- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,994
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề Rèn đọc, viết cho học sinh lớp 1, 2 RẤT HAY được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chuyên đề : Rèn đọc, viết cho học sinh lớp 1, 2.
1. Đặt vấn đề
- Môn Tiếng Việt là môn học có tầm quan trọng với học sinh đăc biệt ở bậc tiểu học, Thông qua môn Tiếng Việt học sinh được hình thành và phát triển các kĩ năng quan trọng , đó là kĩ năng nghe, nói, đọc , viết , để học sinh sử dụng trong học tập và giao tiếp. Vì vậy, kĩ năng đọc, viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đầu của việc học môn Tiếng Việt trong trường tiểu học . Thông qua chữ viết có thể đánh giá được “nét chữ, nết người” . Nếu học sinh viết đúng, đẹp, rõ ràng, đảm bảo tốc độ quy định thì học sinh ghi chép bài học tốt, nhờ vậy mà kết quả học tập tốt hơn, ngược lại khi viết các em mắc nhiều lỗi chính tả , chưa đúng nét , …..sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của các em.
- Trong quá trình dạy học, tôi thấy kĩ năng đọc, viết của một số em chưa đảm bảo, phát âm, đọc còn nhỏ, chưa rõ rang; viết không đúng quy trình, chưa liền mạch, còn sai nhiều lỗi chính tả….;một số em viết đẹp nhưng không có ý thức giữ gìn sách vở, còn để quăn mép, bong bìa, viết vẽ bừa bãi lên vở. Chính vì vậy,tôi đã áp dụng một số biện pháp để rèn đọc, viết cho học sinh lớp 1, 2 đạt hiệu quả cao hơn.
2. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học Tiếng Việt lớp 1, 2:
a.Về phía giáo viên:
Giáo viên đã giảng dạy đúng nội dung chương trình, giáo viên đã hướng dẫn học sinh rèn các kĩ năng và cho học sinh được luyện đọc nhiều.
- Giáo viên đã chuẩn bị bài, nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp.
- Thực hiện đầy đủ, đúng quy trình bốn việc.
- Giáo viên đã vận dụng khá linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (đọc cá nhân, đọc nhóm, tổ…)
Bên cạnh đó còn nhiều giáo viên còn lúng túng như:
+ Trong dạy học giáo viên còn nói nhiều, vừa sử dụng lệnh vừa nói
+ Việc phân bố thời gian giữa các hoạt động chưa hợp lý.
+ Giáo viên chưa thật chú ý đến đối tượng học sinh đọc chưa tốt.
- Một số giáo viên chưa làm chủ được các phương pháp, thủ pháp dạy học do đó chưa kịp thời sửa các lỗi phát âm cho học sinh, chưa luyện tốt cho học sinh đọc, viết hiệu quả.
- Một số giáo viên chưa chịu khó học hỏi, đọc các tài liệu về dạy học để tìm hiểu, vận dụng phương pháp dạy học tốt.
- Một số giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu nội dung bài dạy.
- Kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học ở một số giáo viên còn lúng túng, hiệu quả chưa cao.
b. Về phía học sinh:
* Ưu điểm:
- Đa số học sinh ngoan ngoãn, có ý thức tự giác trong học tập.
- Có Sách giáo khoa đầy đủ.
- Có nhiều em đọc to, rõ ràng, chữ viết cẩn thận.
* Hạn chế:
Chuyên đề : Rèn đọc, viết cho học sinh lớp 1, 2.
1. Đặt vấn đề
- Môn Tiếng Việt là môn học có tầm quan trọng với học sinh đăc biệt ở bậc tiểu học, Thông qua môn Tiếng Việt học sinh được hình thành và phát triển các kĩ năng quan trọng , đó là kĩ năng nghe, nói, đọc , viết , để học sinh sử dụng trong học tập và giao tiếp. Vì vậy, kĩ năng đọc, viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đầu của việc học môn Tiếng Việt trong trường tiểu học . Thông qua chữ viết có thể đánh giá được “nét chữ, nết người” . Nếu học sinh viết đúng, đẹp, rõ ràng, đảm bảo tốc độ quy định thì học sinh ghi chép bài học tốt, nhờ vậy mà kết quả học tập tốt hơn, ngược lại khi viết các em mắc nhiều lỗi chính tả , chưa đúng nét , …..sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của các em.
- Trong quá trình dạy học, tôi thấy kĩ năng đọc, viết của một số em chưa đảm bảo, phát âm, đọc còn nhỏ, chưa rõ rang; viết không đúng quy trình, chưa liền mạch, còn sai nhiều lỗi chính tả….;một số em viết đẹp nhưng không có ý thức giữ gìn sách vở, còn để quăn mép, bong bìa, viết vẽ bừa bãi lên vở. Chính vì vậy,tôi đã áp dụng một số biện pháp để rèn đọc, viết cho học sinh lớp 1, 2 đạt hiệu quả cao hơn.
2. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học Tiếng Việt lớp 1, 2:
a.Về phía giáo viên:
Giáo viên đã giảng dạy đúng nội dung chương trình, giáo viên đã hướng dẫn học sinh rèn các kĩ năng và cho học sinh được luyện đọc nhiều.
- Giáo viên đã chuẩn bị bài, nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp.
- Thực hiện đầy đủ, đúng quy trình bốn việc.
- Giáo viên đã vận dụng khá linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (đọc cá nhân, đọc nhóm, tổ…)
Bên cạnh đó còn nhiều giáo viên còn lúng túng như:
+ Trong dạy học giáo viên còn nói nhiều, vừa sử dụng lệnh vừa nói
+ Việc phân bố thời gian giữa các hoạt động chưa hợp lý.
+ Giáo viên chưa thật chú ý đến đối tượng học sinh đọc chưa tốt.
- Một số giáo viên chưa làm chủ được các phương pháp, thủ pháp dạy học do đó chưa kịp thời sửa các lỗi phát âm cho học sinh, chưa luyện tốt cho học sinh đọc, viết hiệu quả.
- Một số giáo viên chưa chịu khó học hỏi, đọc các tài liệu về dạy học để tìm hiểu, vận dụng phương pháp dạy học tốt.
- Một số giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu nội dung bài dạy.
- Kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học ở một số giáo viên còn lúng túng, hiệu quả chưa cao.
b. Về phía học sinh:
* Ưu điểm:
- Đa số học sinh ngoan ngoãn, có ý thức tự giác trong học tập.
- Có Sách giáo khoa đầy đủ.
- Có nhiều em đọc to, rõ ràng, chữ viết cẩn thận.
* Hạn chế: