- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra cuối học kì 1 ngữ văn 6 có hướng dẫn chấm, ma trận NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MA TRẬN
Lưu ý:
- Phần Đọc - hiểu: Chọn 1 trong 3 thể loại để xây dựng đề kiểm tra. Ngữ liệu phần Đọc-hiểu ngoài GSK.
- Phần Viết: Chọn 1 trong 2 thể loại để xây dựng đề kiểm tra. Có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm. Bài viết của học sinh không được lấy từ bài tham khảo trong SGK.
B. BẢNG ĐẶC TẢ
TRƯỜNG THCS ĐẠI ……………….. TỔ: VĂN – SỬ- ĐỊA –GDCD Mã kí hiệu đề: V6– CKI –2023 Họ tên người ra đề: | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I -LỚP 6 Năm học 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
A. MA TRẬN
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc - hiểu | 1. Truyện | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2. Thơ | |||||||||||
3. Kí | |||||||||||
2 | Viết | 1. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
2. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | |||||||||||
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
- Phần Đọc - hiểu: Chọn 1 trong 3 thể loại để xây dựng đề kiểm tra. Ngữ liệu phần Đọc-hiểu ngoài GSK.
- Phần Viết: Chọn 1 trong 2 thể loại để xây dựng đề kiểm tra. Có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm. Bài viết của học sinh không được lấy từ bài tham khảo trong SGK.
B. BẢNG ĐẶC TẢ
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc - hiểu | 1. Truyện | Nhận biết: - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. - Lí giải nguyên nhân của một chi tiết trong văn bản - Đánh giá được ý nghĩa của thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống. | 3 TN | | 2 TL | |
2. Thơ | Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra được các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa của thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống. | ||||||
3. Kí | Nhận biết: - Chỉ ra được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, dựng chân dung con người trong kí. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất trong kí. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tác dụng của giọng kể, ngôi kể, cách ghi chép về con người, sự việc. - Phân tích, lí giải được vai trò của cái người kể chuyện, người quan sát ghi chép trong hồi kí hoặc du kí. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. |