Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,374
Điểm
113
tác giả
Giáo án buồi 2 đạo đức lớp 3 KẾT NỐI TRI THỨC HỌC KÌ 2 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
98TUẦN 29

Ngày soạn: 1/ 4/2023

Ngày giảng: 3/4/2023


CÔNG NGHỆ

TIẾT 29- BÀI 9: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG (TIẾT 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS lựa chọn một biển báo giao thông mà em biết, xây dựng các bước thực hiện và làm được một biển báo đó. Giúp HS có ý thức lựa chọn và sử dụng những vật liệu sẵn có ở địa phương để làm các mô hình biển báo; chia sẻ sản phẩm làm được với gia đình. HS có ý thức tìm hiểu thêm các thông tin thú vị về biển báo giao thông và lịch sử ra đời của biển báo giao thông và các thông tin thú vị quanh những tấm biển báo nhé. Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.

- Làm được mô hình biển báo cấm đi ngược chiều (hình dạng, kích thước, màu sắc).Thực hiện các thao tác kĩ thuật đơn giản với các dụng cụ. Thông qua làm việc nhóm.Lựa chọn và sử dụng vật liệu, dụng cụ để làm biển báo. Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có; có ý thức giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình làm sản phẩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV:

- Tranh Hình 2 trang 47-SGK, phiếu bài tập

- Các vật dụng để làm biển báo (que gỗ, giấy màu,…)

2. HS:

- SGK, VBT, vở ghi.

- Giấy bìa, que gỗ, băng dính, bút chì,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (3-5 phút)
- GV đưa ra câu hỏi

? Hãy nêu tác dụng của biển báo giao thông?




? Làm mô hình Biển báo gồm mấy bộ phận chính?

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt, dẫn dắt vào bài
=> Khi làm một mô hình biển báo chúng ta có thể sử dụng những vật liệu, dụng cụ gì? Tiết học tiếp theo của bài chúng ta sẽ cùng trao đổi, ngoài ra chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về lịch sử ra đời của biển báo giao thông và các thông tin thú vị quanh những tấm biển báo nhé?
- Bài 9: Làm biển báo giao thông (tiết 4)

- HS lắng nghe
- HS trả lời
+ Giúp người tham gia giao thông không đi sai luật,…..
Tạo ra văn hóa giao thông tốt đẹp. ...
Giúp lái xe được thuận lợi hơn. ...
Giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông
- 1-2 HS nêu: Các bộ phận chính của mô hình biển báo gồm: đế, cột, phần chính.
- HS nhận xét bạn

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.





2. HĐ thực hành (25-27p)
Hoạt động thực hành làm biển báo giao thông tự chọn

- GV yêu cầu HS chia nhóm 4 và chọn biển báo cho nhóm của mình và mỗi nhóm là 1 biển báo.
- GV hướng dẫn HS thực hành làm biển báo hình tam giác như trang 52 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về các bước làm biển báo.
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ.
? Nêu điểm giống và khác nhau về biển báo của nhóm mình và nhóm bạn?
? Vật liệu và cách làm của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS làm theo các bước đã xây dựng.
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm HS gặp khó khăn, cần giúp đỡ.
- GV yêu cầu HS trưng bày giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.



- HS chia nhóm và chọn biển báo


- HS theo dõi, đọc và quan sát cách làm.

- HS thảo luận trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ

- HS trả lời theo ý hiểu của mỗi nhóm.






- HS giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng (5-10 phút)
- GV nhận xét chung, khen ngợi những nhóm có mô hình biển báo đẹp và sáng tạo ở hoạt động 2
? Các con quan sát những biển báo này các bạn đã làm bằng những vật liệu nào
? Để làm một mô hình biển báo giao thông các con đã sử dụng bao nhiêu bước?
? Bạn nào có ý tưởng khác về cách sử dụng vật liệu và dụng cụ khác để làm biển báo không?
- Chốt: Như vậy để làm một sản phẩm thủ công kĩ thuật, chúng ta không nhất thiết chỉ sử dụng một loại vật liệu mà có thể tự sáng tạo, sử dụng các loại vật liệu khác nhau như giấy thủ công, đất nặn, bìa báo…
- GV chiếu hình ảnh (hoặc clip) về sự ra đời, lịch sử của biển báo giao thông, các loại biển báo, các vật liệu, kích thước biển báo giao thông trên thực tế
- HS xem, lắng nghe và ghi chép thông
tin theo nhóm 4, dựa vào các câu hỏi
tìm hiểu:
+ Biển bao ra đời khi nào?

+ Có mấy loại biển báo?

+ Các thông tin về biển báo mà em ghi nhớ được?
+ Biển báo được làm bằng vật liệu gì?
- Tổ chức trò chơi Ô cửa bí mật để học sinh trao đổi các câu trả lời của nhóm mình
- GV nhận xét, đánh giá
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về tiết học hôm nay?
- Dặn dò: Xem trước Bài 10: Làm đồ chơi.

- HS lắng nghe


+ Những biển báo này các bạn làm bằng giấy bìa caton, bằng giấy màu, …
+ Để làm một mô hình biển báo giao thông các con đã sử dụng qua 4 bước

+ HS nêu ý kiến cá nhân của mình.


- HS lắng nghe, ghi nhớ





- HS quan sát và ghi chép câu trả lời






+ Biển báo hiệu ra đời cách đây hơn hai nghìn năm.
+ Có 1 loại biển báo dạng chữ ghi trên các trụ cột.
+ Các trụ cột được ghi bằng các dạng chữ.
+Biển báo được làm bằng các cột trụ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

------------------------------------------------------------___________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 29 – BÀI 08: XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lý bất hòa với bạn bè.

- Sẵn sàng giúp bạn bè xử lý bất hòa với nhau.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. Hình thành phẩm chất nhân ái. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức quan tâm đến bạ bè. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV nêu yêu cầu “Em đã giúp bạn xử lý các bất hòa bao giờ chưa” theo gợi ý:
+ Tìm nguyên nhân gây bất hòa về chuyện gì?
+ Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.

- HS lắng nghe.

+ HS trả lời theo ý hiểu của mình

- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành: (30’)
Bài tập 1: Nhận xét các ý kiến dưới đây (10’)

- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát

- GV cho HS làm việc cá nhân và chia sẻ trước lớp:
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- GV mời đại diện HS lên chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận.
=> Kết luận: Chúng ta thấy rằng việc xử lý tốt những bất hòa giúp cho chúng ta rất nhiều lợi ích, sự đoàn kết, sự yêu quý của bạn bè,....



- HS quan sát tranh






- HS làm việc cá nhân và chia sẻ trước lớp.
+ Ý kiến: 1, 2, 3, 4, 5 là ý kiến đúng; còn ý kiến: 6 là không đúng.
- HS lên chia sẻ trước lớp.
- Nhóm nhận xét.

- HS lắng nghe.
Bài tập 2: Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- GV gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
+ Bài yêu cầu gì?
- GV trình chiếu tranh BT2.
- YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc nội dung. Thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm, giải thích Vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.








- GV chốt câu trả lời.


- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Chúng ta không lên giận hờn, hay nói xấu nhau,… Mà chúng ta cần bảo vệ, đoàn kết lẫn nhau.



- 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài 2

- Lớp đọc thầm theo
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.













- Các cặp chia sẻ.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
+ Ý kiến 1, 3, 4, 5: không đồng tình vì chúng ta không lên giận nhau, không lên bảo vệ ý kiên riêng của mình, cũng không lên nói xấu bạn bè, điều đó sẽ mất đi đoàn kết, tình cảm gắn bó với bạn bè.
+ Ý kiến 2: đồng tình vì Quỳnh đã tìm ra được cách để giải thích cho bạn hiểu.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng trải nghiệm: (2’)
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng thể hiện tốt các hành vi, việc làm của mình.
+ Bài học hôm nay, con học điều gì?



+ Để tránh được những điều bất hòa giữa các bạn chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 4

- HS lắng nghe.


Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn .
- HS nêu theo ý hiểu của mình.

- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
_________________________________________​

----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn Toán


- Cách xem đồng hồ, mối liên hệ về các đơn vị đo thời gian

- Mối liên hệ các đơn vị ngày tháng , năm,vận dụng làm toán có liên quan

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn Đạo đức

- Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lý bất hòa với bạn bè.

- Sẵn sàng giúp bạn bè xử lý bất hòa với nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.


2.2. Môn Toán vở LT tiết 1 tuần 29
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 3/ 41 Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 41,42 Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài và gọi HS đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài



- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: /VLT tr.41
Viết số thích hợp vào chỗ chấm



Mai đạp xe ở công viên lúc… giờ … phút sáng.


Mai chơi cầu lông ở công viên lúc … giờ … phút chiều
GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.
è GV chốt cách xem đồng hồ dạng hơn, kém

- Cho HS quan sát
- Học sinh nêu cách xem đồng hồ trong mỗi tranh tương ứng

- Học sinh quan sát đồng hồ trong tranh và làm hoàn thiện vào vở:
Mai đạp xe ở công viên lúc 8 giờ 25 phút sáng.

Mai chơi cầu lông ở công viên lúc 15 giờ 40 phút hay 3 giờ 40 phút chiều- (4 giờ kém 20 phút chiều)

- HS nối tiếp trả lời, đổi vở soát.


- Học sinh nhận xét
* Bài 2: Tính (VLT/41)



a/ 25 giờ + 35 giờ = ..giờ
15 giờ x 3 = … giờ
b/ 90 phút – 60 phút = … phút
35 phút : 5 = .. phút
- GV cho học sinh đọc và tìm hiểu đề
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện:
Mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian
Đổi và viết kết quả vào chỗ chấm
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
è GV chốt cách giải toán cộng trừ nhân chia liên quan đến đơn vị thời gian

- HS lắng nghe cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài
Bài giải​
a/ 25 giờ + 35 giờ = 60 giờ
15 giờ x 3 = 45 giờ
b/ 90 phút – 60 phút = 30 phút
35 phút : 5 = 7phút




- HS nhận xét

- HS lắng nghe, nêu lại các bước thực hiện
* Bài 3: VLT/41:?
Viết số thích hợp vào chỗ chấm


a/ Các tháng trong năm có 31 ngày là tháng... tháng… tháng... tháng…- tháng... tháng… tháng...
Các tháng trong năm có 30 ngày là tháng... tháng… tháng... tháng…tháng...
b/ Năm nào có số năm chia hết cho 4 thì năm đó là năm nhuận, tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, các năm không là năm nhuận, tháng 2 có 28 ngày.
Chẳng hạn năm 2000 là năm nhuận vì số 2000 chia hết cho 4 nêm tháng 2 của năm 2000 có 29 ngày.
Năm nay là năm …. Là năm…. Vậy tháng 2 có … ngày?
- GV cho học sinh đọc đề, tìm hiểu cách tính, nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết diện tích, tính chu vi hình vuông,vận dụng làm vở, 1 em làm phiếu nhóm
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
è GV chốt cách tính số ngày trong các tháng, biết tính năm nhuận, năm không nhuận.

- 1 HS nêu cách làm bài
- HS đọc lại nội dung
Bài giải​
a/ Các tháng trong năm có 31 ngày là tháng 1 tháng 3 tháng 5 tháng7 tháng 8 tháng10 tháng 12
Các tháng trong năm có 30 ngày là tháng 4 tháng6 tháng 9 tháng 11
b/ Năm nay là năm 2023 Là năm không nhận – thường. Vậy tháng 2 có 28 ngày.
* Bài 4: VLT/42:
Xem tờ lịch dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

THÁNG 10
Thứ HaiThứ BaThứ TưThứ NămThứ SáuThứ BảyChủ Nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
- Tháng 10 có … ngày
- Ngày phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 là thứ…
- Thứ Hai đầu tiên của tháng 10 là ngày …

- Tháng 10 có… ngày Chủ nhật, đó là các ngày…
- GV gọi 1 HS nêu
- GV nhận xét, chốt kết quả:
è GV chốt vận dụng bài xem lịch, tính các ngày trong tháng, trong tuần.

- HS đọc yêu cầu đề, quan sát tờ lịch, nêu cách làm
- HS nêu kết quả:









- Tháng 10 có 30 ngày
- Ngày phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 là thứ Năm
- Thứ Hai đầu tiên của tháng 10 là ngày 3
- Tháng 10 có 5 ngày Chủ nhật, đó là các ngày 2, 9, 16, 23, 30


2. 3 Môn Đạo đức
+ Em đã gặp các tình huống bất hòa nào? Hãy chia sẻ các tình huống đó với các bạn.
+ Tìm nguyên nhân gây bất hòa là gì?
+ Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào?


+ HS chia sẻ
+ HS chia sẻ
+ HS chia sẻ
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Học sinh nối tiếp nêu cách tính các ngày trong tháng trong tuần
- GV cho HS trả lời và khen HS đã tìm ra câu trả lời nhanh – đúng.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.Tiết 2 tuần 29

- HS nghe



.- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


_______________________________

Ngày soạn: 2/ 4/ 2023

Ngày giảng: 4/ 4/ 2023


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 57- BÀI 25: ÔN TẬP VỀ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hệ thống được kiến thức đã học của chủ đề con người và sức khoẻ.

- Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có được thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ mở đầu (3’)
- GV học sinh chơi trò chơi “ Ai thông minh hơn” để khởi động bài học.
+ Câu 1: Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoả động của cơ thể?
Câu 2: Một trang thái tâm lí rất tốt đối với cơ quan thần kinh?
Câu 3: Đây là cách sống cần thiết để được khoẻ mạnh ?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi.

+ Não

+ Vui vẻ

+ Sống lành mạnh

- HS lắng nghe.
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
Hoạt động 1. Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý và chia sẻ ( Làm việc nhóm 4)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành yêu cầu bài.
- GV mời nhóm HS lên trình bày












- GV mời nhóm HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và giới thiệu sơ đồ để các nhóm đối chiếu với bài làm của nhóm mình.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.







- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm trên giấy tôki.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát


- HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Lựa chọn sắp xếp thức ăn, đồ uống vào bảng dưới đây theo hai nhóm có lợi và không có lợi( Làm việc nhóm 2)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS lựa chọn các thẻ chữ và sắp xếp vào nhóm thích hợp.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV mời nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung



- HS đọc yêu cầu bài
- HS tiến hành thảo luận sắp xếp các thẻ chữ vào nhóm thích hợp.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
3. HĐ vận dụng (2’)
Hoạt động 3. Cùng thảo luận( làm việc nhóm 4)

- GV cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý.
- Gọi các nhóm trả lời.
+ Câu 1: Hãy kể tên các bộ phận chính và nêu chức năng của cơ quan tiêu hoá?

+ Câu 2: Hãy kể tên các bộ phận chính và nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?

+ Câu 3: Hãy kể tên các bộ phận chính và nêu chức năng của cơ quan thần kinh?










+ Câu 4: Hãy giới thiệu với bạn về thời gian biểu hằng ngày và giải thích tại sao em lại lập thời gian biểu như vậy?
+ Câu 5: a)Tại sao không chạy sau khi ăn no; dạ dày?


b) Tại sao không mặc quần áo quá chật?


c) Tại sao không chơi game nhiều và khuya?

- GV khuyến khích HS tìm ra nhiều những thói quen chưa tốt để từ đó rút ra những bài học cần điều chỉnh.
- GV nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò về nhà.



- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Các bộ phận: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn.
+ Chức năng: Tiêu hoá thức ăn, biến thức ăn thành các chất bổ dưỡng, dễ hấp thụ trong cơ thể .
+ Các bộ phận: Tim và các mạch máu. Các mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
+ Chức năng vận chuyển máu mang ô – xi và chất bổ dưỡng đi nuôi khắp cơ thể ....
+ Các bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
+ Chức năng: não và tuỷ sống điều khiển, phối hợp mọi hoạt động, phản ứng và cảm xúc của cơ thể.
- HS giới thiệu với bạn về thời gian biểu của mình.

+ Sẽ ảnh hưởng tới các bộ phận của cơ quan tiêu hoá, đặc biệt là dạ dày có thể gây nôn, nặng hơn là đau.
+ Sẽ ảnh hưởng cơ quan tuần hoàn, làm các mạch máu kém lưu thông.
+ Sẽ ảnh hưởng nhiều tới cơ quan thần kinh; mệt mỏi, căng thẳng, gây mất tập trung.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 86 - BÀI 29: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ - TUYÊN TRUYỀN

BẢO VỆ THIÊN NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- HS nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Học sinh xây dựng được quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Bản thân nhận biết được những hành vi nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. Biết xây dựng cho mình quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.Biết chia sẻ cho mọi người về những hành vi bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- Chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau. Có tinh thần chăm chỉ hoàn thiện Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nhà em. Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV đưa ra một số hình ảnh về các cảnh đẹp khác nhau của quê hương và hỏi HS:
+ Em có biết đây là nơi nào không?
+ Bạn nào lớp mình đã từng tới đây?
+ Ở đó có gì đẹp?
+ Khi tới đó, em có thấy những hành vi làm xấu, bẩn cảnh quan chung không?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhìn thấy những hành vi xấu đó?
- GV gọi HS chia sẻ câu trả lời của mình.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Ở những nơi cảnh quan đẹp thường có rất đông người đến tham quan. Nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng thì cảnh quan sẽ bị ảnh hưởng. Để bảo vệ cảnh quan, chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh mối trường, có cách ứng xử phù hợp nơi công cộng. Đây cũng chính là nội dung tìm hiểu của chúng ta hôm nay, bài 29: Tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên.
- HS quan sát các hình ảnh.

- HS xung phong chia sẻ lại những trải nghiệm của mình về địa điểm ở trong những hình ảnh.




+ HS thực hiện.

- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức ( 13’)
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Nên hay không nên” (làm việc cả lớp – cá nhân)
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”.
+ GV giới thiệu luật chơi: Một HS lên bảng bốc thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm xong, HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành động của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát và đưa ra phán đoán của mình.
+ Mời HS lên bảng bốc thăm và diễn tả hành vi.
+ Yêu cầu HS quan sát, phán đoán hành vi bạn diễn tả.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Sau mỗi hành động minh họa, GV yêu cầu HS giơ mặt cười hoặc mặt mếu để thể hiện việc nào nên làm, việc nào không nên làm ở nơi công cộng.

- GV gọi một số HS giải thích lí do giơ mặt cười hoặc mặt mếu ở mỗi hành động.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chúng ta vừa thấy những hành động thường diễn ra ở nơi công cộng. Chúng ta nên tránh những việc không nên làm và tích cực làm những việc tốt để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.


- HS lắng nghe.

+ 1 HS xung phong lên bốc thăm, diễn tả hành vi đã bốc được. Còn lại quan sát, phán đoán.



.






- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- HS suy nghĩ và giơ mặt cười hoặc mặt mếu.









- Một số HS giải thích.

- 1 HS nêu lại nội dung
3. Luyện tập thực hành ( 17’)
Hoạt động 2. Thảo luận quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. (Làm việc nhóm 4 – cá nhân)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
+ Các nhóm thảo luận về các hành vi nên và không nên làm khi đi tham quan.
+ Xây dựng quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên bằng giấy bìa màu có hình bầu dục, hình chiếc lá hoặc hình trái tim, kéo, bút, dây,...
+ Chú ý nhấn mạnh trên các miếng bìa ghi sẵn một số hành vi không tốt như: chen lấn, xô đẩy; Xả rác bừa bãi, Đi vệ sinh không đúng chỗ; Giẫm chân lên ghế;... HS lặt mặt sau của tấm bìa để ghi những lời nhắc nhở cho hành vi đó.
+ HS đục lỗ, xâu dây thành một chuỗi thông tin như là một cẩm nang hướng dẫn ứng xử cho du khách.
+ Giới thiệu với bạn sản phẩm của mình.


- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV kết luận: Chúng ta vừa làm xong các Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thông qua những hành vi không đẹp được ghi sẵn.



- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.















- Đại diện các nhóm giới thiệu về nét riêng của nhóm qua sản phẩm.







- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Chia sẻ bộ Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên vừa xây dựng.
+ Nhờ người thân góp ý để hoàn thiện hơn.
+ HS tự chỉnh sửa và hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử của mình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.




- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


-------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Tiếng Việt


- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.

- Giúp HS hiểu nội dung bài: Cảm nhận sự thay đổi và vẻ đẹp của mùa xuân

Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- HS nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Học sinh xây dựng được quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.
2.2. Môn Toán vở LT tiết 1 tuần 29
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 3/ 41 Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 41,42 Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.

- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài và gọi HS đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài


- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 1 tuần 29
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài : Dòng sông bên thành phố.
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.




- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)


- HS đọc bài: “Dòng sông bên thành phố.”.
- Luyện đọc từ khó: dòng sông, quãng chảy, sóng dội, dưới thuyền
- Luyện đọc câu dài:Đêm đêm,/ khi các nhà thuyền lên đèn,/ cả khúc sông/ cùng lấp lánh ánh đèn/ và nhộn nhịp tiếng gọi,/ tiếng thưa.//
- Luyện đọc diễn cảm bài

- Học sinh làm việc trong nhóm 4

- HS đọc bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1/ 42 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1,2,3/ 42, 43 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV cho HS làm bài trong vòng 7 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.


- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài



Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 1/42
- Gọi HS đọc diễn cảm bài : Dòng sông bên thành phố.
– trang 15 vở luyện tập Tiếng Việt
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung

1 HS lên chia sẻ.


HS trình bày:

- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập…
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận…
+ Đọc theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác nhiều người, kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- HS NX
è GV chốt: đặc điểm của sông Hồng và vẻ đẹp và sự thay đổi của Thành phố về đêm khi nhìn lên từ dưới sông đoạn chảy qua thành phố.
* Bài 2/43 Trả lời câu hỏi
- Gọi HS nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
a.Bài đọc viết về sự vật gì?
A/ Thành phố bên sông
B/ Hà Nội
C/ Sông Hồng
b. Lòng sông quãng chảy qua Thủ đô Hà Nội như thế nào?
A/ Như một con bướm nhỏ.
B/ …
C/ Gầm thét và đen kịt
c. Theo bài học vì sao Mặt sông Hồng không lúc nào đứng yên ?
…..
d.Ban đêm ngồi dưới thuyền nhìn lên, phố phường Hà Nội đẹp như thế nào?
A/ Lấp lánh ánh đèn và nhộn nhịp tiếng gọi, tiếng thưa.
B/ Như dòng sông lấp lánh ánh đèn.
C/ Như một con thuyền khổng lồ lung linh huyền ảo.
e.Nối ý ở cột A với ý thích hợp ở cột B
A​
B​
Những ngày mưa bãonước sông nhấp nháy như sao bay.
Lúc nắng ửng hồngsao đậu kín trời, sao rơi đầy cả mặt sông như vãi tấm.
Vào buổi tối không trănglòng sông xao động gầm thét và đen kịt lại.

- GV, HS nhận xét chốt bài làm đúng




- HS chữa bài vào vở.
a. Khoanh vào C




b. Khoanh vào A



c. Khi thì sóng dội, khi nước xoáy...đen kịt lại


d. Khoanh vào C.





A​
B​
Những ngày mưa bãonước sông nhấp nháy như sao bay.
Lúc nắng ửng hồngsao đậu kín trời, sao rơi đầy cả mặt sông như vãi tấm.
Vào buổi tối không trănglòng sông xao động gầm thét và đen kịt lại.
Bài 3/43: Chép lại hai câu văn có hình ảnh so sánh trong bài
…..
è GV chốt: Cảnh vật thay đổi, vẻ đẹp lung linh của dòng sông Hồng.
Bài 3: Mỗi cánh buồm nổi trên mặt sông giống như một con bướm nhỏ. Lúc nắng ửng hồng nước sông nhấp nháy như sao bay.
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
+ Các nhóm thảo luận về các hành vi nên và không nên làm khi đi tham quan.
+ Không bẻ cành, hái hoa, giẫm lên cỏ..
+ Không vẽ bậy
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Nên giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.....

+ HS nêu

+ HS nêu
+ HS nêu
+ HS nêu
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống bài: Mỗi chúng ta cần yêu quý và xây dựng ,bảo vệ vẻ đẹp của cảnh vật quê hương.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.ôn tập tiết 2

- HS đọc bài.
- Mùa xuân trăm hoa đua nở cây cối cảnh vật tươi đẹp vui nhộn hơn.
- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
------------------------------------------------

Ngày soạn: 3/ 4/ 2023

Ngày giảng: 5/ 4/ 2023


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TỔ CHỨC VUI HỌC TẬP CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC,

NGHỆ THUẬT.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận xét tuần 30 - Nêu phương hướng tuần 31.

- Tự nhận xét ưu khuyết điểm

- Tập mạnh dạn trước đông người.

- Hướng dẫn tổ chức cho HS vui học tập câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng Power point

2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (2’)
-
Cho HS hát tập thể
2. HĐ thực hành (30)
a. Đánh giá tình hình tuần 30:

- Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- GV đánh giá chung:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác học tập.
b. Phương hướng tuần 31:
* Phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục thi đua << học tốt – dạy tốt >> chào mừng đại hội Đảng các cấp, ngày 30 – 4 và 1 – 5.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ, xây dựng mối đoàn kết nhất trí về mọi mặt.
c.Tổ chức cho HS vui học tập câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- GV nêu chủ đề học tập trong tuần: vui học tập câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- GV tố chức cho HS chơi dưới hình thức hái hoa dân chủ.
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS hát một số bài hát nói về chủ đề: Hòa bình hữu nghị
3. HĐ vận dụng (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết hoạt động tuần sau.
- HS hát tập thể.



- Tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng nêu nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- HS nghe




- HS lắng nghe và thực hiên.










- Các nhóm lên hái hoa và về chỗ thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- HS nhận xét
- HS hát.


- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


_______________________________________

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Môn toán


- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Ôn tập cách xem đồng hồ, xem lịch

+ Vận dụng giải toán liên quan đến thời gian

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn Tiếng Việt

Kể được câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; theo từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý và kể cả câu chuyện. ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời kể của GV)

- Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên
: Bài giảng Power point, các hình ảnh trong SGK.

2. Học sinh: Vở luyện tập toán, bút, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Ôn tập cách xem đồng hồ,xem lịch
+ Vận dụng giải toán liên quan đến thời gian

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 42Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/42,43 Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài và gọi HS đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài




- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1:Nối hai đồng hồ chỉ cùng thời gian vào buổi chiều VLT tr.42

GV cho học sinh nối tiếp nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét bài làm của học sinh, khen học sinh thực hiện tốt.
è GV chốt Cách xem giờ đồng hồ dạng tính 24 giờ trên ngày

1 Học sinh làm vở

- HS đổi vở soát và nhận xét kết quả
* Bài 2:(VLT/43) Khoanh vào chữ đặt trước dưới đồng hồ chỉ đúng.
Máy giặt bắt đầu chạy lúc 8 giờ 10 phút, sau 45 phút thì máy giặt xong. Đồng hồ nào dưới đây chỉ máy giặt xong?


- Cho học sinh tìm hiểu nêu các bước tính, làm vở
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
è GV chốt vận dụng Cách tính và tính cộng thời gian

Học sinh đọc và quan sát, tính
ghi vào vở, học sinh nối tiếp nêu lớp lắng nghe cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài vào vở
8 giờ 10 phút + 45 phút = 8 giờ 55 phút. Vậy khoanh vào đồng hồ B chỉ máy giặt xong.



- HS nhận xét

- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VLT/43:
Xem tờ lịch dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

THÁNG 3
Thứ HaiThứ BaThứ TưThứ NămThứ SáuThứ BảyChủ Nhật
123
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
a/-Trong tháng 3:
- Các ngày thứ Bảy là:…
- Các ngày Chủ nhật là:…
b/ Ngày Quốc tế phụ nữ 8 tháng 3 là thứ:…
- Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 tháng 3 là:…

- Ngày đầu tiên của tháng 4 cùng năm đó là ….
- Thứ Hai đầu tiên của tháng 4 cùng năm đó là ngày :…
- GV cho học sinh lên thực hiện nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
è GV chốt giải toán liên quan đến xem lịch,các ngày trong tuần, trong tháng...









- 1 HS lên làm phiếu nhóm
Lớp làm vở, đổi vở soát , nhận xét nêu cách làm
Bài giải
a/-Trong tháng 3:
- Các ngày thứ Bảy là:4, 1, 18, 25
- Các ngày Chủ nhật là:5, 12, 19, 26
b/ Ngày Quốc tế phụ nữ 8 tháng 3 là thứ:
- Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 tháng 3 là:Chủ nhật
- Ngày đầu tiên của tháng 4 cùng năm đó là thứ Bảy
- Thứ Hai đầu tiên của tháng 4 cùng năm đó là ngày :3
* Bài 4 /VLT/44 Đ, S?
Đổi tờ tiền 100 000 đông ra các tờ tiền khác có thể đổi được
a/ 10 tờ 10 000 đồng
b/ 3 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50000 đồng

c/1tờ 50 000 đồng và 5 tờ 10 000 đồng

d/ 4 tờ 20 000 đồng
- GV gọi 1 HS nêu
- GV nhận xét, chốt kết quả:
è GV chốt vận dụng tính đổi các loại tờ tiền

HS đọc yêu cầu đề, nêu cách làm

Đ
- HS nêu kết quả, lớp làm vở:
a/ 10 tờ 10 000 đồng

s​
b/ 3 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50000 đồng

s​
Đ
c/ 1tờ 50 000 đồng và 5 tờ 10 000 đồng
d/ 4 tờ 20 000 đồng
2.3 Tiếng Việt
+ HS kể lần lượt theo tranh (không cần thuộc từng chữ)
+ 4 HS kể nối tiếp 4 tranh
+ Kể cả câu chuyện.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+ Hs kể cho cả lớp cùng nghe


+ Lắng nghe, góp ý, bổ xung.
3. HĐ Vận dụng (3’)
- GV cho học sinh nêu các bước thực hiện tính đổi tiền khi đi chợ, mua bán và trả lại tiền
- GV cho HS trả lời và khen HS đã tìm ra câu trả lời nhanh – đúng.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: tiết 3 tuần 29

- HS nghe


- HS thực hiện nối tiếp nêu miệng

- HS trả lời, nhận xét
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
_____________________________________​

Ngày soạn: 4/4/2023

Ngày giảng: 6/4/2023




HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn Tiếng Việt


- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Tìm và viết được tên chung, tên riêng

+ Luyện tập nhận biết và đặt câu cảm, câu khiến. Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn toán

- Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực tư duy và lập luận; năng lực giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:
Bài giảng Power point, máy soi (BT3,4)

2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+Tìm và viết được tên chung, tên riêng
+ luyện tập nhận biết và đặt câu cảm, câu khiến.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
Hoạt động 1:
Luyện tập
- GV củng cố về câu khiến, câu cảm
+ Gọi 2 HS nêu lại
+ HD HS nhận xét
+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở


- HS nghe.

- HS nối tiếp nêu lại nội dung đã học.
- Học sinh làm việc cá nhân: lấy ví dụ
- HS viết bài vào vở luyện tập Tiếng Việt
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,2/44.45Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2, 3/ 44, 45 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV cho HS làm bài trong vòng 7 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
-HS làm bài



Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 1/44:
Tìm và viết lại những tên riêng trong đoạn thơ sau: Sách giáo khoa trang 44
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết
è Cho HS nhắc cách lại nhận biết của tên riêng

-1 HS lên chia sẻ.
Đáp án; Hồng Bàng, Văn Lang, Phù Đổng, Hồ Chí Minh


- HS trình bày:

- HS chữa bài vào vở.
* Bài 2/44: Nối những câu dưới đây với kiểu câu thích hợp

Dừng lại đây bắt một mớ chim đi tía! (Đoàn Giỏi)
Các con bẻ đi! (Lép -tôn -xtôi)
Đẹp đẽ thay, cao quý thay việc giáo dục! (A-mi-xi)
Câu khiến​
Lúc ấy, ngồi dưới thuyền mà nhìn lên phố phường Hà Nội thấy đẹp biết bao ! (Phong Thu)
Câu cảm​













- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV nhắc lại quy tắc kết hợp từ chỉ sự vật với từ chỉ hoạt động
- HS nêu.
- HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- 4, 5 HS chia sẻ.

Câu cảm​
Lúc ấy, ngồi dưới thuyền mà nhìn lên phố phường Hà Nội thấy đẹp biết bao ! (Phong Thu)
Dừng lại đây bắt một mớ chim đi tía! (Đoàn Giỏi)








Đẹp đẽ thay, cao quý thay việc giáo dục! (A-mi-xi)
Các con bẻ đi! (Lép -tôn -xtôi)
Câu khiến​
Bài 3/44:
Tìm 5 từ ngữ chỉ đặc điểm của sông Hồng trong bài đọc Dòng sông bên thành phố - trang 42 và đặt câu với 1 từ vừa tìm được
5 từ ngữ chỉ đặc điểm: M: ửng hồng….
Đặt câu:…
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV nhắc lại từ chỉ đặc điểm của sự vật

Nối tiếp nêu bài làm, làm vở, 2 em làm phiếu nhóm và nêu giải thích
-5 Từ ngữ chỉ đặc điểm: mênh mông, xao động, gầm thét, đen kịt, nhộn nhịp
-
Đặt câu: Cảnh đồng trải rộng mênh mông như tấm thảm khổng lồ vàng óng.
Bài 4/45 Viết 1 câu cảm và 1 câu khiến
M:
- Thời tiết đẹp quá!
- Ngày mai. Cậu đợi tớ cùng đi học nhé!
- Câu cảm:…
- Câu khiến:…



- Học sinh đọc đề bài nối tiếp nêu câu mình đặt, ghi vở, lớp nhận xét, bổ sung.

- Câu cảm: Bài học hôm nay thú vị quá!
- Câu khiến: Chúng ta cùng luyện tập nhiều nữa đi nào!
2. 3 Môn toán
-
GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ, giáo viên vặn lại kim và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 3 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục xem giờ tiếp.
- Gọi HS chữa bài trước lớp.
- HS, GV nhận xét và tuyên dương HS.

+ Hs quan sát và xem đồng hồ.



+ Hs trả lời.
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Nêu đặc điểm từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động?
- Đặt câu cảm, câu khiến
- Gọi HS NX
- GV Chốt, nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau

- HS nối tiếp nêu



- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


_________________________________________

Ngày soạn: 5/ 4/ 2023

Ngày giảng: 7/ 4/ 2023


TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 58 - Bài 26: XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được bốn phương chính trong không gian theo quy ước.

- Thực hành xác định được các phương chính dựa trên phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc la bàn.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV mở bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi:

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe bài hát.

+ Trả lời: Mặt trời mọc ở bên trái em.




- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức: (16’)
a) Hoạt động 1: Kể tên các phương trong không gian.

- GV yêu cầu từng HS quan sát hình 2, chỉ và đọc tên các phương trong không gian chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
+ Các phương nào nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc tên các phương.
- GV chốt kiến thức.











- HS làm việc cá nhân.


+ Phương đông ngược chiều với phương tây, phương bắc ngược chiều với phương nam.
- Một số em lên bảng trả lời và chỉ vào hình.
- HS đọc lại nội dung chốt của logo ông mặt trời.
b) Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm thực tế để trả lời câu hỏi: Hằng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, chỉ và nói phương Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn.

- GV nhận xét và chốt lại: Mặt trời mọc vào buổi sáng sớm ở phía đông và lặn vào buổi chiều ở phía tây.
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin “Em có biết” và tóm lược nội dung thú vị.
- GV cung cấp thêm thông tin: Ở bờ biển phía tây nam của đất nước thuộc tỉnh Kiên Giang và Cà Mau chúng ta sẽ được ngắm Mặt Trời như lặn xuống biển.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại thông tin “Em cần biết” và nêu điều thú vị em phát hiện được trong đoạn thông tin.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, ưu tiên những em học sinh có nhà ở biển hoặc đã từng đi biển.

+ HS trả lời: mọc và buổi sáng và lặn vào buổi chiều tối.

+ HS trả lời: Mọc ở phía đông-phía biển, lặn ở phía tây.












- Lắng nghe, ghi nhớ.


- HS đọc thông tin.

- HS làm việc nhóm đôi và chia sẻ điều thú vị mình phát hiện được với bạn.

- Một số HS chia sẻ trước lớp.
3. Luyện tập luyện tập: (10’)
c) Hoạt động 3: Xác định các phương dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn.
- GV tổ chức cho HS thực hiện xác định các phương trong sân trường.
- GV làm mẫu trước lớp.
+ Bước 1: Quan sát và xác định phương Mặt Trời mọc vào buổi sáng, phương Mặt trời lặn vào buổi chiều.
+ Bước 2: GV đứng dang tay ngang vai từ từ xoay người sao cho tay phải chỉ về phương Mặt Trời mọc, tay trái chỉ về phương Mặt Trời lặn.
+ Bước 3: Xác định các phương: đông (phía tay phải), tây (phía tay trái), bắc (phía trước mặt), nam (phía sau lưng).

- GV chốt, nhận xét, tuyên dương.


- Theo dõi GV làm mẫu.

- HS làm việc nhóm.
- Các thành viên của nhóm thay nhau xác định các phương.
- Đại diện các nhóm lên xác định phương.










- Các nhóm nhận xét.
4. Vận dụng trải nghiệm: (4’)
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.
- GV lần lượt đưa ra các vị trí: cổng trường, cửa lớp, nhà xe,... yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình xác định hướng về phương nào?
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe luật chơi.

- Học sinh tham gia chơi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 87- BÀI 29:SINH HOẠT CUỐI TUẦN

TUYÊN TRUYỀN VIÊN NHÍ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách nhắc nhở những người xung quanh cùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Tạo động lực cho HS nhớ những thông điệp tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Khuyến khích HS tích cực tuyên truyền tới những người xung quanh.

- Bản thân tự tin chia sẻ sản phầm của mình trước tập thể. Biết tự hào về những hành vi bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của mình. Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau. Có tinh thần chăm chỉ hoàn thiện Quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nhà em. Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV mở bài hát “Không xả rác” để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: bài hát nói về hành vi gì?

+ Mời học sinh trình bày.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời: bài hát nói về hành vi không xả rác.

- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành (30’)
2.1. Sinh hoạt cuối tuần
:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.

+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.


- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.



- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.



- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.


- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
2.2. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. Chia sẻ những lời nhắc thú vị, dễ nhớ liên quan đến việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ:
+ HS kể về những lời nhắc mà mình đã viết.
+ Những lời nhắc thường bắt đầu bằng từ ngữ gì? (Cấm, không, đừng, hãy, ...)
+ Bạn thích dùng từ nào để bắt đầu lời nhắc của mình? Vì sao?
- GV hướng dẫn các bạn ghi những lời nhắc hay vào tờ giấy khổ rộng để cùng chia sẻ với lớp.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.




- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.






- Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Thành lập các nhóm “Tuyên truyền viên nhí”của lớp (Thực hiện theo nhóm)
- GV hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm 4:
+ Thống nhất thông điệp của nhóm với tiêu chí ngắn gọn, dễ nhớ, bám sát nội dung.
+ Lựa chọn hình thức tuyên truyền: diễn kịch, đọc thơ, nhảy múa, viết thông điệp để tuyên truyền,... Hình thức càng vui nhộn thì càng hiệu quả.

