- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 20 Đề thi học sinh giỏi văn 6 có đáp án, đề thi học sinh giỏi Văn 6 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 96 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đề số 1.
I.Phần đọc hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Chỉ ra thể thơ của đoạn trích
Tám chữ B. Tự do C. Ngũ ngôn D. Bốn chữ
Câu 3. Tìm thành ngữ trong đoạn và giải nghĩa thành ngữ đó?
“ Một nắng hai sương” - Sự gian truân, vất vả của con người
“Một nắng hai sương” – Ý chí nghị lực vươn lên của con người
“ Chân lấm tay bùn” - Sự gian truân, vất vả của con người
“ Chân lấm tay bùn” - Ý chí nghị lực vươn lên của con người
Câu 4. Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5. Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?
Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ.
Câu 6. Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?
Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Nghị lực: sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động.
Nghị lực: sức mạnh của ý chí, sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Câu 7. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 8. Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Câu 9 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?
Câu 10 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ?
II. Phần viết
Cảm nhận về nhân vật Lucky trong đoạn trích “ Tập bay” ( Trích “ Con mèo dạy hải âu bay”) của nhà văn Lu –I Xe-pun – ve – da?
Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là hải âu có thể bay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu là loài chim cứng cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với nó. “Không một loài chim nào rành rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh liệt tới trái tim Lucky. Hai chân nó dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có nghĩ rằng mình muốn bay hay không?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọn mèo, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một châm ngôn truyền đời đã dạy chúng rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kẻ lúc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn đề cơ bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ điển bách khoa, và vì thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo quá trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!” Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất cánh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường băng bằng cách đẩy hai trụ đỡ A và B về phía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển về phía trước, nhưng thật chậm, như nó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi, mở hai vị trí C và D.” Lucky dang rộng cánh vào lao về phía trước.“Rồi! Nâng điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.“Còn bây giờ, nâng lên hạ xuống hai vị trí C và D để đẩy không khí ra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất vài phân, rồi ngay lập tức rơi uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt khỏi giá sách và chạy vù tới chỗ nó. Chúng thấy nó nước mắt lưng tròng.“Con thật là đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” nó khóc lóc nức nở, không sao dỗ dành được.“Không kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về
BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 6
Đề số 1.
I.Phần đọc hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Chỉ ra thể thơ của đoạn trích
Tám chữ B. Tự do C. Ngũ ngôn D. Bốn chữ
Câu 3. Tìm thành ngữ trong đoạn và giải nghĩa thành ngữ đó?
“ Một nắng hai sương” - Sự gian truân, vất vả của con người
“Một nắng hai sương” – Ý chí nghị lực vươn lên của con người
“ Chân lấm tay bùn” - Sự gian truân, vất vả của con người
“ Chân lấm tay bùn” - Ý chí nghị lực vươn lên của con người
Câu 4. Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5. Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?
Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ.
Câu 6. Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?
Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Nghị lực: sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động.
Nghị lực: sức mạnh của ý chí, sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
Câu 7. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 8. Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Câu 9 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?
Câu 10 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ?
II. Phần viết
Cảm nhận về nhân vật Lucky trong đoạn trích “ Tập bay” ( Trích “ Con mèo dạy hải âu bay”) của nhà văn Lu –I Xe-pun – ve – da?
Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là hải âu có thể bay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu là loài chim cứng cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với nó. “Không một loài chim nào rành rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh liệt tới trái tim Lucky. Hai chân nó dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có nghĩ rằng mình muốn bay hay không?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọn mèo, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một châm ngôn truyền đời đã dạy chúng rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kẻ lúc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn đề cơ bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ điển bách khoa, và vì thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo quá trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!” Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất cánh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường băng bằng cách đẩy hai trụ đỡ A và B về phía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển về phía trước, nhưng thật chậm, như nó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi, mở hai vị trí C và D.” Lucky dang rộng cánh vào lao về phía trước.“Rồi! Nâng điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.“Còn bây giờ, nâng lên hạ xuống hai vị trí C và D để đẩy không khí ra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất vài phân, rồi ngay lập tức rơi uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt khỏi giá sách và chạy vù tới chỗ nó. Chúng thấy nó nước mắt lưng tròng.“Con thật là đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” nó khóc lóc nức nở, không sao dỗ dành được.“Không kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về