- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án âm nhạc lớp 7 kết nối tri thức cả năm 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 81 trang. Các bạn xem và tải giáo án âm nhạc lớp 7 kết nối tri thức về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
- Năng lực thể hiện âm nhạc:
+ Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Khai trường. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp .
+ Thể hiện được nhịp lấy đà. Hát được câu hát khác thuộc sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
+ Cảm nhận được tính chất âm nhạc, nội dung bài hát Khai trường.
+ Hiểu và nhận biết được nhịp lấy đà.
- Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
+ Sáng tạo các động tác mới phù hợp với bài hát. Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu hoặc giai điệu theo hướng dẫn của GV.
2. Về phẩm chất:
- GDHN: GD cho các em biết yêu mái trường, bạn bè, kính trọng thầy cô. Trân trọng những tháng ngày đầy ắp kỷ niệm của thời học sinh.
- Chăm học, có tinh thần tự học.
- Có trách nhiệm cao, đoàn kết trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. GV
- Đàn phím điện tử, đệm hát thuần thục bài hát, nhạc bài hát mẫu, loa.
- Chuẩn bị một số động tác vận động cho bài hát.
- Hệ thống câu hỏi.
2. HS:
- Sách giáo khoa âm nhạc 7, nhạc cụ gõ.
- Tìm hiểu trước thông tin bài học
Ngày soạn: 06/09/2024
Ngày giảng: 09/09/2024
Tiết 1
HỌC HÁT BÀI: KHAI TRƯỜNG
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: HS được vận động, thư giãn theo giai điệu BH.
b) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức HS vận động theo giai điệu BH Chào năm học mới - tác giả Lê Anh Hà.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Khai trường. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa.
b) Tổ chức thực hiện:
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau.
b) Tổ chức thực hiện:
4. Hoạt động 4: Vận dụng + GDHN
a) Mục tiêu: Sáng tạo các động tác mới phù hợp với bài hát
GDHN: GD cho các em biết yêu mái trường, bạn bè, kính trọng thầy cô. Trân trọng những tháng ngày đầy ắp kỷ niệm của thời học sinh.
b) Tổ chức thực hiện:
* Dặn dò:
- HS học thuộc bài hát, luyện tập hát kết hợp phụ hoạ hoặc bộ gõ cơ thể.
- Tìm hiểu nội dung tiết sau: Tìm hiểu trước về nhịp lấy đà, BĐN số 1
__________________________________________________________
Ngày Soạn: 13/09/2024
Ngày giảng: 16 /09/2024
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: HS hát và gõ đệm 1 BH đã học có sử dụng nhịp lấy đà.
b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bài
Khai trường
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà, vận dụng vào BĐN số 1. Đọc đúng cao độ, trường độ BĐN số 1.
b) Tổ chức thực hiện:
CHỦ ĐỀ 1
NGÀY KHAI TRƯỜNG
(4 tiết)
NGÀY KHAI TRƯỜNG
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
- Năng lực thể hiện âm nhạc:
+ Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Khai trường. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp .
+ Thể hiện được nhịp lấy đà. Hát được câu hát khác thuộc sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
+ Cảm nhận được tính chất âm nhạc, nội dung bài hát Khai trường.
+ Hiểu và nhận biết được nhịp lấy đà.
- Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
+ Sáng tạo các động tác mới phù hợp với bài hát. Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu hoặc giai điệu theo hướng dẫn của GV.
2. Về phẩm chất:
- GDHN: GD cho các em biết yêu mái trường, bạn bè, kính trọng thầy cô. Trân trọng những tháng ngày đầy ắp kỷ niệm của thời học sinh.
- Chăm học, có tinh thần tự học.
- Có trách nhiệm cao, đoàn kết trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. GV
- Đàn phím điện tử, đệm hát thuần thục bài hát, nhạc bài hát mẫu, loa.
- Chuẩn bị một số động tác vận động cho bài hát.
- Hệ thống câu hỏi.
2. HS:
- Sách giáo khoa âm nhạc 7, nhạc cụ gõ.
- Tìm hiểu trước thông tin bài học
Ngày soạn: 06/09/2024
Ngày giảng: 09/09/2024
Tiết 1
HỌC HÁT BÀI: KHAI TRƯỜNG
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: HS được vận động, thư giãn theo giai điệu BH.
b) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức HS vận động theo giai điệu BH Chào năm học mới - tác giả Lê Anh Hà.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Khai trường. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa.
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV | Nội dung | HĐ của HS |
- Ghi bảng - Chiếu hình ảnh và giới thiệu. - Ghi bảng - Yêu cầu - Kết luận - Yêu cầu - Mở file mẫu - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn - Đàn, hướng dẫn - Yêu cầu - Yêu cầu | * Nội dung 1: Học hát Khai trường 1. Tìm hiểu bản nhạc và tác giả. a) Tìm hiểu Nhạc sĩ Quỳnh Hợp b) Tìm hiểu bản nhạc - Trả lời các thông tin về bài hát - Nhịp , giọng Pha trưởng. - Kí hiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi… 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Tập hát từng câu - Giai điệu câu 1: 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (2 lần) - Giai điệu câu 2: 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (2 lần) - Hát ghép 2 câu, GV điều chỉnh cho HS chỗ cần thiết. - Tương tự với các câu còn lại, GV hướng dẫn để HS hát đúng cao độ, trường độ. 6. Hát cả bài GV điều chỉnh cho HS - Hát + vỗ tay theo phách | - Ghi bài - Quan sát và ghi nhớ. - Ghi bài - Thảo luận nhóm - Ghi nhớ - Đọc lời - Nghe - Luyện thanh - Hát - Nghe - Hát - Nghe - Hát - Hát - Thực hiện - Hát - Thực hiện |
a) Mục tiêu: Thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau.
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV | Nội dung | HĐ của HS |
- Hướng dẫn - Thực hiện - Yêu cầu - Yêu cầu - Thực hiện | - Trình bày BH theo hình thức hát nối tiếp, hoà giọng. Nối tiếp: Nhóm 1:…trôi qua Nhóm 2:…đi xa về nhà Hoà giọng: khăn đỏ…tạm xa nhé hè ơi. - GV lấy tiết tấu đệm cho HS hát - Luyện tập bài hát theo nhóm - Vài nhóm trình bày bài hát - Đánh giá | - Theo dõi - Hát - Hoạt động nhóm - Thực hiện - Đánh giá chéo |
a) Mục tiêu: Sáng tạo các động tác mới phù hợp với bài hát
GDHN: GD cho các em biết yêu mái trường, bạn bè, kính trọng thầy cô. Trân trọng những tháng ngày đầy ắp kỷ niệm của thời học sinh.
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV | Nội dung | HĐ của HS |
- Yêu cầu - Hỏi | - Hát kết hợp động tác vận động phù hợp. - Nêu những hình ảnh được nhắc đến trong bài hát. Hình ảnh nào ấn tượng với em, vì sao? ? Qua bài hát này GD chúng ta phải biết thể hiện những tình cảm gì đối với bạn bè và quê hương đất nước? yêu mái trường, bạn bè, kính trọng thầy cô. Trân trọng những tháng ngày đầy ắp kỷ niệm của thời học sinh. | - Thực hiện - Trả lời theo hiểu biết cá nhân |
- HS học thuộc bài hát, luyện tập hát kết hợp phụ hoạ hoặc bộ gõ cơ thể.
- Tìm hiểu nội dung tiết sau: Tìm hiểu trước về nhịp lấy đà, BĐN số 1
__________________________________________________________
Ngày Soạn: 13/09/2024
Ngày giảng: 16 /09/2024
Tiết 2
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀ
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀ
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: HS hát và gõ đệm 1 BH đã học có sử dụng nhịp lấy đà.
b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bài
Khai trường
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà, vận dụng vào BĐN số 1. Đọc đúng cao độ, trường độ BĐN số 1.
b) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV | Nội dung | HĐ của HS |
- Ghi bảng - Yêu cầu - Hỏi - Chốt KT - Yêu cầu - Ghi bảng - Hỏi - Chốt KT - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn - GV điều khiển - Hướng dẫn | * Nội dung 1: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà - Quan sát ví dụ SGK, nhận xét ô nhịp đầu tiên trong 2 ví dụ. (GV gợi ý về số phách so với số chỉ nhịp) GV chốt, dòng nhạc 2 thiếu số phách còn gọi là nhịp lấy đà. Em hiểu thế nào là nhịp lấy đà? - Khái niệm. (Trang 8) - Nhận biết và thể hiện nhịp lấy đà ở câu hát đầu bài Con đường học trò (VD Tr.8) * Nội dung 2: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 (nhạc Đức) 1. Tìm hiểu bài Em hãy nhận xét BĐN số 1? - BĐN số 1 viết ở nhịp - Về cao độ: Gồm các nốt Đô, rê, mi, son, si - Về trường độ: sử dụng nốt đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng - Chia câu: 4 câu 2. Luyện gam Đô trưởng, quãng 3. 3. Luyện tập cao độ 4. Luyện tập tiết tấu 5. Đọc từng câu - GV đàn mẫu câu 1 cho HS nghe, yêu cầu đọc nhẩm sau đó đọc hoà với đàn. - GV hướng dẫn các câu tiếp theo tương tự như câu 1 dạy theo lối móc xích cho đến hết bài. 6. Đọc cả bài - GV hướng dẫn HS đọc cả bài từ 1, 2 lần kết hợp gõ phách. | - Ghi bài - Quan sát SGK, trả lời theo hiểu biết. - Trả lời - Ghi nhớ - Thực hiện - Ghi bài - Trả lời - Theo dõi - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Trình bày - Thực hiện |