- GV mời các nhóm thực hiện tuyên truyền trước lớp.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm.
- GV tổ chức cho HS bình chọn nhóm có nội dung hay nhất.

- GV kết luận: Hoạt động trên giúp cho chúng ta nhớ các bí kíp để bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan quê hương mình và biết cách tuyên truyền tới những người xung quanh.



- Học sinh chia nhóm 4, cùng thảo luận.
















- Các nhóm thực hiện tuyên truyền thông điệp của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Cả lớp bình chọn nhóm có thông điệp hay nhất, ý nghĩa nhất.

- HS lắng nghe.
3. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà mời với người thân cùng trở thành những “tuyên truyền viên” nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.
- GV hướng dẫn HS mời các bác hàng xóm cùng chăm sóc cảnh quan nơi công cộng: dọn dẹp, tổng vệ sinh đường thôn, ngõ xóm; trồng thêm hoa cho xóm làng thêm đẹp.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.






- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


__________________________________________

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Toán


- Xem lịch, tính thời gian, xem đồng hồ.

- Giải toán liên quan đến xem lịch, tính thời gian.

* Tiếng Việt

- Vận dụng viết được đoạn văn kể về dòng sông mình biết.

- Củng cố kĩ năng viết tên riêng, đặt câu cảm, câu khiến.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.


2.2. Môn Toán vở LT tiết 3 tuần 29
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 44Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 44,45 Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài và gọi HS đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: VLT tr 44
Nối hình ảnh với đồng hồ thích hợp.
Hoa đi học lúc 7 giờ, đi từ nhà đến trường hết 15 phút, Hoa tan trường lúc 10 giờ 30 phút, Hoa đi từ trường về nhà hết 12 phút

- Cho HS tính bảng con, nêu kết quả, ghi vở
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời
- GV nhận xét bài làm, khen học sinh thực hiện tốt.
è GV chốt về cách vận tính thời gian đi học đúng giờ



- HS nêu cách làm nối tiếp nêu và viết vở,




- HS nối tiếp trả lời

- Học sinh nhận xét chữa bài
* Bài 2: Đ,S ? (VLT45)
Nối vào chiếc đồng hồ chỉ thời gian đúng
Mai đi học lúc 7 giờ 15 phút. Sau 30 phút nưa ,Mai sẽ đến trường. Đồng hồ nào dưới đây chỉ thời gian Mai đến trường

- GV cho học sinh làm bảng con giải thích cách làm
- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
è GV chốt các bước tính cộng thời gian, và xem đồng hồ.

- HS nêu cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài vào vở:
Vì 7 giờ 15 phút+ 30 phút bằng 7 giờ 45 phút Nên :Khoanh vào C
- HS đổi vở ,nhận xét
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VLT/45 :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Khi xem tờ lịch tháng 2 của một năm nào đó, người ta thấy có 5 ngày Chủ nhật, Như vậy:
- Tháng 2 đó có … ngày
- Chủ nhật đầu tiên của tháng 2 đó là ngày:…
Chủ nhật cuối cùng của tháng 2 đó là ngày:...
Tháng 2 đó có :… ngày thứ 7
- GV cho học sinh nêu toán tắt đề , tìm hiểu cách giải , thực hiện phiếu nhóm, vở
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
è GV chốt cách giải và trình bài toán có lời văn dạng bài xem lịch

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở, đổi vở soát, nhận xét

Bài giải
- Tháng 2 đó có 29 ngày
- Chủ nhật đầu tiên của tháng 2 đó là ngày: Chủ Nhật
Chủ nhật cuối cùng của tháng 2 đó là ngày: Chủ Nhật
Tháng 2 đó có :4 ngày thứ 7


- HS đọc lại nội dung lời giải
* Bài 4: VLT/45
Hồng mua 3 quyển vở, mỗi quyển có giá 9 000 đồng, Hồng đưa cô bán hàng tờ tiền 50 000đồng, Cô bán hàng đã trả lại cho Hồng 3 tờ tiền, Hỏi:
a/ Cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền
b/ Cô bán hàng trả lại cho Hồng những tờ tiền loại nào?
- GV cho học sinh nêu toán tắt đề , tìm hiểu cách giải , thực hiện phiếu nhóm, vở
- GV nhận xét, chốt kết quả:







è GV chốt cách giải bài toán nhiều phép tính liên quan đến cách tính tiền và các loại tờ tiền

- HS đọc đề nêu cách làm






- HS nêu cách tìm:
Bài giải
Hồng mua 3 quyển vở hết số tiền là:
9 000 x 3 = 27 000 (đồng)
- Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
50 000 – 27 000 = 23 000 (đồng)
Cô bán hàng trả lại cho Hồng những tờ tiền loại :1 tờ 20 000 đồng, 1 tờ loại 2000 đồng, 1 tờ loại 1 000đồng
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 3 tuần 29
Hoạt động 1:
Luyện tập
- GV củng cố về :Vận dụng viết được đoạn văn kể về dòng sông mình biết.
+ Củng cố kĩ năng viết tên riêng, đặt câu cảm, câu khiến
+ Gọi 2 HS nêu lại
+ HD HS nhận xét
+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở


- HS nghe.

- HS nối tiếp nêu lại nội dung đã học.
- Học sinh làm việc cá nhân: lấy ví dụ
- HS viết bài vào vở luyện tập Tiếng Việt
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,3/45,46Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1,2, 3/45,46 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV cho HS làm bài trong vòng 7 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.


- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài



Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 1/45: Gạch dưới các tên riêng trong đoạn thơ dưới đây. Viết lại những tên riêng viết sai
Mê kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa

Những Hà Tiên, Gia định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, đồng tháp, cà mau


Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt
( Theo Nguyên Hồng)

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết
è Vẻ đẹp của đồng bằng Nam Bộ được tạo bởi sông Mê Kông-Cửu Long

-1 HS lên chia sẻ.


Đọc bài viết vở
- HS nối tiếp trình bày kết quả:
Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu

Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt
( Theo Nguyên Hồng)
- HS đọc lại bài và chữa bài vào vở.
* Bài 2/45: hãy viết tên tỉnh thành phố nơi em sống:
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV nêu cách viết tên tính, thành phố


- HS nêu.
- HS viết vở.


Thành phố Hà Nội
Bài 3/18: Viết đoạn văn ( 4- 5 câu )nêu tình cảm, cảm xúc của em về một dòng sông mà em đã được đi du lịch hay được biết đến qua ti vi
Gợi ý:
Giới thiệu tên dòng sông đó là gì, em biết do đâu,em có nhận xét gì về vẻ đẹp, đặc điểm của dòng sông đó, tình cảm của em với dòng sông như thế nào, nêu cách giữ gìn dòng sông đó.
Nối tiếp đọc đoạn viết của mình:
Em yêu thích và nhớ mãi về chương trình du lịch bốn phương của đài truyền hình VTV3. Đã dẫn em tới thăm dòng Mê Kông hùng tuyệt đẹp. Đã kết nối tình thân của một số nước đông nam Á, Đặc biệt khi chảy vào Việt Nam được chia thành 9 cửa nên mang tên Cửu Long. Cửu Long đã bồi đắp nên đồng bằng Nam bộ đem lại vựa thóc khổng lồ, thiên nhiền hùng vĩ, kỳ thú cho người dân Nam Bộ….Em rất yêu quý dòng sông. Chúng em sẽ giữ gìn dòng sông luôn trong sạch để là nơi trú ngụ cho nhiều loại hải sản quý…
3. HĐ Vận dụng (3’)
GV cho ví dụ củng cố về:

- Nêu cách tính và trả lại tiền khi mua hàng
- GV cho học sinh quan sát ví dụ , tìm ra bạn viết đúng và nhanh
- GV cho HS trả lời và khen HS đã tìm ra câu trả lời nhanh – đúng.
- Nói lại những dòng sông mà mình biết
- Nói về vẻ đẹp mà mình yêu thích của dòng sông ấy
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


- HS nghe

- HS thực hiện

- HS trả lời, nhận xét

- HS thực hiện, nối tiếp chia sẻ




- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................





TUẦN 30

Ngày soạn: 8/4 / 2023

Ngày dạy: 10/ 4/ 2023


CÔNG NGHỆ

TIẾT 30 - BÀI 10: LÀM ĐỒ CHƠI (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và sử dụng an toàn một số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi.Kể được tên một số đồ chơi thường gặp; nhận biết và phòng tránh được một số tình huống chơi đồ chơi không an toàn trong cuộc sống.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm thủ công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu thảo luận về món đồ chơi yêu thích của mình trước lớp.
- GV mời một vài HS lên bảng giới thiệu về đồ chơi yêu thích của mình trước lớp. (Đồ chơi hoặc hình ảnh/ tranh vẽ đồ chơi đã chuẩn bị từ trước).
- GV gợi ý, hướng dẫn HS các nhóm đặt câu hỏi mở rộng:
+ Bạn có được món đồ chơi này từ đâu?


+ Bạn thường chơi đồ chơi này ở đâu và vào lúc nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS chia nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.

- Một vài HS lên bảng giới thiệu.


- HS lắng nghe, thực hiện.

+ Trả lời: Mình được tặng (được người thân mua cho) hoặc Mình tự làm.
+ HS trả lời theo suy nghĩ bản thân.
- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (15’)
Hoạt động 1. Gọi đúng tên đồ chơi. (làm việc cá nhân)
-
GV chia sẻ hình 1 (SGK/tr 54) và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết quả.
+ Em hãy quan sát và gọi tên các đồ chơi tương ứng với các thẻ tên dưới đây.



+ Những món đồ chơi trong hình 1 được làm bằng vật liệu gì?







+ Cách chơi đồ chơi này như thế nào?
+ Bạn chơi đồ chơi này ở đâu hoặc chơi vào lúc nào?
+ Việc chơi đồ chơi này mang lại lợi ích gì cho bạn?
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
Đồ chơi trẻ em rất da dạng, phong phú: đồ chơi trí tuệ; đồ chơi vận động; đồ choie truyền thống và đồ chơi hiện đại,...


- Học sinh đọc yêu cầu bài và trình bày:

+ a. Đồ chơi lắp ráp; b. Cờ vua; c. Ru-bich (Rubik); d. Gấu bông; e. Ô tô điều khiển; g. Diều giấy; h. Quả bóng đã; i. Chong chóng; k. Đèn ông sao.
+ Những đồ chơi làm bằng nhựa là: a. Đồ chơi lắp rắp; b. Cờ vua; c. Ru-bich; e. Ô tô điều khiển. Những đồ chơi làm từ vải là d. Gấu bông. Những đồ chơi làm từ giấy: g. Diều giấy; i. Chong chóng; k. Đèn ông sao. Những đồ chơi làm từ da là h. Quả bóng đá.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân.








- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Hoạt động 2. Cách chơi trò chơi an toàn. (làm việc nhóm 2)
- GV chia sẻ Hình 2 và nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả.
+ Quan sát Hình 2, và cho biết các bạn chơi đồ chơi có an toàn không? Vì sao?
- GV khuyến khích HS vận dụng những trải nghiệm trong quá trình chơi đồ chơi của bản thân để đánh giá và nhận xét tình huống chơi đồ chơi của các bạn nhỏ trong từng hình và gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV gợi ý HS tìm hiểu tình huống theo các câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đang chơi gì?
+ Theo em, các bạn chơi đồ chơi như vậy có an toàn không?
+ Em hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi các bạn chơi như vậy?
+ Nếu em là bạn đó, em sẽ chơi đồ chơi thế nào cho an toàn?





























- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại:
Em nên chơi đồ chơi đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời lượng và đúng cách. Em hãy thực hiện thông điệp 4Đ để đảm bảo an toàn khi chơi đồ chơi.
- GV chiếu lên màn hình mục Em có thể biết, yêu cầu HS quan sát, ghi nhớ:


- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.









- Đại diện các nhóm trình bày:






  • + Hình a: Các bạn đang chơi Ô tô điều khiển dưới trời mưa, đây là cách chơi không an toàn. Vì Ô tô bị ướt sẽ bị hỏng. Nếu em là các bạn, em sẽ chờ khi trời tạnh mưa và chọn nơi khô ráo để chơi trò chơi.
  • + Hình b: Các bạn đang chơi thả diều giấy ngay dưới các đường dây điện, nên đây không phải là cách chơi an toàn. Cách chơi này khiến cho diều dễ bị mắc vào đường dây điện. Nếu em là các bạn, em sẽ chọn nơi thông thoáng, không vướng dây điện và cây cối để thả diều.
  • + Hình c: Bạn nhỏ trong hình đang lắp ráp mô hình. Mẹ bạn nhỏ đang nhắc bạn ý đi ngủ sớm vì bạn đã chơi đồ chơi rất lâu rồi và đêm đã khuya muộn. Cách chơi của bạn như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Nếu em là bạn, em sẽ sắp xếp thời gian chơi hợp lý hơn, đảm bảo sức khỏe bản thân.
  • + Hình d: Hai anh em đang chơi gấu bông và đồ chơi nấu ăn. Người anh ném gấu bông vào người em. Việc làm này là không tốt vì không những làm hỏng đồ chơi mà còn có thể gây tai nạn cho người em. Nếu em là người anh, em sẽ chơi đồ chơi cẩn thận, giữ gìn hơn, không quăng, ném đồ chơi như vậy.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2



- HS quan sát, nhắc lại và ghi nhớ.
3.HĐ Luyện tập (15’)
Hoạt động 3. Thực hành nêu một đồ chơi mà em thích và chia sẻ về cách chơi an toàn. (Làm việc cá nhân)
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp cách chơi đồ chơi an toàn của mình.


- GV mời các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.



- HS dùng đồ chơi mà mình đã chuẩn bị để nói về địa điểm, thời điểm, thời lượng và cách chơi đồ chơi đó an toàn.
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. HĐ Vận dụng (2’)
- GV tổ chức cho HS thực hiện vẽ tranh hoặc viết vào sổ tay các cách chơi đồ chơi an toàn mà bản thân đã làm và biết đến trong tiết học.
- GV mời một số HS chia sẻ sản phẩm.

- GV gọi các bạn lắng nghe, nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS thực hiện.


- Một số HS chia sẻ sản phẩm của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
---------------------------------------

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 30 - BÀI 8: XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (TIẾT 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lý bất hòa với bạn bè.

- Sẵn sàng giúp bạn bè xử lý bất hòa với nhau.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

- Hình thành phẩm chất nhân ái.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức quan tâm đến bạ bè. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- Cho HS chơi trò chơi
- Nêu 1 việc làm xử lý bất hòa với bạn bè
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS chơi trò chơi.

- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành: ( 30’)
Bài tập 3: Xử lý tình huống.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK
? Bài yêu cầu gì?
- GV chiếu tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.





- GV yêu cầu các nhóm lên đóng vai theo tình huống.

- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi các nhóm có cách xử lý và đóng vai hay.
=> Kết luận: Chúng ta khi xử lý các tình huống bất hòa giữa các bạn, cần tìm nguyên nhân và cách xử lý thật khéo léo để giữ tình cảm đoàn kết,….
Bài tập 4: Em sẽ khuyện các bạn điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS phân vai đóng và xử lý tình huống.
+ Ở tình huống thứ nhất em sẽ làm gì?



+ Tình huống thứ 2?



- GV yêu cầu HS lên chia sẻ

- GV gọi đại diện nhóm lên đóng vai lại tình huống.
- GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương
=> Kết luận: Chúng ta lên cùng nhau giả quyết những bất hòa trong lớp học, để giữ tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lớp.

- 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 3
- Lớp đọc thầm theo
- HS quan sát tranh.
- 2 em đọc tình huống.


- HS thảo luận nhóm 4 và phân công đóng vai ( 5’)
+ TH 1: Hải đi sinh nhật nhưng bố mẹ dặn về sớm, em đã làm theo, nhưng bạn Huy nói: “Nếu bạn về bây giờ thì tớ không chơi với bạn nữa”. Nếu em là Hải thì em sẽ phân tích cho bạn hiểu vấn đề, vì bố mẹ chỉ cho đi đến tầm ấy rồi về, nếu mình giữ đúng lời hứa thì lần sau sẽ dễ dàng xin phép bố mẹ cho
đi,….
+ TH 2: 3 bạn chơi thân với nhau. Hương đã nói Giang kiêu căng nên không chơi với nhau nữa. Nếu là em thì em sẽ giải thích và giảng hòa cho hai bạn, tìm các khúc mắc giữa hai bạn để hai bạn cùng hòa đồng chơi thân với nhau như trước.
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.







- HS đọc tình huống của bài










- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm và đóng vai để xứ lý tình huống.
+ Em sẽ lắng nghe và giải thích cho các bạn trong lớp không lên cãi nhau mà lên ngồi cùng nhau lại để giải quyết những khúc mắc trong lòng.
+ Em sẽ giúp Mai hiểu rõ rằng đây là điều mag Phương không phải cố ý, cùng là bạn bè trong lớp lên bỏ qua cho nhau để giữ tình cảm đoàn kết.
- HS lên chia sẻ bài của mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS lên đóng vai tình huống.

- HS nhóm nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng trải nghiệm: (2’)
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em đã làm để thể hiện phải xử lý bất hòa với bạn bè.
+ Hãy tư vấn cho các bạn hàng xóm, cũng như trong lớp cách xử lý bất hòa nếu các bạn có?
+ Qua tiết học hôm nay em học được điều gì?
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp trong SGK cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe, tôn trọng, nhườn nhau.
Bạn bè hòa thuận, nhịp cầu yêu thương.
- Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho bài sau.
+ HS chia sẻ trước lớp.


- Quan tâm xử lý bất hòa với bạn bè bằng những lời nói và việc làm phù hợp với bản thân mình.
- HS trả lời.


- 1 HS đọc to thông điệp, cả lớp nhẩm thầm theo.


- Một vài HS đọc thuộc lòng.(khuyến khích).



- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


-----------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Tiếng Việt


- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.

- Giúp HS hiểu nội dung bài: Cảnh vật đẹp núi rừng Sa Pa.

- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Nhận biết được tiền Việt Nam

+ Nhận biết giờ, phút, ngày, tháng, năm.

+ Nhận biết được giờ trên đồng hồ

* Tập viết

- Viết được chữ hoa, từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- HS có hứng thú thú và chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng điện tử, máy tính, ti vi.

2. HS: Sách vở và đồ dùng môn học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- HĐ khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
+ Cho HS hát 1 bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30 phút)
a. Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày:

…………………………………………...
…………………………………………..
…………………………………………..
b. Ôn môn Tiếng Việt ở vở LTTV tiết 1 tuần 30.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm 1 đọc bài: Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi a và b.
- Nhóm 2 đọc bài: Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi c, d.
- Nhóm 3 đọc bài: Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi e và g.
- Yêu cầu các nhóm tự đọc bài và làm bài.
- Mời các nhóm chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và tuyên dương HS.
c. Ôn môn Toán ở vở LTToán tiết 1 tuần 30.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm 1 làm bài 1.
- Nhóm 2 làm bài 2 và bài 3.
- Nhóm 3 làm bài 4 và bài 5 trang 46 và 47 trong vở LT Toán tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu các nhóm lên chữa bài của nhóm mình.
- Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và tuyên dương HS.
d. HDHS viết bài trong vở luyện viết.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm 1 viết 2 dòng con chữ hoa.
- Nhóm 2 viết 2 dòng từ ứng dụng.
- Nhóm 3 viết 4 dòng câu ứng dụng.
- GV chiếu bài của HS để nhận xét.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2 phút)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.





+ HS hát.
+ HS nghe.


- HS hoàn thiện các bài tập trong ngày theo HD của GV.





- HS lắng nghe.






- HS thực hiện.

