- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
Giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ TUYỂN TẬP giản đồ vecto điện xoay chiều CÓ ĐÁP ÁN
Dưới đây là tài liệu Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ có lời giải. Giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ TUYỂN TẬP giản đồ vecto điện xoay chiều CÓ ĐÁP ÁN. Tài liệu được biên soạn dưới dạng word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ:
I.Xét mạch R,L,C ghép nối tiếp như hình vẽ 1.
Vì R,L,C ghép nối tiếp nên ta có: iR = iL =iC =i do vậy việc so sánh pha dao động giữa hiệu điện thế hai đầu các phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Vì lí do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện. Các véc tơ biểu diễn dao động của các hiệu điện thế hai đầu các phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ của nó với
cường độ dòng điện.
Ta có:
+ uR cùng pha với i nên cùng phương cùng chiều với trục i(Trùng với i)
+ uL nhanh pha so với i nên vuông góc với Trục i và hướng lên(Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ)
+uC chậm pha so với i nên vuông góc với trục i và hướng xuống
Khi này hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
Để thu được một giãn đồ véc tơ gọn và dễ nhìn nhất ta không nên
dùng quy tắc hình bình hành mà nên dùng quy tắc đa giác.
Dưới đây là tài liệu Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ có lời giải. Giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ TUYỂN TẬP giản đồ vecto điện xoay chiều CÓ ĐÁP ÁN. Tài liệu được biên soạn dưới dạng word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG CÁCH DÙNG
GIẢN ĐỒ VÉCTƠ
GIẢN ĐỒ VÉCTƠ
A. CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ:
I.Xét mạch R,L,C ghép nối tiếp như hình vẽ 1.
Vì R,L,C ghép nối tiếp nên ta có: iR = iL =iC =i do vậy việc so sánh pha dao động giữa hiệu điện thế hai đầu các phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Vì lí do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện. Các véc tơ biểu diễn dao động của các hiệu điện thế hai đầu các phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ của nó với
cường độ dòng điện.
Ta có:
+ uR cùng pha với i nên cùng phương cùng chiều với trục i(Trùng với i)
+ uL nhanh pha so với i nên vuông góc với Trục i và hướng lên(Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ)
+uC chậm pha so với i nên vuông góc với trục i và hướng xuống
Khi này hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
Để thu được một giãn đồ véc tơ gọn và dễ nhìn nhất ta không nên
dùng quy tắc hình bình hành mà nên dùng quy tắc đa giác.