- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 theo bài * SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 161 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1. Tổ chức quốc tế được xem như tiền thân của Liên hợp quốc là
A. Hội Quốc liên.
B. Đại hội đồng.
C. khối Đồng minh.
D. khối Hiệp ước.
Câu 2. Đầu năm 1945, đâu là vấn đề cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh chống phát xít?
A. Phân chia lại thuộc địa của các nước.
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Thiết lập trật tự thế giới mới hai cực.
D. Phục hồi và phát triển kinh tế thế giới.
Câu 3. Đâu là một trong những vai trò mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Cân bằng quyền lực các nước.
B. Xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũ.
C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. Thực hiện quyền tự do hàng hải.
Câu 4. Ngày 1/1/1942, đại diện của 26 nước đã ký văn kiện nào sau đây?
A. Tuyên bố về Liên hợp quốc.
B. Thành lập khối Liên minh.
C. Xóa bỏ hệ thống thuộc địa.
D. Chấm dứt chiến tranh lạnh
Câu 5. Năm 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại
A. hội nghị Tam cường I-an-ta.
B. hội nghị Xan Phran-xi-xcô.
C. hội nghị Bàn Môn Điếm.
D. hội nghị Véc xai - Oasington.
Câu 6. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định bởi văn kiện quan trọng nào?
A. Hiến chương.B. Hiến pháp.C. Tuyên ngôn.D. Hiệp định.
Câu 7. Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng.B. Ban thư ký.C. Hội đồng bảo an.D. Tòa án quốc tế.
Câu 8. Một trong những cơ quan hành chính của Liên hợp quốc là
A. toà án quốc tế.B. tổng thư ký.C. ban thư ký.D. quỹ nhi đồng.
Câu 9. Một trong những cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc là
A. toà án quốc tế.B. Tổng thư ký.C. ban thư ký.D. đại hội đồng.
Câu 10. Đâu là một trong những nội dung của mục tiêu, hành động mang tính toàn cầu đến năm 2030 của Liên hợp quốc?
A. Chống nạn thất nghiệp.
B. Quyền tự do chính trị.
C. Chống bạo lực gia đình.
D. Chất lượng giáo dục.
Câu 11. Hiện nay, một trong những cuộc xung đột trên thế giới mà Liên hợp quốc vẫn chưa giải quyết được là ở
A. En Xan-va-do. B. Goa-tê-ma-la C. Trung Đông. D. Mô-dăm-bích.
Câu 12. Cơ quan nào của Liên hợp quốc là tập hợp đại diện của tất cả các nước thành viên?
A. Đại hội đồng. B. Ban thư ký. C. Hội đồng bảo an. D. Toà án quốc tế.
Câu 13. Một trong những quốc gia Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Nhật. B. Đức. C. Anh. D. Bi.
Câu 14. Quốc gia nào sau đây từng có công dân là Tổng thư ký Liên hợp quốc?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Việt Nam. D. Nhật Bản.
Câu 15. Tổng thư ký là người đứng đầu cơ quan nào của Liên hợp quốc?
A. Ban thư ký. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng Bảo an. D. Tòa án quốc tế.
Câu 16. Một trong những hạn chế lớn của tổ chức Liên hợp quốc là
A. có quá nhiều thành viên.
B. bị các nước lớn chỉ phối.
C. thiếu nhân sự chất lượng.
D. không có trụ sở cố định.
Câu 17. Nội dung hạn chế trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là
A. giải quyết tranh chấp hoà bình.
B. sự nhất trí của năm cường quốc.
C. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. không được đe dọa sử dụng vũ lực.
Câu 18. Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc để
giải quyết vấn đề ở Biển Đông?
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
B. Sự nhất trí của các nước thường trực Hội đồng bảo an.
C. quyền bình đẳng giữa các thành viên Liên hợp quốc.
D. không đe doạ dùng vũ lực tấn công các quốc gia khác.
Câu 19. Đâu là nguyên nhân chủ yếu làm cho số lượng thành viên của Liên hợp quốc tăng nhanh trong giai đoạn 1945-20007
A. Gia nhập Liên hợp quốc để nhận được viện trợ kinh tế.
B. Tác động của trật tự thế giới 2 cực và Chiến tranh lạnh.
C. Giai đoạn này có nhiều quốc gia đã giành được độc lập.
D. Nhiều vấn đề quá sức giải quyết đơn độc của các nước.
Câu 20. Đâu là ý nghĩa của việc Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong các năm 2008 và 20197
A. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển vượt bậc.
B. Tình hình an ninh - chính trị tương đối ổn định.
C. Việt Nam đã xoá bỏ được tình trạng tham nhũng.
D. Vị thế, uy tin được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 21. Nội dung nào là cơ sở để tổ chức Liên hợp quốc để ra nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình"?
A. Hỏa bình là nguyện vọng, xu thế của các dân tộc trên thế giới.
B. Hòa bình là điều kiện quyết định để duy trì chế độ chính trị.
C. Mục đích của Liên hợp quốc là cân bằng lợi ích của các nước.
D. Tranh chấp, xung đột xảy ra ở hầu hết các khu vực trên thế giới.
Câu 22. Nguyên tắc hoạt động “chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc" được Liên hợp quốc đề ra nhằm mục đích chính là
A. đảm bảo quyền lợi của hai cường quốc Mỹ và Liên Xô.
B. cân bằng quyền lực chính trị giữa hai cực Liên Xô, Mỹ.
C. thực hiện thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta của Mỹ và Anh.
D. ngăn chặn việc các cường quốc thao túng Liên hợp quốc.
Câu 23. Nhận định nào về vị trí, vai trò của Liên Hợp quốc trên trường quố
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 1 LIÊN HỢP QUỐC
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNBÀI 1 LIÊN HỢP QUỐC
Câu 1. Tổ chức quốc tế được xem như tiền thân của Liên hợp quốc là
A. Hội Quốc liên.
B. Đại hội đồng.
C. khối Đồng minh.
D. khối Hiệp ước.
Câu 2. Đầu năm 1945, đâu là vấn đề cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh chống phát xít?