- Các nhóm thực hiện.
- HS nhận xét.



- HS nghe.




- HS làm bài.
- HS chữa bài.

- HS nhận xét.


- HS nghe và viết bài.



- HS quan sát bài của các bạn và nhận xét.
- HS đọc bài

- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 9/ 4/ 2023

Ngày dạy: 11/ 4/ 2023


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 58: BÀI 26: XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được bốn phương chính trong không gian theo quy ước.

- Thực hành xác định được các phương chính dựa trên phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc la bàn. Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng Powerpoint.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

2. HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi.

- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức: (16’)
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về la bàn. (làm việc cá nhân)
- Hướng dẫn HS các thông tin trên la bàn

- Yêu cầu HS:
+ Đọc thông tin của la bàn và chỉ các phương trên mặt bàn.
+ Nhận xét màu sắc và vị trí của kim la bàn.


- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt, khen ngợi HS làm tốt.


- Theo dõi






- Làm việc các nhân
+ Đọc thông tin của la bàn và chỉ các phương trên mặt bàn.
+ Một kim màu đỏ, các kim còn lại màu đen. Kim màu đỏ chỉ phương bắc.
- Một số HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
b) Hoạt động 2: Xác định các phương bằng la bàn
- Yêu cầu HS đọc kĩ các bước cầm la bàn để xác định các phương trong không gian theo hình 6,7,8 và làm theo để biết cách sử dụng.

- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và chốt cách sử dụng la bàn.


- HS làm việc cá nhân









- Một số em trình bày trước lớp.
3. Luyện tập thực hành: (10’)
c) Hoạt động 3: Thực hành sử dụng la bàn để xác định phương hướng. (Làm việc nhóm 4)
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
- GV hướng dẫn HS đặt la bàn nằm ngang trên bàn và nhắc nhở các em để các đồ dùng học tập bằng sắt cách xa la bàn.
- GV hỗ trợ khi cần.
- Gọi các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét chung, khen ngợi.



- HS thực hành sử dụng la bàn để xác định phương hướng theo các bước trong hình 6,7,8.


- Các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm: (4’)
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”.
- GV lần lượt đưa ra các vị trí: cổng trường, cửa lớp, nhà xe,... yêu cầu HS dựa vào la bàn xác định phương hướng?
- GV đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Tham gia trò chơi.
- HS tham gia xác định phương hướng bằng la bàn.

- Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 89 - BÀI 30:SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ:

MÔI TRƯỜNG KÊU CỨU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường trong vai trò “Phóng viên môi trường nhí”.

- Biết yêu thương, yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường sống xung quanh. Có ý thức dọn vệ sinh chung trường lớp nơi mình ở. Có ý thức bảo vệ môi trường sống, có trách nhiệm với công việc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV cho học sinh xem một đoạn video ngắn về tình trạng ô nhiễm môi trường..
- GV chiếu một vài hình ảnh: Sự cố tràn dầu ra biển, khói bụi thành phố....
+ Những hình ảnh này nói lên điều gì?

+ Em cảm thấy như thế nào khi thấy những hình ảnh này?
+ Dấu hiệu nào cho biết môi trường đang bị ôi nhiễm



+ Kể thêm về những điều em từng thấy thể hiện sự ôi nhiễm môi trường?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
=> Ô nhiễm môi trường đang xảy ra xung quanh chúng ta, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và hủy hoại cảnh quan thiên nhiên. Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS xem.

- HS quan sát

- Hs những hình ảnh trên cho ta thấy môi trường đang bị ôi nhiễm.
- Hs em cảm thấy rất lo lắng cho môi trường sống của chúng ta.
- Hs ô nhiễm nguồn nước, ôi nhiễm không khí: chất thải các nhà máy, khói bụi của các nhà máy...
- Hs chất thải sinh hoạt không qua xử lý, xả rác ra ao, hồ, sông suối...
- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức ( 13’)
* Hoạt động 1: Khảo sát thực trạng trong vai trò “phóng viên môi trường nhí”. (làm việc nhóm)
-
GV phổ biến điều kiện để trở thành “phóng viên môi trường nhí” và cách thức hoạt động của phóng viên.
- Khuyến khích hs đăng kí tham gia để trở thành “phóng viên môi trường nhỉ”
- Chia nhóm 4 thảo luận kĩ năng cần có của một phóng viên.





- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận;.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt ý và hướng dẫn hs thực hiện theo phiếu khảo sát .

- GV mời các HS khác nhận xét.
=> Sau khi thực hiện khảo, những hiện tượng làm ôi nhiễm môi trường sẽ được phát hiện. Chúng ta có thể nhận xét kết quả khảo sát để đưa ra lời cảnh báo với mọi người về sự cần thiết để bảo vệ môi trường.



- Hs lắng nghe




- Hoạt động nhóm 4. Kĩ năng cần có:
+ Quan sát
+ Ghi chép
+ Phỏng vấn
+ Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn.
- HS lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS lắng nghe thực hiện.

- Đại diện nhóm trình bày.










- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập thực hành ( 17’)
Hoạt động 2. Lập kế hoạch hành động của các phóng viên. (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2:
+ Thực hiện khảo sát môi trường xung quanh em.
+ Chú ý khảo sát vào buổi sáng, sau khi các bác bán hàng xong.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
=> Nhiệm vụ của phóng viên môi trường nhí là quan sát để phát hiện những dấu hiệu ô nhiễm môi trường ; phỏng vấn để tìm hiểu nguyên nhân; cảnh báo và tuyên truyền mọi người cùng chung tay hành động vì môi trường.


- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả ghi chép được.


- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ cùng người thân về nhiệm vụ của một phóng viên môi trường :
+ Quan sát môi trường xung quanh, ghi chép lại nếu thấy có dấu hiệu ô nhiễm.
+ Cùng người thân đi phỏng vấn các cô các bác hàng xóm, người thân về ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.






- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Môn Tiếng Việt


- HS đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ dễ phát âm

sai, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Hiểu được nghĩa của một số từ khó. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. Học sinh

phát triển năng lực trả lời được câu 5. Qua bài thơ HS thấy được khung cảnh

làng quê vào ngày mùa gặt đượm một màu vàng ấm no. Từ đó các em sẽ thêm

yêu quê hương mình, yêu cái giản dị, bình yên.

*Môn Toán

- Xác định được các mệnh giá tiền cao thấp.

- Tính được tổng số tiền khi đi mua đồ và.

- Đọc được giờ theo đồng hồ.

- Thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số.

- Ứng dụng giải bài toán có lời văn về tính giá tiền.

- HS có hứng thú thú và chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng điện tử, máy tính, ti vi.

2. HS: Sách vở và đồ dùng môn học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- HĐ khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
+ Cho HS hát 1 bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30 phút)
a. Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày:

…………………………………………...
…………………………………………..
…………………………………………..
b. Ôn môn Tiếng Việt ở vở Bài tập PTNL tiết đọc tuần 30.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm 1 đọc bài: Mùa gặt và trả lời câu hỏi 1.
- Nhóm 2 đọc bài: Mùa gặt và trả lời câu hỏi 2 và 3.
- Nhóm 3 đọc bài: Mùa gặt và trả lời câu hỏi 4, 5.
- Yêu cầu các nhóm tự đọc bài và làm bài.
- Mời các nhóm chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và tuyên dương HS.
c. Ôn môn Toán ở vở Bài tập PTNL phần A tuần 30.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhóm 1 làm bài 1.
- Nhóm 2 làm bài 3 và phần a bài 2.
- Nhóm 3 làm bài 4 và phần b bài 2 trang 47, 48 và 49 trong vở bài bài tập phát triển NL tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu các nhóm lên chữa bài của nhóm mình.
- Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và tuyên dương HS.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại tên bài học
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.





+ HS hát.
+ HS nghe.


- HS hoàn thiện các bài tập trong ngày theo HD của GV.






- HS lắng nghe.





- HS thực hiện.

- Các nhóm thực hiện.
- HS nhận xét.



- HS nghe.





- HS làm bài.
- HS chữa bài.

- HS nhận xét.


- HS nêu
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................



Ngày soạn: 10/4/2023

Ngày dạy: 12/4/2023


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TIẾT 30: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1- 5

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận xét tuần 30. Nêu phương hướng tuần 31

- Hướng dẫn tổ chức cho HS Thi đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày Quốc tế lao động 1- 5.

- Tìm hiểu về ngày Quốc tế lao động 1- 5.

- Tự nhận xét ưu khuyết điểm - Tập mạnh dạn trước đông người.

- Có ý thức tham gia các hoạt động tập thể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Bài giảng Power point, tranh ảnh về ngày Quốc tế lao động 1- 5.

2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về ngày Quốc tế lao động 1- 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ mở đầu (3’)
- Ổn định tổ chức
- Cho HS hát tập thể.
2.HĐ thực hành (30’)
a.Đánh giá tình hình tuần 32:

- Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- GV đánh giá chung:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác học tập.
b. Phương hướng tuần 33:
* Phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục đẩy mạnh thi đua << học tốt – dạy tốt >> chào mừng ngày 30 / 4 và 1 / 5, đại hội Đảng các cấp.
+Các tổ thi văn nghệ chào mừng ngày 30 / 4 và 1 / 5.
+Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ, xây dựng mối đoàn kết nhất trí về mọi mặt.
c. Tìm hiểu và giới thiệu về ngày Quốc tế lao động 1-5:
- GV nêu chủ đề: Tìm hiểu về ngày Quốc tế lao động 1-5.
- GV giới thiệu cho HS biết ý nghĩa của ngày Quốc tế lao động 1-5.
- Cho HS liên hoan văn nghệ chủ đề ngày
quốc tế lao động.
3. HĐ vận dụng (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết hoạt động tuần sau.


- HS hát tập thể.


- Tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình.

- HS cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lớp trưởng nêu nhận xét, đánh giá chung cả lớp.




- HS nghe











- HS lắng nghe



- Bạn phụ trách văn nghệ cho lớp giao lưu văn nghệ.


- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


---------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Môn Tiếng việt

+
Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và Tham gia trò chơi, vận dụng.

+ Biết được biết cách sử dụng. Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- Bản thân biết được một số nguyên nhân làm cho môi trường bị ôi nhiễm.Trình bày được các nguyên nhân chính gây ôi nhiễm và tác hại của việc ô nhiễm môi trường. Biết chia sẻ với bạn một số hành động để bảo vệ môi trường.

+ Dấu hiệu nào cho biết môi trường đang bị ôi nhiễm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu ( 1’)
- Giáo viên cho lớp hát một bài.
- Lớp đồng thanh hát một bài.
2. Luyện tập thực hành
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày: ( 7’)
-
Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập và GV vừa hướng dẫn để củng cố.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
2.2. Môn Toán vở LT tiết 2 tuần 30 ( 27’)
Bài 1: (Làm việc cả lớp)
-
Học sinh đọc đề bài.
- GV chốt đáp án:
- Điền dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang vào câu sau:
a.“ Chúng ta dựng cờ lên là để thiên hạ nô nức đến”
b. Trai tráng đang đi theo chúng ta hết rồi, còn đâu nữa.
- Người thì có bao giờ hết được.



-
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vẽ vào vở
Bài 2: (Làm việc cá nhân)
- Cho Học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Chép lại hai câu có dùng dấu gạch ngang ở đầu dòng và dấu ngoặc kép trong bài: Lão nông và các con và bài chúc một ngày tốt đẹp.

- GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- Hs chép lại
- “ Rằng ruộng đất ông cha để lại, các con đừng khờ dại bán đi..”
- Hè đến rồi các bạn ơi?
- Chúng ta xem hoa phượng đã nở chưa …
Bài 3: (Làm việc cá nhân)
-
Dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang em tìm được ở bài tập 2 dùng để làm gì?


- GV và HS chữa bài cho HS
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.

- Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- HS tự làm bài
- Hs chữa bài trên bảng
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
+ Kể thêm về những điều em từng thấy ở địa phương thể hiện sự ô nhiễm môi trường?
+ Em sẽ làm gì khi chứng kiến người dân làm ô nhiễm môi trường.
- GV Nhận xét, tuyên dương.

+ Hs kể


+ Nêu ý kiến riêng của mình.
3.Vận dụng trải nghiệm ( 5’)
-
GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ HS trả lời:.....
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


---------------------------------------------

Ngày soạn: 11 /4 /2023

Ngày dạy: 13/ 4 /2023


HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Môn toán


- Đọc được giờ chính xác đến từng phút trên đồng hồ.

- Nhận biết được số ngày trong tháng, ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng.

- Thực hành sắp xếp thời gian biểu học tập và sinh hoạt của cá nhân.

- Xác định được khoảng thời gian thông qua việc quay kim phút, kim giờ trên đồng hồ.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Làm BT 1; 2; 3; 4.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường trong vai trò “Phóng viên môi trường nhí”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- Bút màu, thước kẻ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu ( 1’)
- Giáo viên cho lớp hát một bài.
- Lớp đồng thanh hát một bài.
2. Luyện tập thực hành
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày: ( 7’)

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập và GV vừa hướng dẫn để củng cố.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
2.2. Môn Toán vở LT tiết 2 tuần 30 ( 27’)
Bài 1: (Làm việc cả lớp)
-
Cho hs nêu yêu cầu của bài.
a, Hãy vẽ thêm kim giờ và kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian sau:
3 giờ; 3 giờ 30; 4 giờ 45 phút
- GV nhận xét, tuyên dương.



-
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vẽ vào vở
Bài 2: (Làm việc cá nhân)
- Xem tờ lịch dười đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
a, Ngày giải phóng Miền Nam là ngày chủ nhât.
- Tháng 5 có 5 ngày chủ nhât.
b, Ngày quốc tế 1/ 5 năm đó vào thứ 2...
- Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả.
- GV nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.





- Học sinh làm bài vào vở, nêu kq
Bài 3: (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS tìm hiểu đề bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Đặt tính rồi tính
- GV và HS chữa bài cho HS
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Hs trả lời
- HS tự làm bài
- Hs chữa bài trên bảng
Bài 4: (Làm việc cá nhân)
-
Cho hs nêu yêu cầu của bài.









-
GV nhận xét, tuyên dương.

-
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài
- Hs chữa bài trên bảng
- Hs nêu:
Ba hộp bánh su kem hết số tiền là:
20000 3 = 60000 ( đồng)
Mẹ mua bánh su kem và ca–ra–men hết số tiền là:
60000 + 30000 = 90000 ( đồng)
Đáp số: 90000 đồng
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
+ Quan sát môi trường xung quanh, ghi chép lại nếu thấy có dấu hiệu ô nhiễm.
+ Cùng bạn bè đi phỏng vấn các bạn trong trường về ý thức bảo vệ môi trường.

+ Hs quan sát, ghi lại.

+ Hs phỏng vấn và ghi lại rồi tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ môi trường.
3.Vận dụng trải nghiệm ( 5’)
-
GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết cách xem đồng hồ..
+ Bài toán:....
- Nhận xét, tuyên dương

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.


+ HS trả lời:.....
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................


----------------------------------------------

Ngày soạn: 12/4/2023

Ngày dạy: 14/4/2023


TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 60 - Bài 27: TRÁI ĐẤT VÀ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Có nhận biết ban đầu về hình dạng Trái Đất qua quả địa cầu.

- Chỉ được cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam, và các đới khí hậu trên quả địa cầu.

- Chỉ được vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point. Quả địa cầu. Video giới thiệu về Trái Đất trong không gian vũ trụ.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV mở bài hát “Trái Đất này là của chúng mình” để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi để HS nêu được một số thông tin về Trái Đất được nhắc đến trong bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe bài hát.

+ HS Trả lời.


- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức: (20’)
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng Trái Đất qua quả địa cầu (làm việc cặp đôi)
- GV chia sẻ hình 1, nêu câu hỏi: Mô tả lại hình dạng của Trái Đất. Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc cặp đôi và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại: Trái Đất có dạng hình cầu.



- Học sinh đọc yêu cầu bài, trao đổi cặp đôi và tiến hành trình bày:
+ Trái Đất có dạng hình cầu.










- HS trình bày.

- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1.
b) Hoạt động 2. Tìm hiểu vị trí cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin “ Em có biết”, nêu câu hỏi:
+ Quan sát hình 2 và chỉ cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam trên hình.
+ Các bán cầu nằm ở vị trí nào so với Xích đạo?
- GV mời 1 số HS trình bày kết quả.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt nội dung HĐ2.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, nêu câu hỏi:
+ Quan sát hình 3 và chỉ và nói tên các đới khí hậu ở hai nửa bán cầu.


+ Quan sát hình 4; 5; 6 và nêu đặc điểm của
từng đới khí hậu. Dựa vào đặc điểm đó HS giải thích tên gọi của từng đới khí hậu.
- GV mời 1 số HS trình bày kết quả.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt nội dung HĐ3 và gọi HS nêu lại.



- 1 Học sinh đọc thông tin – Lớp đọc thầm theo và tiến hành làm bài.
- 1HS lên bảng chỉ cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2


- HS trả lời:
+ Từ trên xuống ở bán cầu Bắc là: đới lạnh - đới ôn hòa - đới nóng, ở bán cầu Nam là: đới nóng - đới ôn hòa - đới lạnh.
+ Đới lạnh: hàn đới; Đới ôn hòa: ôn đới; Đới nóng: nhiệt đới.

- HS nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ3.
3. Luyện tập thực hành: (8’)
d) Hoạt động 4: Thực hành chỉ thành thạo vị trí cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam và vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu. (Làm việc nhóm 4)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, nêu câu hỏi: Tìm và chỉ vị trí cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bắc cầu Nam và vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu. Nước ta thuộc đới khí hậu nào?
- Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.





- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nước ta thuộc đới nóng.



- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm: (4’)
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm có số lượng đều nhau;
+ Chia bảng thành 3 phần.
+ GV yêu cầu hs xếp thành 3 hàng, Khi GV hô “Bắt đầu”. Các em trong nhóm sẽ lần lượt chạy lên bảng ghi 1 cụm từ phù hợp vào 1 trong các vị trí từ 1 đến 7

+ Sau thời gian 5 phút GV hô “Kết thúc” GV và HS kiểm tra nhóm nào ghi được nhiều đáp án đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe luật chơi.



- Học sinh tham gia chơi:

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 90- BÀI 30: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

BẢNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Học sinh làm được bảng thông tin môi trường, qua đó nhắc nhở mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.

- Bản thân tự tin chia sẻ các thông tin về môi trường mà mình thu thập được.Biết tự hào về những việc mình làm để bảo vệ môi trường.Biết chia sẻ với bạn, tuyên truyền vấn đề ô nhiễm môi trường và cách bảo vệ môi trường.

- Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV mở bài hát “Trái đất này ” để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì?
+ Mời học sinh trình bày.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời: bài hát nói về trái đất xanh của chúng ta .

- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành (30’)
2.1. Sinh hoạt cuối tuần
:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.


- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.



- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.





- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.




- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
2.2. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. . (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và chia sẻ:
+ Chia sẻ cùng bạn về những phát hiện của môi trường xung quanh.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Học sinh làm bảng thông tin về môi trường để thông báo kết quả khảo sát thực trạng môi trường .(Làm theo nhóm)
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 6, phân công và thực hiện bảng thông tin môi trường của nhóm mình.
- Đưa những hình ảnh ô nhiễm môi trường.


- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng làm việc, thu thập thông tin của các nhóm.




- Học sinh chia nhóm 6, cùng nhau làm các công việc theo gợi ý sau:
+ Trang trí bảng thông tin
+ Viết tin bài
+ Đưa ra nhừng lời cảnh báo về tín hiệu kêu cứu của môi trường.
+ Kiểm tra lại thông tin và bố cục của bảng tin.





- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

3. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của phóng viên môi trường nhí:
- Suy nghĩ những cách nhắc nhở mọi người về ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng nơi mình đang ở.


- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn toán


- Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ.

- Nhận biết được tháng trong năm.

- Sử dụng tiền Việt Nam.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

* Môn Tiếng Việt

- Biết sử dụng và phân biệt được s/x. Viết được đoạn văn giới thiệu nhân vật anh hùng và giải thích được vì sao lại thích nhân vật anh hùng đó.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Làm BT 1,2,3,4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động mở đầu ( 1’)
- Giáo viên cho lớp hát một bài.
- Lớp đồng thanh hát một bài.
2. Luyện tập thực hành
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày: ( 4’)

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập và GV vừa hướng dẫn để củng cố.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
2.2. Môn Toán vở LT tiết 3 tuần 30 ( 15’)
Bài 1: (Làm việc cả lớp)
-
Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
a, Hãy vẽ thêm kim giờ và kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian sau:
3 giờ; 3 giờ 15 phút; 3 giờ 30; 3 giờ 45 phút
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương.



-
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự vẽ kim đồng hồ vào.
- Hs nhận xét.
Bài 2: (Làm việc nhóm đôi)
-
GV cho HS đọc đề bài.
- Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.




- Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, cho HS nhận xét lẫn nhau.

- HS đọc
+ Hoạt động đầu tiên là đi bơi.
+ Hoạt động cuối cùng là nhặt rau.
+ Thứ tự thực hiện các hoạt động là: Đi bơi, gấp quần áo, vẽ tranh, nhặt rau
Bài 3: (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS tìm hiểu đề bài:
- Khoanh vào đáp án đúng.


- GV và HS chữa bài cho HS
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Hs trả lời
a. Khoanh vào c
b. Khoanh vào c
- Hs chú ý lắng nghe
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 3 tuần 30 ( 12’)
Bài 1; (Hoạt động cá nhân)

- YC học sinh đọc đề bài.
Điền S hoặc x thích hợp vào chỗ chấm.
- GV gọi hs đọc

- Nhận xét, tuyên dương.



- 1 HS đọc toàn bài.
- HS làm
- Nối tiếp nêu đáp án.
- HS NX
Bài 3; (Hoạt động cá nhân)
-
Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) nêu lý do em thích một nhân vật lịch sử.















- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu miệng
- HS viết vào vở
Một nhân vật mà em đặc biệt yêu thích chính là nhân vật Thánh Gióng. Đó là một người anh hùng thực sự với sự ra đời và lớn lên khác lạ. Em thích nhất là hình ảnh Thánh Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi con ngựa sắt phun lửa dũng mãnh lao về phía giặc ngoại xâm. Một mình anh ấy đã đánh cho kẻ địch phải tan tác, hoảng sợ bỏ chạy. Hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ hòa bình đất nước khiến em vô cùng yêu thích và cảm phục.
- Học sinh đọc đoạn viết và nhận xét.
3.Vận dụng trải nghiệm ( 3’)
-
GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS kể một câu chuyện về một nhân vật anh hùng mà em biết.
+ GV động viên HS mạnh dạn kể.
- Nhắc nhở các em chăm chỉ học tập và giúp đỡ gia đình.
- Nhận xét, tuyên dương.

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- HS theo dõi.


- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................


--------------------------------------------------------





Ngày soạn: 15/4/2023

Ngày giảng: 17/4/2023


TUẦN 31



CÔNG NGHỆ

TIẾT 30 - BÀI 10: LÀM ĐỒ CHƠI (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được đặc điểm của xe đồ chơi: màu sắc, hình dạng, kích thước các bộ phận của xe. HS lựa chọn được vật liệu, dụng cụ phù hợp để làm xe đồ chơi.Phát triển năng lực công nghệ: Nêu được các bộ phận chính của xe đồ chơi mẫu; chọn đúng, đủ số lượng các vật liệu và dụng cụ để làm xe đồ chơi.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết xác định các sản phẩm công nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 2’)
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia chơi bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: Nêu tên các loại đồ chơi trẻ em?


+ Câu 2: Nêu thông điệp 4Đ?


- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia chơi khởi động.



+ Đồ chơi trí tuệ, đồ chơi vận động, đồ chơi truyền thống và đồ chơi hiện đại,...
+ Thông điệp 4Đ là chơi đồ chơi đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời lượng và đúng cách.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:(15’)
Hoạt động 1. Tìm hiểu sản phẩm mẫu. (làm việc nhóm 2)
-
GV chia sẻ Hình 3 và nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
+ Em hãy quan sát Hình 3 và trả lời các câu hỏi:
+ Xe đồ chơi mẫu có những bộ phận gì?
+ Các bộ phận đó có màu sắc, hình dạng và kích thức như thế nào?
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV nêu câu hỏi mở rộng: Vì sao khoảng cách giữa 2 bánh ở trục bánh xe là 14 cm nhưng phải chiều dài que là 18cm?
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
Yêu cầu sản phẩm: đúng kích thước, chắc chắn, bánh xe chuyển động được, trang trí đẹp.
Hoạt động 2. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ. (Làm việc cá nhân)
-
GV chiếu hình 4 lên màn hình, yêu cầu HS chia nhóm 4 thảo luận lựa chọn các vật liệu phù hợp làm xe đồ chơi.

- GV phát cho các nhóm Phiếu học tập kẻ sẵn bảng vật liệu và dụng cụ.

- GV gọi đại diện các nhóm chia sẻ phiếu học tập.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.


- Học sinh chia nhóm 2, thảo luận và trình bày:

+ Xe đồ chơi mẫu gồm 3 bộn phận chính là: Thân xe, trục bánh xe, và bánh xe.
+Thân xe hình chữ nhật, có màu xanh dương và 2 sọc màu đỏ. Đáy nhỏ dài 10cm; chiều cao là 6cm.
+ Trự c bánh xe thon dài 18 cm, trong lòng 2 báng là 14cm.
+Bánh xe hình trong vó 2 màu đỏ và trắng, đường kính bánh là 4cm..










- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS trả lời cá nhân: Vì ở trục bánh xe cần làm dư ra để bánh xe có thể chuyển động được, không bị văng ra ngoài khi đang chuyển động.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1





- HS chia nhóm 4, thảo luận chọn vật liệu phù hợp.







- Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và hoàn thiện phiếu.








- Đại diện một số nhóm chia sẻ.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
3. Luyện tập (15’)
Hoạt động 3. Thực hành lựa chọn vật liệu và dụng cụ làm xe đồ chơi. (Trò chơi nhóm)
- GV tổ chức trò chơi “Chọn đúng, chọn nhanh”.
- Luật chơi: Chọn 2 đội tham gia chơi, mỗi đội gồm 5 thành viên. Thành viên của mỗi đội lần lượt chạy lên bàn vật liệu và dụng cụ để lựa chọn đúng vật liệu, dụng cụ làm xe đồ chơi mà người quản trò yêu cầu. Trong thời gian 2 phút, đội nào mang về đúng và nhiều vật liệu, dụng cụ hơn thì giành chiến thắng.
- GV chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ chia làm 2 bộ.
- GV tổ chức cho các đội tham gia thi.
- GV mời học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.



- HS xung phong tham gia, chia đội.
- HS lắng nghe luật chơi.










- Các đội tham gia trò chơi.
- HS nhận xét nhận xét bạn.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng (2’)
- GV yêu cầu HS đưa ra những vật liệu, dụng cụ làm xe đồ chơi đã chuẩn bị.
- GV mời một số HS dự đoán công dụng, vị trí của các vật liệu, dụng cụ để làm xe đồ chơi
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chú ý HS lấy vật liệu đúng, đủ, sử dụng tiết kiệm. Đối với các dụng cụ sắc nhọn, yêu cầu HS đảm bảo an toàn.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS đưa ra các vật liệu, dụng cụ đồ thủ công cá nhân.
- Một số HS trình bày.


- Các HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


----------------------------------------------

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 31 – BÀI 9: ĐI BỘ AN TOÀN (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được các quy tắt đi bộ an toàn.

- Nêu được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắt đi bộ an toàn.

- Tuân thủ quy tắt an toàn khi đi bộ.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

- Ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa giao thông đường bộ. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV giới thiệu trò chơi” Đi theo đèn tín hiệu giao thông”
- GV phổ biến luật chơi: Đội chơi gồm từ 5 – 7 HS. Các HS xếp thành 1 hàng dọc và thực hiện theo hiệu lệnh của quản trò như sau:
+ Đèn xanh: Người đứng sau đưa tay lên vai người đúng trước làm thành một đoàn tàu và di chuyển thật nhanh.
+ Đèn vàng: Vẫn để tay trên vai người đứng trước và đi chậm lại.
+ Đèn đỏ: Khoanh hai tay trước ngực và dừng lại.
- Bạn nào thực hiện sai so vời hiệu lệnh sẽ bị loại khỏi đội chơi và phải thực hiện một hình phạt vui vẻ ( nhảy lò cò, đứng lên ngồi xuống,...)
- Một số HS tham gia trò chơi, các bạn còn lại theo dõi và cổ vũ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe bài hát.
- HS lắng nghe.












- HS tham gia trò chơi





- HS lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
2. Hình thành kiến thức: (30’)
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi đi bộ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Việc đi bộ của các bạn đã đảm bảo an toàn chưa? Vì sao?
+ Khi đi bộ, chúng ta cần tuân thủ các quy tắc an toàn nào?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung












- GV nhận xét tuyên dương.
- HS quan sát tranh tình huống trong SGK.
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi




- HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung
+ Việc đi bộ của các bạn trong các tranh tình huống đã đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
+ Khi đi bộ, chúng ta cần tuân thủ các quy tắc an toàn như: đi trên hè phố, lề đường; trong trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì cần đi sát mép đường; qua đường ở ngã tư, đi vào vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và tuân thủ đèn tín hiệu giao thông,...
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn khi đi bộ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh để mô tả hành vi của các bạn trong mỗi tranh và nêu hậu quả có thể xảy ra.
- GV yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ kết quả mô tả, nhận xét tình huống với bạn bên cạnh( nhóm đôi)
- GV mời 1 số HS chia sẻ trước lớp.
+ Theo em, Vì sao phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ?


- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh để mô tả hành vi của các bạn trong mỗi tranh và nêu hậu quả có thể xảy ra.
- HS trao đổi, chia sẻ kết quả mô tả, nhận xét tình huống với bạn bên cạnh( nhóm đôi)
- HS chia sẻ trước lớp.
+ Tuân thủ quy tắc an toàn khi đi bộ là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho chính chúng ta và những người tham gia giao thông.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng trải nghiệm: (2’)
- GV mời HS chia sẻ với bạn theo nhóm đôi:

+ Em hãy đi bộ trong các trường hợp nào?
+ Em hãy chia sẻ với bạn trong nhóm các quy tắc an toàn mà em đã thực hiện khi đi bộ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS chia sẻ với bạn theo nhóm đôi.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
_______________________________________​

---------------------------------------------------------

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 61- BÀI 27: TRÁI ĐẤT VÀ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU ( T 2 )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày được một vài hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video clip.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

2. HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV khởi động bài học thông qua trả lời câu hỏi:.
+ GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên và đặc điểm cơ bản của các đới khí hậu trên Trái Đất?

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe câu hỏi.

+ Trả lời: Đới lạnh: hàn đới; Đới ôn hòa: ôn đới; Đới nóng: nhiệt đới.
- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức: (18’)
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về một vài hoạt động diễn ra ở từng đới khí hậu. (làm việc nhóm)
- GV chia sẻ các bức tranh từ 7 đến 9 và nêu câu hỏi:

+ Các hoạt động gì đang diễn ra trong từng hình?
+ Theo em các hoạt động đó diễn ra ở đới khí hậu nào? Vì sao em biết?
Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc nhóm 4 và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.





















- Một số học sinh trình bày.

Hình 7: Các hoạt động của người dân ở đới Lạnh; Hình 8: Các hoạt động của người dân ở đới ôn hòa; Hình 9: Các hoạt động của người dân ở đới nóng,...


- HS nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Học sinh lắng nghe.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về một vài hoạt động tiêu biểu của người dân ở từng đới khí hậu. (làm việc cặp đôi)
- GV yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của bản thân và các bức ảnh đã sưu tầm được. HS kể thêm các hoạt động tiêu biểu khác ở từng đới khí hậu.
Sau đó mời học sinh làm việc cặp đôi và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại.



- Học sinh đọc yêu cầu và tiến hành trao đổi cặp đôi.





- Đại diện các nhóm trình bày:

- Đại diện các nhóm nhận xét.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập thực hành: (12’)
c) Hoạt động 3. Thực hành Tô màu, viết đúng tên các đới khí hậu đới khí hậu. (làm việc nhóm)

- GV cho HS quan sát hình, GV nêu câu hỏi: Tô màu, viết đúng tên các đới khí hậu đới khí hậu vào sơ đồ trống trên giấy
- HS làm việc nhóm.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ3 và mời HS đọc lại.




- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và thực hiện.
- Đại diện một số nhóm trình bày trên bảng:



- Đại diện các nhóm nhận xét.

- HS nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm: (2’)
- GV cho HS mang tranh ảnh đã sưu tầm được kết hợp thêm các hình từ 11-16 để xếp vào sơ đồ.
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
- Học sinh cùng nhau trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Các học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


------------------------------------------------



HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Môn toán


- Biết đặt và thực hiên phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.

- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính) liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và tính được giá trị của biểu thức.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn tự nhiên và xã hội

- Trình bày được một vài hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video clip.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài học.
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐLuyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.

2.2. Môn Toán vở LT tiết 1 tuần 31
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4 trang 51Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / trang 51, 52 Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; nhận xét, chữa bài và gọi HS đã được cô nhận xét bài lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Tính/VLT trang 51
- Yêu cầu học sinh làm bài đổi chéo vở kiểm tra bài bạn


43 905 28 250 12 109
x 2 x 3 x 8



- GV nhận xét bài làm của học sinh, khen học sinh thực hiện tốt.
è GV chốt: Khi nhân số có năm chữ số với số có một chữ số:
B1: Đặt tính theo cột dọc sao cho thừa số thứ 2 thẳng cột với chữ số hàng đơn vị của TST1.
Lấy thừa số thứ 2 nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất.

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- Học sinh làm bài trong VLT
- Đổi vở kiểm tra bài bạn, dùng bút chì gạch chân chỗ sai của bạn.

43 905 28 250 12 109
x 2 x 3 x 8


87810 84750 96872
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.

*Bài 2: Đặt tính rồi tính (VLT/trang 51)
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
- GV nhắc lại cách đặt và thực hiện tính
- Gọi 3 học sinh lên bảng
13 107 x 6 28 250 x 5 9118 x 4


- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án, khen học sinh nhanh – đúng .


- HS thực hiện

- 3 HS lên bảng làm bài
* Kết quả bài 2:
- Ý 1: 78642
- Ý 2: 131 590
- Ý 3: 36 472

- HS nhận xét
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VLT/trang 51: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp trả lời kết quả sau khi đã nhẩm tính.
- GV ghi nhanh kết quả.









- GVNX, khen, củng cố cách tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài
- Nêu kết quả:
11 000 x 6 = 66 000
12 000 x 5 = 60 000
13 000 x 6 = 78 000

25 000 x 3 = 75 000
15 000 x 6 = 90 000
14 000 x 3 = 42 000

31 000 x 3 = 93 000
00 x 2 = 90 000
23000 x 4 = 92 000
- Nhận xét câu trả lời của bạn
2. 3 Môn tự nhiên và xã hội
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày một số hoạt động của con người trên các bán cầu.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại.

- Đại diện các nhóm nhận xét.


- HS nhận xét.

- Lắng nghe.
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện tính nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số?
- Vận dụng thực tế kiến thức bài học: Một sọt trứng có 5000 quả. Hỏi hai sọt trứng có tất cả bao nhiêu quả?
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe


- HS thực hiện, 1- 2 HS nêu KQ, giải thích cách tính. Lớp NX.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
----------------------------------------

Ngày soạn: 16/4/2023

Ngày giảng: 18/4/2023


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 92- BÀI 31: LỚP HỌC XANH. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THEO CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC XANH.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách phòng chống ô nhiễm môi trường qua trò chơi Rung chuông vàng.

- Biết bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống.

- Bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp, ở nhà. Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học. Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc bảo vệ môi trường.

- Tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học thân thiện, sạch sẽ. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường xanh- sạch - đẹp. Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV cho HS xem những bộ trang phục, những thiết kế thời trang của các bạn nhỏ. Sản phẩm là những bộ quần áo tái chế từ túi ni –lông, vỏ hộp sữa, vỏ lon bia, nước ngọt,... để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.




- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức ( 13’)
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi Rung chuông vàng (làm việc cá nhân)
-
GV phổ biến luật chơi.
- Nghe thầy cô đọc 5 câu hỏi và đưa ra các phương án trên màn hình. GV đếm 1 -2 -3 để HS lựa chọn phương án:
Phướng án A - giơ tay
Phương án B - đứng dậy
Phương án C - ngồi tại chỗ.
- Sau khi trả lời xong bạn nào không sai câu nào sẽ được lên Rung chuông vàng.
+ Câu 1: Dầu ăn, mỡ đã dùng rồi nên đổ vào đâu?
A: Liên hệ với bên thu mua, tái chế dầu mỡ đẫ qua sử dụng.
B: Đổ vào bồn rửa bát hoặc đường cống thải.
C: Cho vào cốc, chai nhựa, túi nilong buộc chặt đặt vào thùng rác.
+ Câu 2: Nên bỏ pin đã dùng rồi ở đâu?
A: Chôn xuống đất hoặc vứt xuống sông.
B: Bỏ chung vào sọt rác.
C: Để riêng, đưa đến chỗ thu gom rác đọc hại.
+ Câu 3: Để giảm bớt chất thải trên đường làng, ngõ phố, em có thể:
A: Làm biển báo nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng nơi quy định.
B: Gom rác trên đường làng, ngõ phố bỏ xuống sông cho trôi đi.
C: Cùng các bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV mời các HS được rung chuông vàng lên bảng và lần lượt cầm vào chiếc chuông rung lên.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chúng ta nên học những cách làm giúp phòng và chữa bệnh cho thế giới xanh, bắt đầu bằng sự hiểu biết của mình.


- Chú ý lắng nghe






- Các em HS chia sẻ trước lớp.

+ Câu 1: A







+ Câu 2: C





+ Câu 3:
A





- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS thực hiện nội dung


- HS nêu lại nội dung
3. Luyện tập thực hành ( 17’)
Hoạt động 2. Cùng người thân thực hiện những việc làm để phòng, chống ô nhiễm môi trường. (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:
+ GV đưa ra các hiện tượng gây ra ô nhiễm môi trường: dùng hóa chất trong sinh hoạt gia đình; xử lí thức ăn thừa; hạn chế bụi; bấm còi xe, bật loa đài nói to; đốt lửa, đốt cỏ...
+ Yêu cầu HS đưa ra 1 câu hỏi cho mỗi hiện tượng và cách xử lí.






















- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường bằng các hành động hàng ngày.




- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.

- Đại diện các nhóm giới thiệu về nét riêng của nhóm qua sản phẩm.









Nhóm 1: Khi ăn xong còn thừa thức ăn chúng ta nên làm gì?
Chúng ta nên bọc kín để vào hộp rồi bảo quản trong tủ lạnh.
Nhóm 2: Chúng ta có nên ăn thức ăn làm sẵn, trong hộp?
Chúng có rất nhiều chất bảo quản nên chũng ta nên sử dụng nhiều.
Nhóm 3: Khi đi ra đường chúng ta có cần đeo khẩu trang không?
Chúng ta nên đeo khẩu trang để tránh khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhóm 4: Chúng ta có nên đốt rác bừa bài, không đúng nơi quy định hay không?
Đốt rác bừa bãi sẽ gây ảnh hưởng đến con người gây ô nhiễm không khí nơi ở.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Chung tay làm những công việc bảo vệ môi trường.
+ Không xả rác bừa bài, giữ gìn vệ sinh chung.
+ Tái chế một số hộp nhựa làm chậu trồng cây, hoa,...
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.






- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................


-------------------------------------------

HƯỚNG DẪN HỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Tiếng Việt


- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

- Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện; cảm xúc của người dẫn truyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Nhận biết được các hành động thể hiện sự giản dị trong đời sống, việc làm hàng ngày của Bác.

- Ca ngợi lòng yêu nước, đức tính giản dị, cuộc sống thanh bạch, tao nhã của Bác Hồ.

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Biết kể cho người thân nghe về một nhân vật lịch sử có công với đất nước.

- Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, sống giản dị, tăng cường tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Tham gia trò chơi, vận dụng. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- Biết bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống.

- Bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp, ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài học.
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐLuyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 1 tuần 31
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.







- GV: Yêu cầu HS ngồi theo nhóm 2 luyện đọc.
- Gọi 1 nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; nhận xét chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”trang 51 vở luyện tập Tiếng Việt (T2)






- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung
a) Bữa cơm của Bác giản dị như thế nào?

b) Việc Bác không để rơi cơm, sắp xếp thức ăn còn thừa gọn gàng chứng tỏ điều gì?
c) Tìm chi tiết cho biết nhà sàn của Bác tuy chỉ có vài ba phòng nhưng rất thanh bạch và tao nhã.

d) Lối sống của Bác giản dị như thế nào?
e) Em học được gì qua tấm gương của Bác Hồ?
- GV cùng lớp nhận xét bài.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm theo.


- HS đọc bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
- Luyện đọc từ khó: Giản dị ,lối sống, quý trọng, sạch sẽ, gọn gàng...
- Luyện đọc câu dài: Bữa cơm chỉ có vài ba món giản đơn/, lúc ăn /Bác không để rơi vãi một hột cơm/, ăn xong/, cái bát bao giờ cũng sạch/, và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. //
- Học sinh làm việc trong nhóm 2

- HS đọc bài








- HS lắng nghe

- HS làm bài



- HS đổi vở kiểm tra.


- 1 HS lên chia sẻ.


- HS trình bày:
- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập…
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận…
- HS NX
- HS chữa bài vào vở.
a. Khoanh vào C (Chỉ vài ba món rất đơn giản)
b. Khoanh vào B (Bác rất quý trọng kết quả sản xuất của con người.)

c. Cái nhà sàn...và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
d. Cả 3 ý
e. Trả lời theo ý hiểu của mình.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
- Em thấy xung quanh các bạn và mọi người đã bảo vệ môi trường chưa?
- Em sẽ làm gì để môi trường xung quanh em luôn luôn được sạch đẹp.

- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- HS lắng nghe,
3. HĐ Vận dụng (2’)
-
Em biết được thông điệp gì qua bài học?
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nêu nội dung bài.
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


-------------------------------------------

Ngày soạn: 17/4/2023

Ngày giảng: 19/4/2023


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

THI ĐUA HỌC TẬP, RÈN LUYỆN TỐT CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI TNTP HCM.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận xét tuần 33. Nêu phương hướng tuần 34

- Hướng dẫn tổ chức cho HS Thi đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.

- Tự nhận xét ưu khuyết điểm.

- Tập mạnh dạn trước đông người.

- Có ý thức tham gia các hoạt động tập thể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Bài giảng Power point, tranh ảnh về Đội TNTPHCM, Bác Hồ

2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về Đội TNTPHCM, Bác Hồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (2’)
-
Ổn định tổ chức.
- Cho HS hát tập thể.
2. HĐ thực hành (30’)
a. Đánh giá kết quả thực hiện các nề nếp trong tuần 33:
- Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.


- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- GV đánh giá chung:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác học tập,...
b. Phương hướng tuần 34:
+ Tiếp tục đẩy mạnh thi đua << học tốt – dạy tốt >> chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- Thực hiện tốt giữ gìn vệ sinh môi trường để phòng chống dịch mùa hè.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ, xây dựng mối đoàn kết nhất trí về mọi mặt.
c.Thi đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.
- GV yêu cầu HS nêu những việc làm tốt để đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.



- GV nhận xét, đánh giá
- GV tiếp tục phát động phong trào đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày thành lập Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu tới từng HS trong lớp.
- Cho HS hát, múa một số bài hát ca ngợi Đội TNTPHCM, Bác Hồ kính yêu.
- GV cho học sinh trả lời các câu hỏi về ATGT:
3. HĐ vận dụng (3’)

- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài :

-
HS hát tập thể.




- Tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình.

- HS cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lớp trưởng nêu nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- HS nghe

- HS nghe




















- HS nêu: Học tốt lấy được nhiều bông hoa đẹp.

- Biết yêu thương , giúp đỡ các bạn trong lớp trong trường.
- Biết quan tâm, chăm sóc người già, người có công với nước, các gia đình liệt sĩ. . . .
- HS nhận xét
- HS lắng nghe





- HS hát, múa cá nhân tập thể


-Trả lời các câu hỏi của GV




IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


-----------------------------------------------------



HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn Toán


- Biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số chia hết và chia có dư.

- Vận dụng thực hành vào giải bài toán có lời văn ( một bước tính) liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

*Tiếng Việt

+ Nhận biết công dụng của dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
- Biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số chia hết và chia có dư.
- Vận dụng thực hành vào giải bài toán có lời văn ( một bước tính) liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ: Luyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.


2.2. Môn Toán vở LT tiết 2 tuần 31

Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2, trang 52Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ trang 52, 53Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; nhận xét, chữa bài và gọi HS đã được cô nhận xét bài lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS làm bài




- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Tính/VLT trang 52
- Yêu cầu 4 học sinh làm bài trên bảng

a.53260 5 b. 63 120 3




c. 72 068 4 d. 81 654 6

- GV nhận xét bài làm của học sinh, khen học sinh thực hiện tốt.
è GV chốt bài 1 chuyển ý sang bài 2

- Học sinh nêu yêu cầu bài
- 4 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài trong VLTT, theo dõi bạn làm trên bảng.
* Kết quả:
a: 10652
b: 21040
c: 18017
d: 13609



- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính (VLT/trang 52)
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
- GV nhắc lại cách đặt và thực hiện tính phép chia.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
98 861 7 75 945 5 96 612 6



- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.


- HS thực hiện



- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
* Kết quả bài 2:
- Ý 1: 14 123
- Ý 2: 15 189
- Ý 3: 16 102

- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VLT/trang 53: Đặt tính rồi tính và viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-
Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.









- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức


- Nêu yêu cầu bài
- Đặt tính, tính và viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Thảo luận, làm bài, chia sẻ trước lớp.

64 310 7 64 310 8
1 3 9187 0 3 8038
61 31
50 70
1 6

64 310 : 7 = 9187 ( dư 1)
64 310 : 8 = 8038 ( dư 6 )
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
* Bài 4: VLT/ 53: Người ta đóng 23 540 cái bánh trung thu vào các hộp, mỗi hộp 4 cái. Hỏi đóng được bao nhiêu hộp bánh như vậy?
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
- HD phân tích bài toán: Bài toán cho biết và yêu cầu gì?
- GV cho học sinh nêu cách làm và làm bài.





è GV chốt giải và trình bày toán có lời văn.
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
- Liên hệ giáo dục.




- HS đọc đề
- TL câu hỏi.

-1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở, đổi vở soát , nhận xét nêu cách làm.
Bài giải
23 540 cái bánh đóng được số hộp là:
23 540 : 4 = 5885 ( hộp)
Đáp số: 5885 hộp bánh.​

- HS lắng nghe.
2.3 Tiếng Việt
- Tìm thêm ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép trong các bài em đã học (làm việc nhóm)
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4 tìm ví dụ.
- GV mời các nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án.

- Một số HS trình bày kết quả.


- HS nhận xét bạn.

3. HĐ Vận dụng (3’)
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện tính chia số có 5 chữ số với số có một chữ số?
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe


- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


-----------------------------------------------

Ngày soạn: 18 / 4 / 2023

Ngày giảng: 20 / 4 / 2023


TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 62 - BÀI 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm và nói được tên các châu lục và đại dương trên quả địa cầu.

- Chỉ được vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có tình yêu quê hương đất nước. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV yêu cầu HS mổ tả vài nét về quang cảnh thiên nhiên nơi các em đang sống.
- GV mời HS chia sẻ trước lớp.
- GV hỗ trợ, củng cố câu trả lời của HS, tuyên dương nhưng em mạnh dạn, xung phong chia sẻ.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe yêu cầu.

- Một vài HS chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức: (17’)
a) Hoạt động 1. Tìm hiểu về bề mặt Trái Đất. (làm việc nhóm đôi)
-
GV mời 1 HS đọc to thông tin, các HS khác đọc thầm. Yêu cầu cả lớp quan sát quả địa cầu.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hướng dẫn các nhóm quan sát.
+ Dựa vào màu sắc, xác định lục địa và đại dương.
+ So sánh diện tích của hai phần này?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.


- GV mời 1-2 HS đọc mục Em có biết để phân biệt lục địa và đại dương.
“Đại dương chiếm phần lớn diện tích bề mặt Trái Đât. Lục địa là phần đất liền rọng lớn được bao bọc bởi đại dương.


- 1 HS đọc to thông tin, các HS khác đọc thầm.












- Cả lớp quan sát quả địa cầu.






- HS chia nhóm, dựa vào gợi ý, trả lời các câu hỏi.
+ HS xác định và chỉ trên quả địa cầu. (Phần màu xanh dương là đại dương; phần còn lại là đất liền).
+ HS trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1,2 HS đọc.
b) Hoạt động 2: Chỉ và nói tên các châu lục, đại dương. (làm việc nhóm 2)
- GV chia sẻ Hình 2 Lược đồ các châu lục và đại dương. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện quan sát lược đồ.
+ Chỉ và đọc tên 6 châu lục.





+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ.

- GV mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.


- HS chia nhóm, thảo luận theo nhóm. Cử đại diện các nhóm trình bày.
+ Tên 6 châu lục là châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực và có 4 đại dương là Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đạo Tây Dương, Ấn độ Dương).
+ Một số HS thực hiện chỉ trên lược đồ.












- Đại diện các nhóm khác nhận xét.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập thực hành: (13’)
c) Hoạt động 3: Thực hành xác định, chỉ vị trí của từng châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên quả địa cầu. (Làm việc nhóm 4)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, quan sát quả địa cầu, một bạn hỏi một bạn trả lời:
+ Từng châu lục tiếp giáp với đại dương nào?













+ Việt Nam nằm ở châu lục nào? Châu lục đó tiếp giáp với những đại dương nào?


- GV mời đại diên một số nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- GV chốt lại kiến thức bài học.
- GV cho 1 HS đọc nội dung của Mặt trời.

- GV chú ý HS ghi nhớ nội dung của Mặt trời.




- HS chia nhóm và tiến hành thảo luận.

+ Châu Á tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
+ Châu Âu tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.
+ Châu Phi tiếp giáp với Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.
+ Châu Mỹ tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
+ Châu Đại Dương tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
+ Châu Nam Cực tiếp giáp với Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
+ Việt Nam tiếp giáp với châu Á. Châu Á tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.






- HS lắng nghe.
4. Vận dụng trải nghiệm: (2’)
- GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh và thông tin về các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồi, dồng bằng.
- GV đánh giá, nhận xét hoạt động.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS thực hiện


- Học sinh tham gia chơi:
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 93- BÀI 31: SINH HOẠT LỚP:

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC XANH.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Học sinh chia sẻ những việc làm của mình và gia đình góp phần phòng, chống ô nhiễm môi trường.

- Bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp, ở nhà. Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học. Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc bảo vệ môi trường.

- Tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học than thiện, sạch sẽ. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường xanh- sạch – đẹp. Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV mở bài hát “ Em yêu cây xanh ” để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Trồng nhiều cây xanh cho chúng ta những lợi ích gì?


+ Mời học sinh trình bày.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời: cho chim hót trên cành, cho sân trường bóng mát, cho chúng em vui chơi, mang lại không khí trong lành.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành (30’)
. Sinh hoạt cuối tuần
:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.


- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.




- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.




- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.





- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
2.3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm ( Làm việc cá nhân)
- GV nêu yêu cầu học sinh và chia sẻ:
+ Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình về những việc gia điình mình đã làm và dự định sẽ làm.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Mỗi gia đình có ý thức bảo vệ môi trường sẽ tạo nên sức mạnh thay đổi thế giới này, khiến Thế giới xanh không lâm bệnh.


- Học sinh đọc yêu cầu bài và chia sẻ.
- Các bạn giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm chung tay bảo bảo vệ môi trường.(Làm việc theo nhóm 2)
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng bàn), lựa chọn công việc chung cho nhóm mình.
- GV phát phiếu thu hoạch cho mỗi nhóm.
- Gv chiếu tranh gợi ý

- GV hướng dẫn ghi bài thu hoạch sau buổi hoạt động nhóm:
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng thực hành của các nhóm.
- GV kết luận:
Sau khi xong công việc, cả lớp đứng dưới sân trường cùng nhau bày tỏ quyết tâm sống xanh, thực hiện những hành động phòng, chống ô nhiễm môi trường; đeo găng tay để nhặt rác ở tay phải, đưa nắm tay phải lên cùng hô: “ Quyết tâm ! Bảo vệ môi trường! Bảo vệ thế giới!”.



- Học sinh chia nhóm 2, cùng nhau thực hiện công việc:

+ Đi nhặt rác ở khu vực bên ngoài cổng trường; Lau bụi cửa sổ và các bề mặt của lớp học và một số khu vực chung trong trường...
+ Lau bụi lá cây trông trường; Ủ phân hữu cơ,...





- Các nhóm ghi thu hoạch vào phiếu.

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Cùng người thân phân loại rác thải trong gia đình.
+ Cả nhà có thể cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, trồng cây xanh,...``
+ Tìm hiểu đường đi của nước thải và cách xử lí chất thải.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.




- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


-----------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn Tiếng Việt


- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Tìm và nêu được công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang và biết sử dụng dấu gạch ngang ở đầu lời đối thoại.

+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- Học sinh chia sẻ những việc làm của mình và gia đình góp phần phòng, chống ô nhiễm môi trường.

- Bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp, ở nhà. Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên :
Máy soi

2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng luyện từ và câu: Tìm và nêu được công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang và biết sử dụng dấu gạch ngang ở đầu lời đối thoại.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐLuyện tập, thực hành.(30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày.

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.

2.2. Môn Tiếng Việt vở LT tiết 2 tuần 1
Hoạt động 1:
HDHS làm bài tập 1/52
- Nêu được công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang ở đầu dòng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang?
- GV chốt và nhắc lại để HS ghi nhớ.

a) Bác nói “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
b) – Cháu tên là gì? Vì sao lại đứng ở đây?

- Cháu tên là Tộ. Vì cháu ...không nhận được kẹo của Bác.

- Từ nay, cháu phải luôn giữ gìn đôi tay cho sạch sẽ. Bàn tay con người rất đáng quý.
+ Gọi 2 HS nêu lại
+ HD HS nhận xét
+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau


- Học sinh làm việc cá nhân


- Học sinh nêu.

- HS làm bài vào vở luyện tập Tiếng Việt.
a. Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.


- Dấu gạch ngang thứ nhất có tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Bác Hồ.
- Dấu gạch ngang thứ hai có tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của cậu bé Tộ.
- Dấu gạch ngang thứ ba có tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Bác Hồ.
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 2 bài tập 3/ 53
- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; nhận xét chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.


- 2 HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS làm bài



Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 HS lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 2/ 53: 2. Điền dấu câu thích hợp để đánh dấu lời nói của nhân vật trong đoạn trích.
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.






- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc lại bài viết
è Cho HS nhắc lại.

-1 HS lên chia sẻ.

Sau bữa ăn, bố hỏi : “Trong các con con nào đã ăn mận?”. Tất cả bảo không ăn. Bé Va –nhi- a mặt đỏ như gấc cũng nói: “Con không ăn”. Bấy giờ bố mới bảo: “Con nào đã ăn mà không nói thật là không hay đâu. Điều không hay không phải là đã ăn mận là trong quả mận có hột. Nếu không biết mà nuốt cả hột thì ngày mai sẽ đau bụng”.
( Theo Tiếng Việt 3, 1998)
- HS lắng nghe
- HS trình bày:
- HS chữa bài vào vở.
* Bài 3/53: Viết 2 câu đối thoại giữa em và bố, chú ý sử dụng dấu gạch ngang ở đầu lời đối thoại
M:
An:
- Bố sắp đến đón con chưa ạ?
Bố của An:
- Bố gần đến nơi rồi.
- GV chốt
- HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.


- HS thảo luận trong nhóm đôi.
- 2, 3 nhóm lên chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.- HS lắng nghe.
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
+ Nêu cách phân loại rác thải trong gia đình.
+ Cả lớp có thể cùng nhau dọn dẹp lớp học, thư viện, trồng cây xanh,..
+ Tìm hiểu đường đi của nước thải và cách xử lí chất thải.

+ Hs thực hành làm

+ Hs thực hành làm

+ Hs tìm hiểu
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang?
- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
- Gọi HS NX
- GV Chốt
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

- Thực hiện yêu cầu



IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................


------------------------------------------------

Ngày soạn: 19/4/2023

Ngày giảng: 21/4/2023


HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố phép nhân, phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

- Vận dụng thực hành vào giải bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số; thực hiện được chia nhẩm số tròn nghìn cho số có một chữ số.

- Làm đúng các bài tập chính tả (phân biệt tr/ch; ai/ay).

- Biết viết một đoạn văn về một nhân vật lịch sử có công với đất nước mà em yêu thích. Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong vở LT Tiếng Việt. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐLuyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.

2.2. Môn Toán vở LT tiết 3 tuần 31
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- GV lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3 trang 53, 54 Vở luyện tập Toán.
- GV lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ trang 53, 54Vở luyện tập Toán.
- GV cho HS làm bài trong vòng 15 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; nhận xét, chữa bài và gọi HS đã được cô nhận xét bài lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.


- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.



- HS làm bài

- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Đ, S/VLT trang 53 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
- Gọi học sinh chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của học sinh, khen học sinh thực hiện tốt.


è GV chốt bài 1 chuyển ý sang bài 2











- Học sinh nêu yêu cầu bài
  • S
  • Đ
  • S
  • Đ
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2: Số ?VLT/trang 54


- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng


- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.









- Điền số thích hợp vào ô chống
- 2 HS lên bảng, lớp làm VLT
a) Điền số: 72 000 và 24 000
b) Điền số: 6000 và 24 000

- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VLT/trang 54:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- HD học sinh phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
Tóm tắt
Có 3 bồn, mỗi bồn: 18 050 lít
Đã dùng: 32 500 lít
Còn lại: ……. lít ?
- Yêu cầu làm bài theo nhóm 2
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo bài của nhau
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức.








- Nêu yêu cầu bài:
- Học sinh nêu.
- Làm bài trong VLT.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Bài giải
Số lít nước chứa trong 3 bồn là:
18 050 x 3 = 54 150 (l)
Số lít nước còn lại là:
54 150 - 32 500 = 21 6 50 (l)
Đáp số: 21 650 lít nước
- Đổi vở kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét bài bạn.
* Bài 4: VLT/ 54: Một cố máy tự động cắt cuộn dây dài 21 500 cm thành những đoạn đề kết nơ. Cứ 9 cm thì kết được 1 cái nơ. Hỏi có thể kết được nhiều nhất bao nhiêu cái nơ và sợi dây còn thừa bao nhiêu xăng –ti-mét?
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
- HD phân tích bài toán: Bài toán cho biết và yêu cầu gì?
- GV cho học sinh nêu cách làm và làm bài.






