- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
50+ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC MỚI NHẤT
50+ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 70 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ SỐ 01
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: (6,0 điểm)
THÁNG BA
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Nền trời hừng hực sáng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
1972
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1. (1,0 điểm): Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ.
Câu 2. (3,0 điểm): Tìm những biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 3. (2,0 điểm)Nêu nội dung của bài thơ.
\PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Từ nội dung của phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận của em về cảnh một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.
Câu 2. (10,0 điểm)
Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về.
Đề 20: ĐỀ BÀI
Câu1(4 điểm): Năm 1961, nhà thơ Tố Hữu đã về vùng biển Hậu Lộc (Thanh Hóa) thăm lại mảnh đất Hanh Cù và gia đình mẹ Tơm (một cơ sở cách mạng đã nuôi giấu ông và nhiều chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945). Đứng trước nấm mồ của mẹ nhà thơ đã thốt lên rằng:
“Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi
Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời”
a. Em hãy hãy chỉ ra phép tu từ so sánh và hoán dụ có trong khổ thơ trên?
b. Cho biết ý nghĩa biểu đạt (biểu cảm) của 2 biện pháp tu từ đó trong khổ thơ?
Câu2(6 điểm):
Phần cuối truyện “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh có đoạn như sau:
“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: Anh trai tôi. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”
a. Hãy cho biết nhân vật tôi trong đoạn trích trên là ai? Tại sao nhân vật nhìn bức tranh lại xấu hổ?
b. Hãy chỉ ra quá trình biến đổi tâm trạng của nhân vật tôi? Thể hiện sự biến đổi này nhà văn muốn nói với người đọc ý nghĩa gì của nghệ thuật?
c. Qua truyện “Bức tranh của em gái tôi” em đã rút ra cho mình được bài học gì về cách ứng xử với tài năng hoặc thành công của người khác?
Câu3(10 điểm): Em hãy tả lại bài cảnh chuyển mùa từ cuối xuân sang hạ.
XEM THÊM:
50+ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 70 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ SỐ 01
PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: (6,0 điểm)
THÁNG BA
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Nền trời hừng hực sáng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
1972
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1. (1,0 điểm): Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ.
Câu 2. (3,0 điểm): Tìm những biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 3. (2,0 điểm)Nêu nội dung của bài thơ.
\PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Từ nội dung của phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận của em về cảnh một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.
Câu 2. (10,0 điểm)
Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về.
Đề 20: ĐỀ BÀI
Câu1(4 điểm): Năm 1961, nhà thơ Tố Hữu đã về vùng biển Hậu Lộc (Thanh Hóa) thăm lại mảnh đất Hanh Cù và gia đình mẹ Tơm (một cơ sở cách mạng đã nuôi giấu ông và nhiều chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945). Đứng trước nấm mồ của mẹ nhà thơ đã thốt lên rằng:
“Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi
Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời”
(Trích bài thơ “Mẹ Tơm”, Thơ Việt Nam 1945 - 1985,
Nhà xuất bản Giáo dục, 1987)
Nhà xuất bản Giáo dục, 1987)
a. Em hãy hãy chỉ ra phép tu từ so sánh và hoán dụ có trong khổ thơ trên?
b. Cho biết ý nghĩa biểu đạt (biểu cảm) của 2 biện pháp tu từ đó trong khổ thơ?
Câu2(6 điểm):
Phần cuối truyện “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh có đoạn như sau:
“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: Anh trai tôi. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”
(Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007)
a. Hãy cho biết nhân vật tôi trong đoạn trích trên là ai? Tại sao nhân vật nhìn bức tranh lại xấu hổ?
b. Hãy chỉ ra quá trình biến đổi tâm trạng của nhân vật tôi? Thể hiện sự biến đổi này nhà văn muốn nói với người đọc ý nghĩa gì của nghệ thuật?
c. Qua truyện “Bức tranh của em gái tôi” em đã rút ra cho mình được bài học gì về cách ứng xử với tài năng hoặc thành công của người khác?
Câu3(10 điểm): Em hãy tả lại bài cảnh chuyển mùa từ cuối xuân sang hạ.
XEM THÊM: