Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2023-2024 (có ma trận, đặc tả, hướng dẫn chấm) ĐỀ 1 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
III. ĐỀ KIỂM TRA
I. Đọc hiểu (6,0 điểm). Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
Trong bài thơ “Bầm ơi”, Tố Hữu viết:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền…”
Khoanh vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thơ tự do B. Thơ 5 chữ C. Thơ song thất lục bát D. Thơ lục bát
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ:
Câu 3 (0,5 điểm): Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
Câu 4 (0,5 điểm): Chủ đề của văn bản trên là?
Khắc họa hình ảnh người mẹ vất vả và tình cảm của người con đối với mẹ.
Khắc họa hình ảnh người cha vất vả và tình cảm của người con đối với cha.
Khắc họa hình ảnh người chị vất vả và tình cảm của người em đối với chị.
Khắc họa hình ảnh người bà vất vả và tình cảm của người cháu đối với bà.
Câu 5 (0,5 điểm): Anh chiến sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh nào?
A. Buổi chiều đông có gió núi và mưa phùn.
B. Buổi chiều thu có gió núi và mưa phùn.
C. Buổi chiều xuân có gió núi và mưa phùn.
D. Thời điểm vào vụ gặt đồng ở quê anh.
III. ĐỀ KIỂM TRA
I. Đọc hiểu (6,0 điểm). Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
Trong bài thơ “Bầm ơi”, Tố Hữu viết:
“Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ...
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ...
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền…”
(Trích “Việt Bắc”, NXB Văn học, 1962)
Khoanh vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thơ tự do B. Thơ 5 chữ C. Thơ song thất lục bát D. Thơ lục bát
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ...
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ...
A. Câu lục: 2/2/2 và câu bát: 2/3/3 B. Câu lục: 2/2/2 và câu bát: 1/2/5 | C. Câu lục: 2/2/2 và câu bát: 2/4/2 D. Câu lục: 2/2/2 và câu bát: 4/4 |
A. Thăm mẹ | B. Lâm thâm | C. Đánh giặc | D. Mưa phùn |
Khắc họa hình ảnh người mẹ vất vả và tình cảm của người con đối với mẹ.
Khắc họa hình ảnh người cha vất vả và tình cảm của người con đối với cha.
Khắc họa hình ảnh người chị vất vả và tình cảm của người em đối với chị.
Khắc họa hình ảnh người bà vất vả và tình cảm của người cháu đối với bà.
Câu 5 (0,5 điểm): Anh chiến sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh nào?
A. Buổi chiều đông có gió núi và mưa phùn.
B. Buổi chiều thu có gió núi và mưa phùn.
C. Buổi chiều xuân có gió núi và mưa phùn.
D. Thời điểm vào vụ gặt đồng ở quê anh.