fluorine là một halogen, có số hiệu nguyên tử bằng 9 và kí hiệu hóa học là F. Đơn chất fluorine (F2) tồn tại ở thể khí (trong điều kiện thường) và có màu lục nhạt. Hợp chất của fluorine với hydrogen có công thức phân tử là HF (năng lượng liên kết H-F bằng 565 kJ/mol).
a) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử fluorine là 2s22p5.
b) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử HF là liên kết cộng hoá trị phân cực.
c) Có thể dùng dụng cụ bằng thuỷ tinh để chứa dung dịch HF.
d) Phản ứng giữa H2 và F2 diễn ra mãnh liệt (xảy ra ngay ở nhiệt độ thấp hoặc trong bóng tối).
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Trong các phản ứng dưới đây:
(1) CO(g) +O2(g) CO2(g)
(2) C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g)
(3) H2(g) + F2(g) 2HF(g)
(4) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g)
Có bao nhiêu phản ứng toả nhiệt?
Câu 2: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl(aq) CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)
Cho các yếu tố sau:
(I) Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
(II) Nồng độ của HCl.
(III) Nhiệt độ của hệ phản ứng.
Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ của phản ứng trên?
Câu 3: Xét phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g).
Phương trình tốc độ phản ứng trên như sau: .
Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng tăng lên x lần. Giá trị của x bằng bao nhiêu?
Câu 4: Cho 5 gam kẽm (zinc, Zn) ở dạng viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Phản ứng xảy ra như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 THPT Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề | |
Mã đề 302 | ||
Số báo danh:...............................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g).
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 120 giây, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. mol L-1 s-1. B. mol L-1 s-1.
C. mol L-1 s-1. D. mol L-1 s-1.
Câu 2: Sử dụng khái niệm nào sau đây để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học?
A. Tốc độ phản ứng. B. Số oxi hóa.
C. Năng lượng liên kết. D. Biến thiên enthalpy.
Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia như sau:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -92 kJ
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
A. 92 kJ. B. 46 kJ. C. - 92 kJ. D. -46 kJ.
Câu 5: Trong phản ứng hóa học , chlorine đóng vai trò
A. là chất oxi hóa. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử. D. là chất khử.
Câu 6: Số oxi hóa của chlorine trong HCl là
A. +2. B. -2. C. -1. D. +1.
Câu 7: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Br2 2HBr, lượng chất của Br2 thay đổi như thế nào theo thời gian?
A. Giảm dần. B. Không đổi.
C. Tăng dần. D. Lúc đầu tăng sau đó không đổi.
Câu 8: Trong cùng điều kiện, khi cho Zn phản ứng với lượng dư dung dịch HCl 1M, nhận thấy m gam Zn ở dạng bột tan nhanh hơn so với m gam Zn ở dạng viên. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong trường hợp trên là
A. nhiệt độ. B. chất xúc tác. C. diện tích bề mặt. D. nồng độ.
Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen có dạng là
A. ns2np3. B. ns2np4. C. ns2np6. D. ns2np5.
Câu 10: Cho phản ứng hóa học (xảy ra trong pha khí) sau: H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g).
Biểu thức nào sau đây biểu thị đúng cách tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học trên?
A. B.
C. D.
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: Cu + Cl2CuCl2. Thể tích Cl2 cần dùng (ở điều kiện chuẩn) để phản ứng vừa đủ với 1,28 gam Cu là (cho biết nguyên tử khối của Cu = 64)
A. 0,4480 lít. B. 0,2240 lít. C. 0,2479 lít. D. 0,4958 lít.
Câu 12: Trong các hydrohalic acid, chất nào sau đây có tính acid yếu nhất?
A. HCl. B. HBr. C. HI. D. HF.
Câu 13: Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (1).
Nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất được cho trong bảng sau:
Chất | SO2 (g) | O2 (g) | SO3 (g) |
| -296,83 | 0 | -395,72 |
A. -98,89 kJ. B. -197,78 kJ. C. 197,78 kJ. D. 98,89 kJ.
Câu 14: Kí hiệu biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hóa học là
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Trong điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. Bromine. B. Fluorine. C. Chlorine. D. Iodine.
Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn () bằng 0 (kJ/mol)?
A. CO2(g). B. H2(g). C. NaCl(s). D. H2O(l).
Câu 17: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết (trong đó, kí hiệu là tổng năng lượng liên kết của các chất tham gia phản ứng; kí hiệu là tổng năng lượng liên kết của các chất sản phẩm phản ứng) là
A. B.
C. D.
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính acid. D. tính base.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng giữa hydrogen và chlorine như sau:
H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g)
a) Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là - 184,62 kJ.
c) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là – 184,62 kJ/mol.
d) Khi xảy ra phản ứng, nồng độ của H2 giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Cho phương trình hóa học: Mg (s) + 2HCl (aq) MgCl2 (aq) + H2(g) (1)
a) Trong phản ứng (1), Mg là chất khử.
b) Khi tăng nồng độ của HCl, tốc độ phản ứng tăng.
c) Khi thay dây Mg bằng bột Mg, tốc độ phản ứng tăng.
d) Nếu thay Mg bằng Cu thì phản ứng xảy ra tương tự.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
a) Trong thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học: .
b) Cl2 là chất oxi hoá của phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
c) Thí nghiệm chứng tỏ Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2.
d) Thay NaBr bằng NaF, thì phản ứng xảy ra tương tự.
Câu 4: Fluorine là một halogen, có số hiệu nguyên tử bằng 9 và kí hiệu hóa học là F. Đơn chất fluorine (F2) tồn tại ở thể khí (trong điều kiện thường) và có màu lục nhạt. Hợp chất của fluorine với hydrogen có công thức phân tử là HF (năng lượng liên kết H-F bằng 565 kJ/mol).
a) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử fluorine là 2s22p5.
b) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử HF là liên kết cộng hoá trị phân cực.
c) Có thể dùng dụng cụ bằng thuỷ tinh để chứa dung dịch HF.
d) Phản ứng giữa H2 và F2 diễn ra mãnh liệt (xảy ra ngay ở nhiệt độ thấp hoặc trong bóng tối).
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Trong các phản ứng dưới đây:
(1) CO(g) +O2(g) CO2(g)
(2) C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g)
(3) H2(g) + F2(g) 2HF(g)
(4) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g)
Có bao nhiêu phản ứng toả nhiệt?
Câu 2: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl(aq) CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)
Cho các yếu tố sau:
(I) Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
(II) Nồng độ của HCl.
(III) Nhiệt độ của hệ phản ứng.
Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ của phản ứng trên?
Câu 3: Xét phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g).
Phương trình tốc độ phản ứng trên như sau: .
Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng tăng lên x lần. Giá trị của x bằng bao nhiêu?
Câu 4: Cho 5 gam kẽm (zinc, Zn) ở dạng viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Phản ứng xảy ra như sau:
Zn(s) + H2SO4(aq) ZnSO4(aq) + H2(g)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!