- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra 15 phút ngữ văn lớp 6 LẦN 3 NĂM 2022 - 2023 Trường THCS Lê Văn Hưu được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường: THCS Lê Văn Hưu
Họ và tên:
Lớp:
Môn: Ngữ Văn
Khối 6
Đề bài
Trắc nghiệm (2đ)
(Gồm 8 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
So sánh.
Hoán dụ.
Phép điệp.
Nhân hóa
Câu 2: Câu thơ sau nêu lên vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam?
Xinh đẹp, hiền diệu.
Thủy chung, son sắt.
Trong sáng, thướt tha.
Đảm đang, tháo vác.
Câu 3: Văn bản "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." của tác giả nào?
Câu 4: Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
So sánh.
Nhân hóa.
Hoán dụ.
Điệp từ
Câu 5: Bài thơ Hoa bìm của tác giả nào?
Đề cử
Hỏi
XEM THÊM:
Trường: THCS Lê Văn Hưu
Họ và tên:
Lớp:
Môn: Ngữ Văn
Khối 6
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3
Điểm | Nhận xét |
| |
Đề bài
Trắc nghiệm (2đ)
(Gồm 8 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ."
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ."
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
So sánh.
Hoán dụ.
Phép điệp.
Nhân hóa
Câu 2: Câu thơ sau nêu lên vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam?
"Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Xinh đẹp, hiền diệu.
Thủy chung, son sắt.
Trong sáng, thướt tha.
Đảm đang, tháo vác.
Câu 3: Văn bản "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." của tác giả nào?
- Bùi Mạnh Nhị.
- Tác giả dân gian.
- Tô Hoài.
Câu 4: Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
So sánh.
Nhân hóa.
Hoán dụ.
Điệp từ
Câu 5: Bài thơ Hoa bìm của tác giả nào?
- Nguyễn Đức Mậu.
- Nguyễn Đình Thi.
- Nguyễn Tuân.
- Nguyễn Công Trứ.
- Người kể ngôi thứ nhất số ít.
- Người kể ngôi thứ nhất số nhiều.
- Người kể ngôi thứ ba số ít.
- Người kể ngôi thứ ba số nhiều.
Đề cử
Hỏi
XEM THÊM: