- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO THÀNH TÌNH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THCS: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BỘ TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Tên biện pháp: “Một số giải pháp giúp học sinh chưa ngoan tiến bộ trong học tập và rèn luyện”
Thuộc lĩnh vực, môn: Công tác chủ nhiệm
2. Họ và tên tác giả: Trần Thị Thúy Hằng. Năm sinh: 1987
3. Chức vụ: Giáo viên.
4. Đơn vị: Trường THCS Tràng An.
1. Lý do chọn các biện pháp
Chủ nhiệm lớp - nhiệm vụ mà hầu hết giáo viên đi dạy đều sẽ được trải qua ít nhất một lần. Nhiệm vụ mà đưa cho giáo viên nhiều cung bậc cảm xúc nhất. Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, tôi được tiếp xúc và sát cánh với rất nhiều đối tượng học sinh: có những học sinh thông minh, lanh lợi, có những học sinh nhiều năng khiếu, có những học sinh ngoan và cả những học sinh chưa ngoan. Và những học sinh luôn làm tôi phải trăn trở, suy nghĩ nhiều nhất có lẽ là những học sinh chưa ngoan - những em hay bị mọi người cho là “học sinh cá biệt”. Nhưng với tôi đó là những học sinh khó khăn về mặt tâm lý cần được quan tâm, chính vì vậy bên cạnh những biện pháp cho công tác chủ nhiệm chung của cả lớp thì tôi luôn đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để giúp các em định hướng đúng, tiến bộ hơn trong học tập và rèn luyện?”. Xuất phát từ những suy nghĩ và trăn trở đó, tôi vạch ra cho mình những giải pháp khác nhau để cùng đồng hành cùng các em. Từ hiệu quả của bản thân tôi xin chia sẻ kinh nghiệm:“Một số giải pháp giúp học sinh chưa ngoan lớp tiến bộ trong học tập và rèn luyện”
2. Thực trạng
a. Thuận lợi:
- Bản thân đã nhiều năm công tác tại đơn vị THCS Tràng An và nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên tôi rất thấu hiểu hoàn cảnh, đặc điểm gia đình của từng học sinh.
- Ban lãnh đạo nhà trường luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những chiến lược mới nhằm xây dựng những tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Nhiều đồng nghiệp làm công tác chủ nhiệm luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm.
- Phần lớn phụ huynh quan tâm đến con em nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi.
b. Khó khăn:
- Tập thể lớp 8C với sĩ số là 46 học sinh, chủ yếu là con em gia đình thuần nông, điều kiện kinh tế còn khó khăn. Nhiều em bố mẹ thường xuyên vắng nhà.
- Còn nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong việc thực hiện nội quy trường, lớp.
- Nhiều học sinh còn ham chơi, chưa nhận thức và xác định được động cơ học tập đúng đắn.
- Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid – 19 nên có những thời điểm học sinh phải học trực tuyến ở nhà nên việc tìm hiểu, quản lí và giáo dục các em còn gặp nhiều khó khăn.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tôi vô cùng trăn trở, đặc biệt với đối tượng học sinh chưa ngoan. Giáo dục đạo đức cho các em học sinh đại trà đã khó, giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan - những học sinh được các thầy cô gọi là “cá biệt” càng khó hơn nhiều. Trên cương vị là một giáo viên bộ môn đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm tôi thấy mình có điều kiện thuận lợi hơn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan. Vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số sáng kiến của mình trong công tác chủ nhiệm và nhận thấy đã có những hiệu quả nhất định trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan tại lớp mình chủ nhiệm trong rất nhiều năm làm công tác này.
3. Cơ sở lí luận
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng học sinh cá biệt được nêu trên đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà có.
Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao chính vì thế các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi.
Những HS cá biệt thường gặp phần lớn là những em có năng lực học tập yếu kém, điều đó cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi nhận thức của các em kém thì làm sao có hành động tốt được. Việc hạn chế trong tiếp thu kiến thức của các em cũng dẫn đến sự lười biếng, chán nản, muốn phá phách, nhất là đối với những HS nam. Xét ở một khía cạnh khác thì cũng có thể các em vì tự ái về sự chê cười của thầy cô và bè bạn. Các em muốn chứng minh cho mọi người thấy rằng mình học không tốt nhưng mình lại giỏi về mặt khác, hoặc các em muốn thầy cô chú ý mình hơn, chính vì thế mà các em có những hành động nông
XEM THÊM:
BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp
Năm học 2021 -2022
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp
Năm học 2021 -2022
1. Tên biện pháp: “Một số giải pháp giúp học sinh chưa ngoan tiến bộ trong học tập và rèn luyện”
Thuộc lĩnh vực, môn: Công tác chủ nhiệm
2. Họ và tên tác giả: Trần Thị Thúy Hằng. Năm sinh: 1987
3. Chức vụ: Giáo viên.
4. Đơn vị: Trường THCS Tràng An.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn các biện pháp
Chủ nhiệm lớp - nhiệm vụ mà hầu hết giáo viên đi dạy đều sẽ được trải qua ít nhất một lần. Nhiệm vụ mà đưa cho giáo viên nhiều cung bậc cảm xúc nhất. Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, tôi được tiếp xúc và sát cánh với rất nhiều đối tượng học sinh: có những học sinh thông minh, lanh lợi, có những học sinh nhiều năng khiếu, có những học sinh ngoan và cả những học sinh chưa ngoan. Và những học sinh luôn làm tôi phải trăn trở, suy nghĩ nhiều nhất có lẽ là những học sinh chưa ngoan - những em hay bị mọi người cho là “học sinh cá biệt”. Nhưng với tôi đó là những học sinh khó khăn về mặt tâm lý cần được quan tâm, chính vì vậy bên cạnh những biện pháp cho công tác chủ nhiệm chung của cả lớp thì tôi luôn đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để giúp các em định hướng đúng, tiến bộ hơn trong học tập và rèn luyện?”. Xuất phát từ những suy nghĩ và trăn trở đó, tôi vạch ra cho mình những giải pháp khác nhau để cùng đồng hành cùng các em. Từ hiệu quả của bản thân tôi xin chia sẻ kinh nghiệm:“Một số giải pháp giúp học sinh chưa ngoan lớp tiến bộ trong học tập và rèn luyện”
2. Thực trạng
a. Thuận lợi:
- Bản thân đã nhiều năm công tác tại đơn vị THCS Tràng An và nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên tôi rất thấu hiểu hoàn cảnh, đặc điểm gia đình của từng học sinh.
- Ban lãnh đạo nhà trường luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những chiến lược mới nhằm xây dựng những tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Nhiều đồng nghiệp làm công tác chủ nhiệm luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm.
- Phần lớn phụ huynh quan tâm đến con em nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi.
b. Khó khăn:
- Tập thể lớp 8C với sĩ số là 46 học sinh, chủ yếu là con em gia đình thuần nông, điều kiện kinh tế còn khó khăn. Nhiều em bố mẹ thường xuyên vắng nhà.
- Còn nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong việc thực hiện nội quy trường, lớp.
- Nhiều học sinh còn ham chơi, chưa nhận thức và xác định được động cơ học tập đúng đắn.
- Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid – 19 nên có những thời điểm học sinh phải học trực tuyến ở nhà nên việc tìm hiểu, quản lí và giáo dục các em còn gặp nhiều khó khăn.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tôi vô cùng trăn trở, đặc biệt với đối tượng học sinh chưa ngoan. Giáo dục đạo đức cho các em học sinh đại trà đã khó, giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan - những học sinh được các thầy cô gọi là “cá biệt” càng khó hơn nhiều. Trên cương vị là một giáo viên bộ môn đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm tôi thấy mình có điều kiện thuận lợi hơn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan. Vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số sáng kiến của mình trong công tác chủ nhiệm và nhận thấy đã có những hiệu quả nhất định trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan tại lớp mình chủ nhiệm trong rất nhiều năm làm công tác này.
3. Cơ sở lí luận
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng học sinh cá biệt được nêu trên đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà có.
Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao chính vì thế các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi.
Những HS cá biệt thường gặp phần lớn là những em có năng lực học tập yếu kém, điều đó cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi nhận thức của các em kém thì làm sao có hành động tốt được. Việc hạn chế trong tiếp thu kiến thức của các em cũng dẫn đến sự lười biếng, chán nản, muốn phá phách, nhất là đối với những HS nam. Xét ở một khía cạnh khác thì cũng có thể các em vì tự ái về sự chê cười của thầy cô và bè bạn. Các em muốn chứng minh cho mọi người thấy rằng mình học không tốt nhưng mình lại giỏi về mặt khác, hoặc các em muốn thầy cô chú ý mình hơn, chính vì thế mà các em có những hành động nông
XEM THÊM:
500+ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN THCS, THPT MỚI NHẤT UPDATE - TÀI NGUYÊN NGOÀI GÓI VIP - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
500+ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN THCS, THPT MỚI NHẤT UPDATE 500+ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN THCS, THPT MỚI NHẤT UPDATE được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. TÀI NGUYÊN CÓ PHÍ NẰM NGOÀI GÓI VIP. LIÊN HỆ ZALO 0979702422 KHI CẦN! THẦY CÔ TẢI NHÉ!
yopo.vn