ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 CÓ MA TRẬN, ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2023-2024, TRƯỜNG THCS TỊNH BẮC được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bên bờ sông có một chú Rùa đang ra sức tập bay. Cố lên nào 1, 2, 3! Cố lên!
Một con Chim Sẻ bay ngang qua, thấy thế liền hỏi:
- Anh Rùa ơi, anh đang làm gì thế?
Rùa thở dài đáp:
- Tôi đang tập bay đấy, Chim Sẻ ạ.
Nghe vậy, Chim Sẻ rất ngạc nhiên, hỏi lại Rùa:
- Sao cơ? Chẳng phải anh đã chiến thắng trong đó sao? Tất cả là nhờ bốn chiếc chân của anh mà.
Rùa nhăn mặt trả lời:
- Thôi thôi, anh đừng nhắc nữa. Tôi và Thỏ đã thi lại lần nữa. Thỏ không ngủ quên giữa cuộc nữa nên đã dễ dàng thắng tôi. Lần này, khi tập bay được, tôi sẽ quyết đấu một trận nữa với Thỏ.
Chim Sẻ cười:
- Nhưng mà anh đâu có cánh!
Nhưng Rùa vẫn không lay chuyển. Bất kể thế nào tôi cũng phải học bay cho bằng được, Chim Sẻ ạ!
Chim Sẻ lại nói:
- Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý định đó đi thì hơn. Thôi, tôi đi chơi đây!
Chim Sẻ bỏ đi rồi, Rùa đi kiếm về rất nhiều lông chim, may cho mình một đôi cánh tuyệt đẹp. Nó ra sức tập luyện, nhưng đã mấy ngày trôi qua mà vẫn không có gì tiến triển. Rùa nghĩ: Thế này không ổn. Mình phải đi mời thầy về dạy mới được.
Ngày hôm sau, Rùa lên đường đi tìm thầy dạy bay. Ròng rã mấy ngày, nó đi đến một vách núi cheo leo, hi vọng sẽ tìm được thầy. Một hôm, Rùa đi tới một vách đá, đột nhiên có một đôi cánh lớn liệng qua. Rùa ta vô cùng ngưỡng mộ, nghĩ bụng:
- Đây chính là người thầy mà mình đang tìm kiếm.
Rùa liền hét to:
- Đại Bàng ơi, xin hãy dạy tôi bay với!
Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa:
- Tôi và Rùa không giống nhau. Rùa không có cánh, làm sao mà bay được!
Rùa cầm ra đôi cánh tự làm, liên tục xin:
- Đại Bàng xem, tôi có cánh rồi đây này. Xin anh hãy nhận tôi làm đồ đệ đi.
Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu của Rùa.
- Thôi được, nếu Rùa đã quyết thì tôi sẽ giúp. Nhưng tôi không chắc là Rùa sẽ bay được đâu nhé!
Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao hơn những ngọn cây. Rùa thích quá reo lên:
- A ha! Mình sắp biết bay rồi! Đang bay trên không trung thì Đại Bàng bỏ Rùa ra. Rùa ta giống như diều đứt dây, rơi tự do xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi cánh tới tấp nhưng không ăn thua gì.
- Cứu với! Ai cứu tôi với Rùa rơi thẳng xuống một tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn.
Kể từ đó, trên mai của Rùa có những vết rạn ngang dọc, đó là dấu tích của lần Rùa học bay với Đại Bàng.
(theo Truyện Dân gian Việt Nam,NXB Kim Đồng)
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất: (từ câu số 1 đến câu số 8):
Câu 1 . Truyện “Chú Rùa học bay” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cười B. Truyện đồng thoại
C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
A. thuyết minh B. tự sự
C. nghị luận D. biểu cảm
Câu 3. Câu chuyện Chú Rùa học bay sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào?
A. nhân hoá và ẩn dụ B. so sánh và điệp ngữ
C. ẩn dụ và so sánh D. nhân hoá và điệp ngữ
Câu 4.Trong văn bản chú Rùa mong muốn học điều gì?
A. học chạy B. học bay
C. học bơi lội D. học nhảy
Câu 5. Để tập bay, Rùa đã chuẩn bị những gì?
A. mua cho mình đôi cánh
B. ra sức luyện tập
C. kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôi cánh, đi tìm thầy dạy bay
D. kiếm một chiếc lông chim lớn
Câu 6. Để tập bay Rùa đã tìm ai làm thầy dạy cho mình?
