- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Bộ đề thi ngữ văn lớp 6 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần 1: Tiếng việt: ( 2,0điểm ) : Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm
Câu 1. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa?
A. Bầu trời đầy mây đen B. Mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới
C. Kiến hành quân đầy đường D. Chim bay về tổ
Câu 2. Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 Hình ảnh B. 2 hình ảnh
C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
Câu 3. Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh?
A. Trăng B. Hồng C. Như D. Quả chín
Câu 4. “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” sử dụng phép tu từ nào?
A.So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 5. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu sau: “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”
A. Một buổi chiều B. Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi
C. Xem hoàng hôn xuống D. Ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
Câu 6. Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm
B. Những chị lúa phất phơ bím tóc/ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
C. Trăng tròn như quả bóng/ Bạn nào đá lên trời
D. Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Câu 7. Câu văn: “Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 8. Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
A. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh) B. Phương diện so sánh
C. Từ so sánh D. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Phần II: Đọc –hiểu văn bản ( 3đ)
Câu 1: ( 3.0 điểm) Cho đoạn thơ sau ?
a )Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
BỘ ĐỀ NGỮ VĂN 6 CUỐI HỌC KÌ I
Đề số 1
Đề số 1
Phần 1: Tiếng việt: ( 2,0điểm ) : Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm
Câu 1. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa?
A. Bầu trời đầy mây đen B. Mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới
C. Kiến hành quân đầy đường D. Chim bay về tổ
Câu 2. Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 Hình ảnh B. 2 hình ảnh
C. 3 hình ảnh D. 4 hình ảnh
Câu 3. Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh?
A. Trăng B. Hồng C. Như D. Quả chín
Câu 4. “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” sử dụng phép tu từ nào?
A.So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 5. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu sau: “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”
A. Một buổi chiều B. Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi
C. Xem hoàng hôn xuống D. Ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
Câu 6. Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm
B. Những chị lúa phất phơ bím tóc/ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
C. Trăng tròn như quả bóng/ Bạn nào đá lên trời
D. Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Câu 7. Câu văn: “Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 8. Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
A. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh) B. Phương diện so sánh
C. Từ so sánh D. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Phần II: Đọc –hiểu văn bản ( 3đ)
Câu 1: ( 3.0 điểm) Cho đoạn thơ sau ?
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm..."
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm..."
Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy; Sách Ngữ văn 6, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016
a )Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.