A. Phân chia lại thuộc địa của các nước.
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Thiết lập trật tự thế giới mới hai cực.
D. Phục hồi và phát triển kinh tế thế giới.
Câu 3. Đâu là một trong những vai trò mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Cân bằng quyền lực các nước.
B. Xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũ.
C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. Thực hiện quyền tự do hàng hải.
Câu 4. Ngày 1/1/1942, đại diện của 26 nước đã ký văn kiện nào sau đây?
A. Tuyên bố về Liên hợp quốc.
B. Thành lập khối Liên minh.
C. Xóa bỏ hệ thống thuộc địa.
D. Chấm dứt chiến tranh lạnh
Câu 5. Năm 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại
A. hội nghị Tam cường I-an-ta.
B. hội nghị Xan Phran-xi-xcô.
C. hội nghị Bàn Môn Điếm.
D. hội nghị Véc xai - Oasington.
Câu 6. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định bởi văn kiện quan trọng nào?
A. Hiến chương.B. Hiến pháp.C. Tuyên ngôn.D. Hiệp định.
Câu 7. Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng.B. Ban thư ký.C. Hội đồng bảo an.D. Tòa án quốc tế.
Câu 8. Một trong những cơ quan hành chính của Liên hợp quốc là
A. toà án quốc tế.B. tổng thư ký.C. ban thư ký.D. quỹ nhi đồng.
Câu 9. Một trong những cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc là
A. toà án quốc tế.B. Tổng thư ký.C. ban thư ký.D. đại hội đồng.
Câu 10. Đâu là một trong những nội dung của mục tiêu, hành động mang tính toàn cầu đến năm 2030 của Liên hợp quốc?
A. Chống nạn thất nghiệp.
B. Quyền tự do chính trị.
C. Chống bạo lực gia đình.
D. Chất lượng giáo dục.
Câu 11. Hiện nay, một trong những cuộc xung đột trên thế giới mà Liên hợp quốc vẫn chưa giải quyết được là ở
A. En Xan-va-do. B. Goa-tê-ma-la C. Trung Đông. D. Mô-dăm-bích.
Câu 12. Cơ quan nào của Liên hợp quốc là tập hợp đại diện của tất cả các nước thành viên?
A. Đại hội đồng. B. Ban thư ký. C. Hội đồng bảo an. D. Toà án quốc tế.
Câu 13. Một trong những quốc gia Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Nhật. B. Đức. C. Anh. D. Bi.
Câu 14. Quốc gia nào sau đây từng có công dân là Tổng thư ký Liên hợp quốc?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Việt Nam. D. Nhật Bản.
Câu 15. Tổng thư ký là người đứng đầu cơ quan nào của Liên hợp quốc?
A. Ban thư ký. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng Bảo an. D. Tòa án quốc tế.
Câu 16. Một trong những hạn chế lớn của tổ chức Liên hợp quốc là
A. có quá nhiều thành viên.
B. bị các nước lớn chỉ phối.
C. thiếu nhân sự chất lượng.
D. không có trụ sở cố định.
Câu 17. Nội dung hạn chế trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là
A. giải quyết tranh chấp hoà bình.
B. sự nhất trí của năm cường quốc.
C. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. không được đe dọa sử dụng vũ lực.
Câu 18. Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc để
giải quyết vấn đề ở Biển Đông?
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
B. Sự nhất trí của các nước thường trực Hội đồng bảo an.
C. quyền bình đẳng giữa các thành viên Liên hợp quốc.
D. không đe doạ dùng vũ lực tấn công các quốc gia khác.
Câu 19. Đâu là nguyên nhân chủ yếu làm cho số lượng thành viên của Liên hợp quốc tăng nhanh trong giai đoạn 1945-20007
A. Gia nhập Liên hợp quốc để nhận được viện trợ kinh tế.
B. Tác động của trật tự thế giới 2 cực và Chiến tranh lạnh.
C. Giai đoạn này có nhiều quốc gia đã giành được độc lập.
D. Nhiều vấn đề quá sức giải quyết đơn độc của các nước.
Câu 20. Đâu là ý nghĩa của việc Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong các năm 2008 và 20197
A. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển vượt bậc.
B. Tình hình an ninh - chính trị tương đối ổn định.
C. Việt Nam đã xoá bỏ được tình trạng tham nhũng.
D. Vị thế, uy tin được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 21. Nội dung nào là cơ sở để tổ chức Liên hợp quốc để ra nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình"?
A. Hỏa bình là nguyện vọng, xu thế của các dân tộc trên thế giới.
B. Hòa bình là điều kiện quyết định để duy trì chế độ chính trị.
C. Mục đích của Liên hợp quốc là cân bằng lợi ích của các nước.
D. Tranh chấp, xung đột xảy ra ở hầu hết các khu vực trên thế giới.
Câu 22. Nguyên tắc hoạt động “chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc" được Liên hợp quốc đề ra nhằm mục đích chính là
A. đảm bảo quyền lợi của hai cường quốc Mỹ và Liên Xô.
B. cân bằng quyền lực chính trị giữa hai cực Liên Xô, Mỹ.
C. thực hiện thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta của Mỹ và Anh.
D. ngăn chặn việc các cường quốc thao túng Liên hợp quốc.
Câu 23. Nhận định nào về vị trí, vai trò của Liên Hợp quốc trên trường quố
THẦY CÔ TẢI NHÉ!