A. chim sẻ B. đại bàng
C. rắn D. ong
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CHÚ RÙA HỌC BAY
Bên bờ sông có một chú Rùa đang ra sức tập bay. Cố lên nào 1, 2, 3! Cố lên!
Một con Chim Sẻ bay ngang qua, thấy thế liền hỏi:
- Anh Rùa ơi, anh đang làm gì thế?
Rùa thở dài đáp:
- Tôi đang tập bay đấy, Chim Sẻ ạ.
Nghe vậy, Chim Sẻ rất ngạc nhiên, hỏi lại Rùa:
- Sao cơ? Chẳng phải anh đã chiến thắng trong đó sao? Tất cả là nhờ bốn chiếc chân của anh mà.
Rùa nhăn mặt trả lời:
- Thôi thôi, anh đừng nhắc nữa. Tôi và Thỏ đã thi lại lần nữa. Thỏ không ngủ quên giữa cuộc nữa nên đã dễ dàng thắng tôi. Lần này, khi tập bay được, tôi sẽ quyết đấu một trận nữa với Thỏ.
Chim Sẻ cười:
- Nhưng mà anh đâu có cánh!
Nhưng Rùa vẫn không lay chuyển. Bất kể thế nào tôi cũng phải học bay cho bằng được, Chim Sẻ ạ!
Chim Sẻ lại nói:
- Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý định đó đi thì hơn. Thôi, tôi đi chơi đây!
Chim Sẻ bỏ đi rồi, Rùa đi kiếm về rất nhiều lông chim, may cho mình một đôi cánh tuyệt đẹp. Nó ra sức tập luyện, nhưng đã mấy ngày trôi qua mà vẫn không có gì tiến triển. Rùa nghĩ: Thế này không ổn. Mình phải đi mời thầy về dạy mới được.
Ngày hôm sau, Rùa lên đường đi tìm thầy dạy bay. Ròng rã mấy ngày, nó đi đến một vách núi cheo leo, hi vọng sẽ tìm được thầy. Một hôm, Rùa đi tới một vách đá, đột nhiên có một đôi cánh lớn liệng qua. Rùa ta vô cùng ngưỡng mộ, nghĩ bụng:
- Đây chính là người thầy mà mình đang tìm kiếm.
Rùa liền hét to:
- Đại Bàng ơi, xin hãy dạy tôi bay với!
Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa:
- Tôi và Rùa không giống nhau. Rùa không có cánh, làm sao mà bay được!
Rùa cầm ra đôi cánh tự làm, liên tục xin:
- Đại Bàng xem, tôi có cánh rồi đây này. Xin anh hãy nhận tôi làm đồ đệ đi.
Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu của Rùa.
- Thôi được, nếu Rùa đã quyết thì tôi sẽ giúp. Nhưng tôi không chắc là Rùa sẽ bay được đâu nhé!
Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao hơn những ngọn cây. Rùa thích quá reo lên:
- A ha! Mình sắp biết bay rồi! Đang bay trên không trung thì Đại Bàng bỏ Rùa ra. Rùa ta giống như diều đứt dây, rơi tự do xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi cánh tới tấp nhưng không ăn thua gì.
- Cứu với! Ai cứu tôi với Rùa rơi thẳng xuống một tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn.
Kể từ đó, trên mai của Rùa có những vết rạn ngang dọc, đó là dấu tích của lần Rùa học bay với Đại Bàng.
(theo Truyện Dân gian Việt Nam,NXB Kim Đồng)
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất: (từ câu số 1 đến câu số 8):
Câu 1 . Truyện “Chú Rùa học bay” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cười B. Truyện đồng thoại
C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
A. thuyết minh B. tự sự
C. nghị luận D. biểu cảm
Câu 3. Câu chuyện Chú Rùa học bay sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào?
A. nhân hoá và ẩn dụ B. so sánh và điệp ngữ
C. ẩn dụ và so sánh D. nhân hoá và điệp ngữ
Câu 4.Trong văn bản chú Rùa mong muốn học điều gì?
A. học chạy B. học bay
C. học bơi lội D. học nhảy
Câu 5. Để tập bay, Rùa đã chuẩn bị những gì?
A. mua cho mình đôi cánh
B. ra sức luyện tập
C. kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôi cánh, đi tìm thầy dạy bay
D. kiếm một chiếc lông chim lớn
Câu 6. Để tập bay Rùa đã tìm ai làm thầy dạy cho mình?
A. chim sẻ B. đại bàng
C. rắn D. ong