Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9 GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
[….]
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
Câu 2: Mượn hình ảnh cây tre, Nguyễn Duy đã ca ngợi những phẩm chất cao đẹp nào của dân tộc Việt Nam qua đoạn thơ in đậm? (1.0 điểm)
Câu 3: Hai dòng thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì ? (1.0 điểm)
Câu 4:
a/ Thế nào là tuân thủ phương châm hội thoại về chất? (0.5đ)
b/ Với câu hỏi: “Tre xanh /Xanh tự bao giờ?”, câu trả lời:“Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh." đã tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao? (1.0đ)
II. LÀM VĂN: (6.0 điểm)
Em hãy giới thiệu cây tre ở làng quê Việt Nam.
I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
[….]
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Trích “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
Câu 2: Mượn hình ảnh cây tre, Nguyễn Duy đã ca ngợi những phẩm chất cao đẹp nào của dân tộc Việt Nam qua đoạn thơ in đậm? (1.0 điểm)
Câu 3: Hai dòng thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì ? (1.0 điểm)
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Câu 4:
a/ Thế nào là tuân thủ phương châm hội thoại về chất? (0.5đ)
b/ Với câu hỏi: “Tre xanh /Xanh tự bao giờ?”, câu trả lời:“Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh." đã tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao? (1.0đ)
II. LÀM VĂN: (6.0 điểm)
Em hãy giới thiệu cây tre ở làng quê Việt Nam.