è GV chốt giải và lưu ý cách trình bày toán có lời văn.
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 3 tuần 31
Hoạt động 1:
HDHS làm bài tập 1, 2 /53, 54
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1/ 53
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
Bài 1/53: Điền tr hoặc ch, ai hoặc ay vào ô trống để hoàn thiện đoạn văn sau:
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ HD HS nhận xét
+ GV yêu cầu HS viết bài vào vở
+ Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn thiện.
+ Chốt bài 1 chuyển ý sang BT2/54.
Bài 2/54: Tìm và điền vào chố trống 5 từ có chứa vần ai, ay.
- GV chốt lời giải:
Từ có chứa vần aiM: mai
......................................................
Từ có chứa vần ayM: may
......................................................









- Chấm một số bài nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 3/54.
Viết một đoạn văn ( 4-5 câu) về một nhân vật lịch sử có công với đất nước mà em thích.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- HDHS viết bài:
G: - Nhân vật lịch sử đó là ai?
- Nhận vật lịch sử đó có công gì với đất nước?
- Vì sao em thích nhân vật lịch sử đó?
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đọc bài của mình trước lớp.
- Gọi học sinh nhận xét bài viết của bạn theo tiêu chí mà GV đưa ra.
- Có: Mở đoạn, nội dung của đoạn, và kết đoạn. Xác định đúng yêu cầu của bài chưa? Cách bạn dùng từ đã hợp chưa?
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- Gọi HS đọc lại bài viết đã được sửa.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Vị anh hùng mà em vô cùng ngưỡng mộ là anh Kim Đồng. Tên thật của anh là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng. Anh sinh năm 1929 Ở Thôn Nà Mạ, Xã Xuân Hòa, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Cha anh bị thực dân Pháp Bắt đi Phu và bị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc, là một trong năm đội viên đầu tiên của đội. Trong một lần đi liên lạc về giữa đường gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhử cho địch nổ súng về phía mình. Nhờ đó mà các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng trốn thoát lên rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh tại một địa điểm gần ngay ở suối Lê Nin khi anh vừa tròn mười bốn tuổi. Kim Đồng đã được nhà nước ta phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang
- Liên hệ giáo dục.






- HS đọc đề
- TL câu hỏi.

-1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở, đổi vở soát, nhận xét nêu cách làm.
Bài giải
21 500 : 9 = 2388 ( dư 8)
Vậy cuộn dây 21 500 cm thì kết được 2388 cái nơ và dư 8cm.
Đáp số: 2388 cái nơ và dư 8cm.
- HS lắng nghe.




- 2 HS nêu yêu cầu và nội dung bài 1/53
- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp kết quả của nhóm mình.

* Kết quả: Điền vào ô trống lần lượt các âm là: tr, ai, ch, ch, ch, tr, ai, ch, ay.
- Nhận xét nhóm bạn

- Làm bài vào vở
- Thực hiện yêu cầu đọc đoạn văn đã được điền đủ các âm còn thiếu.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Làm bài vào vở LTTV.
- Đổi chéo vở kiểm tra, lấy bút chì gạch lỗi sai của bạn.
Từ có chứa vần ai


Từ có chứa vần ay
M: mai
mái tóc, bài học, trái cây, số hai, con nai,...
M: may
may áo, máy bay, máy cày, vị cay, cày cấy, say sưa, váy vóc,...
- 2 HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.



- Lắng nghe

- HS làm bài

- 3-5 học sinh đọc bài viết của mình.HS lắng nghe.






- Nhận xét.

- Sửa bài nếu chưa phù hợp.


- HS đọc lại bài viết
- HS lắng nghe
3. HĐ Vận dụng (3’)
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện tính chia số có 5 chữ số với số có một chữ số?
- Nêu 1 bài toán có ứng dụng thực tế cho HS tính và nêu miệng KQ, giải thích cách tính: Có 1000 chiếc bánh chia đều vào các hộp, mỗi hộp có 100 chiếc. Hỏi có bao nhiêu hộp bánh như vậy?
- Hãy đặt 3 câu có chứa vần ai?
- Hãy đặt 3 câu có chứa vần ay?
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe

- HS thực hiện, chia sẻ cách tính, kết quả tính.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................






----------------------------------------

-----------------------------------------

----------------------------------------

-----------------------------------------

----------------------------------------

-----------------------------------------

----------------------------------------

-----------------------------------------

----------------------------------------





TUẦN 32

Ngày soạn: 22/4/2023

Ngày giảng: 24/4/2023


CÔNG NGHỆ

TIẾT 32- BÀI 10: LÀM ĐỒ CHƠI (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm được mô hình xe đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết xác định các sản phẩm công nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (3’)
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia chơi bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: Kể tên các vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm xe đồ chơi?



+ Câu 2: Tấm pho- mếch hình vuông dùng làm bộ phận nào của xe và cần số lượng bao nhiêu?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi khởi động

+ Trả lời: Tấm pho-mếch hình chữ nhật và hình vuông; que tre; ống hút bằng giấy; giấy màu; bút chì, thước kẻ, compa, màu vẽ, băng dính.
+ Trả lời: Cần dùng 4 tấm pho-mếch hình vuông để làm bánh xe.

- HS lắng nghe.
2.HĐ luyện tập thực hành (30’)
Hoạt động 1. Thực hành làm xe đồ chơi. (làm việc nhóm 2)
-
GV lần lượt chia sẻ các Hình 5, 6, 7 và 8. Đồng thời ở mỗi hình nêu các thao tác làm và làm mẫu cho HS quan sát.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS quan sát nắm được các bước làm.
* Bước 1: Làm bánh xe và trục bánh xe:
+ Từ bốn tấm pho - mếch hình vuông có cạnh dài 4cm làm ra bốn bánh xe hình tròn theo mô tả trong hình 5
+ Trang trí bánh xe bằng cahs tô màu theo mẫu.
- GV hỏi: Em có ý tưởng nào khác để trang trí bánh xe?
- GV tiếp tục hướng dẫn:
+ Dùng compa tạo lỗ ở giữa bánh xe.
+ Luồn que tre vào ống hút giấy để tạo thành trục bánh xe.
+ Lắp trục bánh xe theo mô tả trong hình 6.
- GV lưu ý HS: Đảm bảo an toàn khi lắp bánh xe vào trục.
* Bước 2: Làm thân xe
+ Dùng tấm pho-mếch hình chữ nhật có chiều dài 15cm và chiều rộng 10cm để làm thân xe như Hình 7.
+ Trang trí thân xe theo mẫu.
* Bước 3: Hoàn thiện:
+ Dùng băng dính gắn trục bánh xe vào thân xe như Hình 8.
+ Kiểm tra và điều chỉnh lại sản phẩm (nếu cần).
- GV yêu cầu các nhóm đôi thực hành làm.
- GV quan sát, hỗ trợ và đánh giá quá trình thực hành.
- Sau khi HS hoàn thiện xong sản phẩm, GV hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm.

- GV yêu cầu HS cùng nhận xét và chia sẻ cách cải tiến sản phẩm với bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm. (Làm việc nhóm đôi)
- GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị sẵn các nội dung thuyết trình để giới thiệu chi tiết về sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm đi tham quan sản phẩm của nhau.
- Mời đại diện một số nhóm nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.

- GV lưu ý các nhóm đánh giá theo đúng yêu cầu của phiếu đánh giá sản phẩm, những ưu điểm, kinh nghiệm có thể học hỏi từ nhóm bạn.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm.



- HS quan sát GV làm mẫu, ghi nhớ các bước, thao tác làm.

- HS lắng nghe, trả lời.













- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

- Cả lớp lắng nghe, chú ý quan sát để ghi nhớ.


































- Các nhóm thực hành làm sản phẩm.

- HS lắng nghe, hoàn thiện phiếu đánh giá.












- HS chia sẻ.

- Cả lớp lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- Các nhóm chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm của nhóm mình theo yêu cầu.
- Các nhóm lần lượt đi tham quan sản phẩm của nhau.


- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. HĐ vận dụng (2’)
- GV hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ lắp thêm bộ phận giúp xe đồ chơi tự chuyển động được.
- GV chiếu Hình 10 để HS tham khảo.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
- Cả lớp quan sát, học hỏi.





- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 63 - BÀI 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Xác định được nơi HS đang sống thuộc dạng địa hình nào.

- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Có tình yêu quê hương đất nước. Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

2. HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
- GV đặt câu hỏi để khởi động bài học.

+ Kể tên các dạng địa hình mà em biết?


+ So sánh dạng địa hình Núi và đồi?




- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe, xung phong trả lời.

+ Trả lời: Các dạng địa hình là hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
+ Trả lời: Giống nhau: đều nhô cao. Khác nhau: Núi cao trên 500 m, đỉnh nhọn, dốc còn đồi thì có độ cao từ 200-500m, đỉnh đồi tròn, dốc thoải.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
2. Luyện tập thực hành: (16’)
a) Hoạt động 1: Xác định được đúng dạng địa hình trong từng hình và giải thích. (Làm việc nhóm 4)
- GV chiếu các Hình 5 – 11.
- GV yêu cầu HS quan sát từng hình và đối chiếu với Hình 3 để trả lời các câu hỏi theo nhóm 4 “Từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Vì sao?”




- GV mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.



- Cả lớp quan sát từng hình.
- HS chia nhóm 4, tiến hành quan sát, đối chiếu từng hình với Hình 3 và thảo luận theo yêu cầu.
+ Hình 5: Thuộc dạng địa hình hồ vì đây là 1 vùng trũng tụ nước, bao quanh là đất cao.
+ Hình 6: Thuộc dạng địa hình sông vì đây là dòng nước lớn chảy trên cao xuống thấp.
+ Hình 7: Thuộc dạng địa hình núi vì nhô cao, đỉnh nhọn và dốc.
+ Hình 8: Thuộc dạng địa hình Cao nguyên vì nằm ở sát chân núi, cao nhưng bằng phẳng.
+ Hình 9: Thuộc dạng địa hình đồi vì đây là vùng đất nhô cao nhưng đỉnh tròn, dốc thoải.
+ Hình 10: Thuộc dạng địa hình đồng bằng vì vùng đất này bằng phẳng, không nằm sát chân núi.
+ Hình 11: Thuộc dạng địa hình biển vì đây là vùng nước rộng lớn, không nhìn thấy hết được các vùng xung quanh.












- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng trải nghiệm: (16’)
b) Hoạt động 2. Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em biết. (Làm việc nhóm 4)
- GV tổ chức cho HS thi kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em biết.
-
GV hướng dẫn HS tham gia: Các em giơ tay xung phong kể, sau đó thực hiện giới thiệu về dạng địa hình đó.
- GV mời một số HS tham gia kể tên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.

c) Hoạt động 3: Dạng địa hình nơi em sinh sống. (Làm việc cá nhân)
-
GV nêu câu hỏi: Nơi em đang sống có những dạng địa hình nào? Hãy mô tả về các dạng địa hình đó.
- GV mời HS nhắc lại câu hỏi.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV mở rộng câu hỏi: Em đã được đi đến những nơi có dạng địa hình như thế nào? Hãy mô tả về các dạng địa hình đó.
- Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm nội dung chốt của ông Mặt trời.

- GV nhắc HS ghi nhớ nội dung chốt của ông Mặt trời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chốt và hỏi:

+ Tranh vẽ ai?
+ Họ đang làm gì?

+ Các em có thể làm được giống Minh không?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV khuyến khích HS về nhà vẽ tranh về cảnh địa hình quê hương mình giống bạn Minh, sau đó chia sẻ cùng người thân và cả lớp.
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.



- HS lắng nghe, ghi nhớ cách tham gia.




- Một số HS xung phong tham gia.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.



- Cả lớp lắng nghe.


- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời. (HS trả lời theo suy nghĩ của mình).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, nhớ lại và trả lời theo suy nghĩ của mình.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm.







- HS ghi nhớ.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trả lời: Tranh vẽ Minh và bố
+ Trả lời: Minh đang vẽ cảnh địa hình quê hương và khoe bố.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.











- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm và ghi nhớ thực hiện.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn toán


- Biết thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 100 000.

- Tính nhẩm được giá trị của biểu thức có phép nhân, chia, dấu ngoặc và liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn.

- Tính được giá trị của biểu thức có phép nhân, chia và không có dấu ngoặc.

- Giải được bài toán thực tế liên quan tới phép nhân, chia.

- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.

- Giúp HS hiểu nội dung bài: Câu chuyện khơi gợi cảm hứng và tinh thần học hỏi của mỗi người về thái độ và ứng xử để có được một cuộc sống an nhiên, hạnh phúc. Bất kì một đồ vật nào mà nếu biết cách khai thác và sử dụng, bạn sẽ có được một kho tang vô giá. Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Tham gia trò chơi, vận dụng.Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn tự nhiên và xã hội

- Xác định được nơi HS đang sống thuộc dạng địa hình nào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thựchiện
- HS lắngnghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:


- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.
2.2. Môn Toán vở LT tiết 1 tuần 32
Hoạt động 1:
Nhóm 1: Làm bài 1,2
Nhóm 2: Làm bài 1, 2, 3
Nhóm 3: Làm bài 1, 2, 3, 4

- GV giao BT cho HS làm bài.

- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ trang 55 Vở luyện tập Toán.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ trang 55Vở luyện tập Toán.
- GV cho Hs làm bài.
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; nhận xét, chữa bài và gọi Hs đã được cô nhận xét bài lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau





- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làmbài


- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạtđộng 2:Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính. (VLT trang 55)
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000.
- GV tổ chức cho HS làm bài trên nháp rồi chữa bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện từng phép tính.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng:

- Gv chốt cách tính nhân, chia só có nhiều chữ số với số có 1 chữ số




- 1- 2 HS nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- HS nhắc lại

- HS cả lớp làm trên nháp

- 4 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện từng phép tính.
- HS đổi chéo nháp, tự sửa sai (nếu có)
Bài 2: Tính nhẩm giá trị của biểu thức. (VLT/55)
  • 45 000 : 9 x 7
  • 64 000 : (3+5)
  • 20 000 x 2 – 8000
  • 22 000 : (18:9)
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.




- GV cho HS làm bài vào nháp. GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lung túng.




- HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv chốt cách tính nhẩm giá trị biểu thức đối với phép chia số tròn nghìn






- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện phép tính có hai dấu nhân, chia, ta thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- Thực hiện phép tính có ngoặc đơn ta tính trong ngoặc đơn trước.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo nháp kiểm tra.
  • 45 000 : 9 x 7 = 35 000
  • 64 000 : (3+5) = 8 000
  • 20 000 x 2 – 8000 = 32 000
  • 22 000 : (18:9)= 11 000
- HS chia sẻ.
* Bài 3:Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.(VLT/trang 55)
10 ⃞3⃞
X 7
⃞⃞5⃞0
- Gọi HS đọc YC bài.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài rồi suy nghĩ cách làm bài.
- GV có thể giải thích cho HS hiểu yêu cầu của bài: Thay ô trống bằng số thích hợp để phép tính nhân có giá trị đúng.

- Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Luật chơi: 4 HS nhanh nhất sẽ lên đính bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.






- 1-2 HS nêu yêu cầu bài: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS suy nghĩ và thực hiện

- HS cả lớp làm trên nháp



- Mời 4 HS giải thích kết quả thực hiện phép tính hoặc nhận xét phần trình bày của bạn.
- HS tự sửa sai (nếu có)
3 Môn tự nhiên và xã hội
+ Em đang ở thuộc địa hình gì?
+ Kể tên các dạng địa hình mà em biết?
+ So sánh dạng địa hình Núi và đồi?

+ Đồng bằng
+ Hs kể tên các địa hình, Hs khác bổ xung.
3. HĐ Vận dụng (2’)
- GV chốt củng cố nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số có nhớ
- Liên hệ giáo dục.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


-----------------------------------------------

Ngày soạn: 23/4/2023

Ngày giảng: 25/4/2023


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 95 - BÀI 32: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ -NGHỀ EM YÊU THÍCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Biết được công việc và đức tính cần có của một nghề qua vở kịch tương tác “Xưởng may áo ấm”.

- Nêu được nghề nghiệp yêu thích và những đức tính cần có của nghề đó.

- Bản thân chăm chỉ, có trách nhiệm, tự giác trong học tập.Tham gia trò chơi, vận dụng. Biết chia sẻ với bạn về nghề nghiệp và đức tính cần có của nghề nghiệp đó.

- Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp của bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện. Có ý thức với lớp, giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV tổ chức cho HS đọc bài đồng dao nói về lao động của con người để khởi động bài học.
- GV chia lớp thành hai nhóm và hướng dẫn HS đọc đối nhau, mỗi nhóm đọc một câu.
- GV giới thiệu chia sẻ bài đồng dao.
“Một tay dẹp
Hai tay dẹp
Tay dệt vải
Tay tưới rau
Tay nuôi trồng
Tay hái lượm
Tay tạc tượng
Tay vẽ tranh

Tay buông câu
Tay chặt củi
Tay đắp núi
Tay đào sông
Tay làm nhanh
Tay làm chậm
Đều lao động
Điểm tô đời!”
+ Trong bài đồng dao em thấy đôi bàn tay đã làm những công việc gì?

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.


- HS chia nhóm và đọc bài đồng dao.












+ Đôi bàn tay: dệt vải, tưới rau, buông câu, chặt củi, đắp núi, đào sông, nuôi trồng, hái lượm, tạc tượng, vẽ tranh.

- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức ( 13’)
* Hoạt động 1: Đóng kịch “Xưởng may áo ấm” của nhà văn Võ Quảng. (Làm việc nhóm)
- GV tổ chức cho HS tham gia diễn kịch tương tác “Xưởng may áo ấm” của nhà văn Võ Quảng. Trong quá tình kể GV có thể thêm 1 - 2 nhân vật khác cho HS dễ hiểu nội dung câu chuyện và câu chuyện hấp dẫn hơn.
- GV giới thiệu các vai và sắm vai (thỏ, chim, ốc sên, bọ ngựa, nhím, tằm)
- GV dẫn chuyện yêu cầu HS đóng vai các nhân vật và diễn xuất theo theo lời dẫn của GV:
+ Trời gió rét căm. Thỏ thấy rét quá, lạnh quá mà không có áo ấm. Chú run cầm cập. Thế rồi, chú tìm được một mảnh vải, quấn quanh người cho đỡ rét. Một cơn gió nổi lên, giật mình tung mảnh vải ra, bay đi vùn vụt,..
- GV đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 để đưa ra dự đoán tiếp theo của câu chuyện.
H: Như vậy, thỏ không thể khoác vải ra đường mài phải làm gì nhỉ?
+ Ở trong rừng không có thợ may, vì thế chú thỏ phải tìm đến các muông thú, côn trùng trong rừng.

H: Em hãy đoán xem, để may một chiếc áo, chúng ta có vải rồi thì phải thực hiện những công việc gì tiếp theo?
H: Mỗi nhân vật có thể làm công việc gì và họ dùng những công cụ nào của mình?


H: Khi đo và vẽ lên vải cần đức tính gì để không nhầm lẫn, luôn chính xác? Nếu nhầm thì có hại thế nào?
H: Khi cắt vải, để cắt được chính xác không bị nham nhở, xấu xí, cầm kéo thì lại nặng, mỏi tay, người cắt vải cần đức tính gì?
H: Để đường khâu được đẹp, không bị xô lệch, cần có đức tính gì?
H: Một cái áo cắt thì nhanh chứ khâu thì lâu lắm, theo các em người khâu áo còn phải có đức tính gì nữa để không chán nản, không bỏ cuộc?

- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
* Kết luận: Mỗi con vật có một tính cách khác nhau, nhưng chúng giống nhau ở chỗ: chăm chỉ, có trách nhiệm, nhiệt tình, yêu nghề,..









- HS lắng nghe.

- HS đóng vai thỏ, chim, ốc sên, bọ ngựa, nhím, con tằm và diễn xuất theo lời dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm dự đoán xây dựng nội dung câu chuyện dựa theo câu hỏi gợi ý của GV.
TL: Cần may một chiếc áo ấm bằng mảnh vải trên.

- HS đóng vai các nhân vật: ốc sên, bọ ngựa, nhím, chim, con tằm ra sân khấu diễn.
TL: Đo vải, đo người rồi vẽ lên vải, cắt vải, khâu bằng kim và chỉ,…
TL: Ốc sên đo và vẽ lên vải - thước đo bằng bước đi có phần kẻ vạch bằng nhớt của ốc sên; Bọ ngựa cắt vải - kéo là hai chi trước rất sắc; Nhím cho kim - lông nhọn; Tằm cho tơ làm bằng chỉ - nhả ra tơ; Chim dùng mỏ dùi lỗ, luồn kim chỉ để khâu.









TL: Cẩn thận, chậm rãi,…


TL: Cẩn thận, mạnh mẽ, dứt khoát,…



TL: Cẩn thận, khéo léo, có trách nhiêm, tỉ mĩ,…
TL: Kiên nhẫn, kiên trì, yêu nghề của mình,..


- HS nhận xét ý kiến của nhóm bạn.

- HS lắng nghe.
3. Luyện tập thực hành ( 17’)
- Được nghề nghiệp yêu thích và những đức tính cần có của nghề đó.
Hoạt động 2. Những đức tính cần có của người làm nghề mà em yêu thích. (Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu HS ghi tên một nghề yêu thích nhất của mình vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. Vẽ sơ đồ ghi những đức tính cần thiết để làm việc đó theo gợi ý sau:


- GV mời các nhóm trình bày về nghề nghiệp và đức tính phù hợp của nghề.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Kết luận: Mỗi nghề nghiệp đều cần thiết cho con người. Người thợ cần thực hiện nhiều công việc trong nghề và để làm những công việc đó cần có những đức tính phù hợp với nghề.



- HS thực hiện.

- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.









- Các nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
+ Phỏng vấn người thân hoặc hàng xóm về ước mơ ngày bé và nghề nghiệp hiện nay.

+ Ghi lại những công việc trong nghề mình yêu thích và đức tính liên quan hoặc cả công việc của người thân và những đặc điểm liên quan.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.

NghềCông việc của nghềĐức tính của nghề






- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................


HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Môn Tiếng Việt


- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.

- Giúp HS hiểu nội dung bài: Câu chuyện khơi gợi cảm hứng và tinh thần học hỏi của mỗi người về thái độ và ứng xử để có được một cuộc sống an nhiên, hạnh phúc. Bất kì một đồ vật nào mà nếu biết cách khai thác và sử dụng, bạn sẽ có được một kho tang vô giá.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

* Môn hoạt động trải nghiệm

- Nêu được nghề nghiệp yêu thích và những đức tính cần có của nghề đó.

- Bản thân chăm chỉ, có trách nhiệm, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- VLTT, LTTV và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành (30’)
2.1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

-Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.






- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 1 tuần 32
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng.

- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.

- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.

- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV cho Hs làm bài.
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; nhận xét chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc bài dọc: Loại giấy rẻ tiền nhất– trang 55 vở luyện tập Tiếng Việt
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. Chố tnội dung
è GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo nhóm.





* Bài 2:
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm: Đọc thầm và chọn đáp án Đúng giải thích vì sao?
TRÒ CHƠI: LẬT MẢNH GHÉP
a. Ác-si-mét và Cu-ran có điểm gì giống nhau?
b. Ác-si-mét thường gặp khó khăn gì khi giải các đề toán?
c. Ác-si-mét nhận ra điều gì sau khi giải đề toán trên bãi cát?
d. Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng Ác-si-mét sau khi giải đề toán trên bãi cát?
e. Sau bài đọc, em học được điều gì từ cậu bé Ác-si-mét?


- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
è GV chốt: Câu chuyện khơi gợi cảm hứng và tinh thần học hỏi của mỗi người về thái độ và ứng xử để có được một cuộc sống an nhiên, hạnh phúc.Bất kì mộ đồ vật nào mà nếu biết cách khai thác và sử dụng, bạn sẽ có được một kho tàng vô giá.


- HS đọc bài: “Ngày gặp lại”.
- Luyện đọc từ khó: Ác-si-mét, Cu-ran, vỏ sò, phấn khích, thành ựu, kiệt xuất, thời thơ ấu,…
- Luyện đọc câu dài: Tuy vậy/loại giấy đặc biệt đó thường được dung để ghi chép/các
việc trọng đại trong cung vua /hoặc cho các bậc quý tộc viết thư/
Nhìn thấy những con số,/Cu-ran reo lên:/ “Bây giờ thì chúng mình đã có "giấy" rẻ nhất,/ to nhất/trên thế giới rồi!
- Học sinh làm việc trong nhóm 4

- HS đọc bài

- HS lắng nghe









- Hs làmbài
- HS đổi vở kiểm tra.

- 1 Hs lên chia sẻ.


- Hs trìnhbày:
- HS đọc nối tiếp đọc:
+ Đọc cá nhân: Giúp rèn luyện khả năng tư duy (suy nghĩ độc lập), phát huy khả năng tự học, khả năng làm việc độc lập…
+ Đọc theo cặp: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết phục người khác, kĩ năng tranh luận…
+ Đọc theo nhóm: Giúp rèn luyện kĩ năng hợp tác nhiều người, k ĩnăng trình bày ý kiến trước đám đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- Hs NX
- HS chữa bài vào vở.

Khoanh vào C ( Rất thích học Toán)
b. Khoanh vào B. (Không có giấy nháp)
c. Khoanh vào A. ( Bãi cát có thể dung thay giấy để giải đề toán.)
d. Khoanh vào A. (Sung sướng hét to)


e. Sau bài đọc, em học được từ cậu bé Ác-si-mét là sự say mê trong học tập và sự sang tạo trong cuộc sống từ những điều bình dị
- HS liênhệ
2. 3 Hoạt động trải nghiệm
- GV mời học sinh trình bày về nghề nghiệp và đức tính phù hợp của nghề.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

+ Hs trình bày

+ Hs Nhận xét
3. HĐ Vận dụng (2’)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
H: Em biết được thong điệp gì qua bài học?
è GV hệ thống lại bài, chốt nội dung. Cho HS nhắc lại.
- Liên hệ giáo dục.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................​


----------------------------------------

Ngày soạn: 24/4/2023

Ngày giảng: 26/4/2023


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TIẾT 32: KỈ NIỆM 126 NĂM NGÀY SINH BÁC HỒ KÍNH YÊU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận xét tuần 33. Nêu phương hướng tuần 34

- Hướng dẫn tổ chức cho HS Thi đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.

- Tự nhận xét ưu khuyết điểm - Tập mạnh dạn trước đông người.

- Có ý thức tham gia các hoạt động tập thể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Bài giảng Power point, tranh ảnh về Đội TNTPHCM, Bác Hồ.

2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về Đội TNTPHCM, Bác Hồ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (2’)
-
Ổn định tổ chức.
- Cho HS hát tập thể.
2. HĐ thực hành (30’)
a. Đánh giá kết quả thực hiện các nề nếp trong tuần 33:
- Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
- GV đánh giá chung:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác học tập,...
b. Phương hướng tuần 34:
+ Tiếp tục đẩy mạnh thi đua << học tốt – dạy tốt >> chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- Thực hiện tốt giữ gìn vệ sinh môi trường để phòng chống dịch mùa hè.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ, xây dựng mối đoàn kết nhất trí về mọi mặt.
c. Thi đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.
- GV yêu cầu HS nêu những việc làm tốt để đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày TL Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu.


- GV nhận xét, đánh giá
- GV tiếp tục phát động phong trào đua học tập, rèn luyện tốt chào mừng ngày thành lập Đội TNTPHCM. Kỉ niệm 126 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu tới từng HS trong lớp.
- Cho HS hát, múa một số bài hát ca ngợi Đội TNTPHCM ,Bác Hồ kính yêu.
- GV cho học sinh trả lời các câu hỏi về ATGT:
3. HĐ vận dụng (3’)

- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài :

-
HS hát tập thể.




- Tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp trưởng nêu nhận xét, đánh giá chung cả lớp.


- HS nghe


- HS nghe

















- HS nêu: Học tốt lấy được nhiều bông hoa đẹp.
- Biết yêu thương , giúp đỡ các bạn trong lớp trong trường.
- Biết quan tâm, chăm sóc người già, người có công với nước, các gia đình liệt sĩ. . . .
- HS nhận xét
- HS lắng nghe





- HS hát, múa cá nhân tập thể


- Trả lời các câu hỏi của GV




IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


-----------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi chép sổ liệu thống kê (trong một số tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng.

- Nêu được một sổ nhận xét đơn giản từ bảng số liệu.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

*Tiếng Việt

- Nhận biết được một số thông tin về Trái Đất.

- Hiểu được: Hãy chung tay giữ gìn, bảo vệ Trái Đất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:
Bài giảng Power point.

2. Học sinh: Vở luyện tập toán, bút, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắngnghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)
2.1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.


2.2. Môn Toán vở LT tiết 2 tuần 32
Hoạt động 1:
Nhóm 1: Làm bài 1, 2
Nhóm 2: Làm bài 1, 2, 3
Nhóm 3: Làm bài 1, 2, 3, 4

- GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3/ trang 56,57 Vở luyện tập Toán.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ trang 56, 57, 58 Vở luyện tập Toán.
- GV cho Hs làm bài.
- Gv quan sát, nhận xét giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; nhận xét bài và gọi Hs đã được cô nhận xét chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau





- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- Hs làm bài






- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Mai ra bãi biển chơi và có nhặt một số vật có ghi lại số lượng như sau:
Vỏ sò:
Vỏ ốc:
Đácuội:

Dựa vào ghi chép, viết tên mỗi vật vàochỗ chấm: VLT tr 56

- GV gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS quan sát bảng và trả lời miệng.
a) Mai đã nhặt được......,........,......
b) Hoàn thành bản ghi số lượng mỗi vật nhặt được
Vật nhặt được
Số lượng

c) Trong số vật nhặt được, nhiều nhất là..... và ít nhất là......
- GV cho HS chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV hỏi: BT củng cố cho em kiến thức gì?
- GV cho học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.











- 2 -3 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát bảng và trả lời các câu hỏi.
a) vỏ ốc, vỏ sò, đác uội

b)
Vật nhặt được
Vỏ sò
Vỏ ốc
Đá cuội
Số lượng201525

c) Đá cuội, vỏ ốc
- HS làm bài rồi chữa. Dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có).




- HS TL: BT củng cố cách đọc và nêu được nhận xét từ bảng số liệu.
* Bài 2: (VLT tr.56, 57)
- GV gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài nhóm đôi và tự đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích từng câu.
- NX, tuyên dương.
- GV chốt lại cách thu thập, kiểm đếm.
è Gv chốt cách Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng.

- HS đọc đề bài.
- HS làmbài

-HS giải thích cách làm


- HS lắng nghe.
* Bài3: (VLT tr. 57)
- GV gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài nhóm đôi và tự đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích từng câu.
- NX, tuyên dương.
- GV chốt lại cách thu thập, kiểm đếm.
è Gv chốt cách ghi chép các số liệu thốngkêở dạng bảng.

- HS đọc đề bài.
- HS làm bài

- HS giải thích cách làm


- HS lắng nghe.

* Bài 4: (VLT tr. 58)
Trên bản đồ ghi số lượng hổ hoang dã ở một số nước vào năm 2016. Hoàn thành bản số liệu sau

- GV gọi HS đọc YC bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và yêu câu hS giải thích cách làm
- NX, tuyên dương



- GV hỏi: BT củng cố cho em kiến thức gì?
è Gv chốt giải và trình bày toán có lời văn. Liên hệ giáo dục.




- Hs đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài hoặc làm phiếu nhóm. Lớp làm vở, đổi vở soát , nhận xét nêu cách làm.


NướcADIndoMalayNepanTL
Số
lượng
2226371250198189

- HS liên hệ
2.3 Tiếng Việt
+ Em hãy đánh giá Tình trạng hiện nay của Trái Đất.
+ Nguyên nhân làm Trái Đất ô nhiễm.
+ Em làm gì để cứu của Trái Đất


+ Hs trả lời

+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
3. HĐ Vận dụng (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


--------------------------------------

Ngày soạn: 25/ 4/ 2023

Ngày giảng: 27/ 4 /2023




HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 26- BÀI 32:SINH HOẠT CUỐI TUẦN:

ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nêu được công việc và đức tính liên quan đến một số nghề tìm hiểu được.

- Bản thân chăm chỉ, có trách nhiệm, tự giác trong học tập.Tham gia trò chơi, vận dụng. Biết chia sẻ với bạn về nghề nghiệp và đức tính cần có của nghề nghiệp đó.Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp của bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện. Có ý thức với lớp, giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu ( 3’)
- GV mở bài hát “Em muốn làm” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi:Bài hát nói về những nghề nghiệp nào?
+ Mời học sinh trình bày.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời: Cảnh sát, phi công, bác sĩ, kĩ sư, đầu bếp, giáo viên, ca sĩ.

- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành (30’)
2.1. Sinh hoạt cuối tuần
:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
-
GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.


- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.


- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.

- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.



- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.


- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
2.2. Sinh hoạt chủ đề.
-
Mục tiêu: Học sinh chia sẻ công việc và đức tính liên quan đến một số nghề tìm hiểu được.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Đức tính nghề nghiệp. (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ:

+ Chia sẻ cùng bạn về công việc của nghề nghiệp và đức tính cần thiết cho nghề sau bài học trước.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.


- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.





- Các nhóm chia sẻ về nghề nghiệp và đức tính cần thiết cho nghề.

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
2.3.Trò chơi
Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán nghề”(Chơi theo nhóm)
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng bàn), mỗi nhóm nêu ra ba đức tính cần thiết cho nghề.
- Yêu cầu các nhóm khác đoán tên nghề từ ba đức tính đó.

- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm.
- Mời cả lớp cùng đọc bài đồng dao:
“Một tay dẹp
Hai tay dẹp
Tay dệt vải
Tay tưới rau
Tay nuôi trồng
Tay hái lượm
Tay tạc tượng
Tay vẽ tranh

Tay buông câu
Tay chặt củi
Tay đắp núi
Tay đào sông
Tay làm nhanh
Tay làm chậm
Đều lao động
Điểm tô đời!”

- Học sinh chia nhóm 2, nêu ra ba đức tính cần thiết cho nghề.

- Các nhóm đoán tên nghề dựa vào ba đức tính cần thiết cho nghề nhóm bạn đưa ra.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Cả lớp cùng đọc bài thơ





3.Vận dụng trải nghiệm ( 2’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:

+ Kể tên một số công việc và đức tính liên quan đến một số nghề tìm hiểu được.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.


- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


-------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Hiểu công dụng và biết sử dụng dấu hai chấm.

+ Biết đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt. Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:
- Bài giảng Power point.

2. Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.(30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày.

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.
- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.
2.2. Môn Tiếng Việt vở LT tiết 2 tuần 32
Hoạt động 1:
Luyện tập
- GV củng cố về dấu hai chấm
+ Gọi 2 HS nêu lại

+ HD HS nhận xét

+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 2 trang 57
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1, 2/ 56, 57 Vở Luyện tập Tiếng Việt.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2, 3/ 56, 57 Vở Luyện tập TiếngViệt.
- GV cho Hs làm bài .
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; nhận xét chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3:Sửa bài
Bài 1. Nối dấu hai chấm trong những câu dưới đây với công dụng của nó
HDHS làm bài 1 trang 56
- GV củng cố về dấu hai chấm
+ Gọi 2 HS nêu lại yêu cầu đề bài
+ Dựa vào kiến thức đã học về dấu hai chấm em nối câu đúng với công dụng của nó.

- GV sửa bài, Trò chơi: Tiếp sức
Chia lớp làm 2 đội










+ HD HS nhận xét







+ GV hướng dẫn HS viết bài vào vở
+ Gv yêu cầu HS giải thích lí do nối và nhắc lại công dụng của dấu hai chấm.
Bài 2: Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻt rong nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại trước lớp.
Mây có màu trắng⃞xốp nhẹ⃞trôi lơ lửng trên bầu trời. Đám này trôi đi⃞đám khác trôi tới. Trông chúng giống như những cục bong trắng muốt. Thỉnh thoảng⃞những cơn gió giống như một chiếc kéo cắt máy
mạnh nhiều hình khác nhau⃞Có đám mây trông giống như chú gấu⃞
có đám lại như con cá sấu⃞có đám giống như một cái cây⃞có đám
lại tựa một que kem khổng lồ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Dựa vào bài Loại giấy rẻ nhất thế giới, viết tiếp để hoàn thành các câu dưới đây.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.




a. Giấy dung để………….
b. Ác-si-mét dùng vỏ sò để…….

c. Thời xưa, con người dùng da dê để……..
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm 4.
- GV cho HS đọc lại trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4. Quan sát tranh, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu.

M:- Các bạn nhỏ quét dọn để làm gì?
Các bạn nhỏ quét dọn để giữ cho môi trường sạch đẹp.

- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt
è GV nhắc lại về câu hỏi Để làm gì?
3. HĐ Vận dụng (2’)
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS nghe.
- HS nối tiếp nêu lại nội dung đã học.
- Học sinh làm việc cá nhân: lấy ví dụ
- HS viết bài vào vở luyện tập Tiếng Việt




- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

-Hs làmbài










HS chia sẻ

a. Những câu chuyện cổ tích tuyệt vời,
dưới ngòi bút của nhà văn An-đéc-xen
lần lượt ra đời: Vịt con xấu xí, Bộ quần áo
mới của hoàng đế, Cô bé bán diêm,...
Báo hiệu phần
liệt kê
b. Thuở thiếu thời, nhà đại văn hào
Nga – Go-ki có một sở thích rất đặc biệt:
Cậu có thể thức thâu đêm để đọc sách.
Báo hiệu phần
giải thích
c. Nhà nghèo, không có tiền mua bóng
cho con, mẹ của Pê-lê đã nghĩ ra một
cách: bà lấy những mảnh vải rách khâu
thành hình quả bóng, rồi nhét giấy báo
vụn làm ruột bóng. Điều này khiến chú bé
Pê-lê vô cùng sung sướng.
Báo hiệu phần
giải thích

- Hs nêu.
- HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- 4,5 HS chia sẻ.
Mây có màu trắng, xốp nhẹ, trôi lơ lửng trên bầu trời. Đám này trôi đi, đám khác trôi tới. Trông chúng giống như những cục bong trắng muốt. Thỉnh thoảng, những cơn gió giống như một chiếc kéo cắt máy mạnh nhiều hình khác nhau: Có đám mây trông giống như chú gấu, có đám lại như con cá sấu, có đám giống như một cáicây, có đám lại tựa một que kem khổng lồ.





- Hs nêu.
- HS chia sẻ trong nhóm 4.
- 4,5 HS chia sẻ.
Nối tiếp đọc câu của mình:
Ví dụ:
a. Giấy dung để viết.
b. Ác-si-mét dung vỏ sò để giải đề toán trên bãi cát.
c. Thời xưa, con người dùng da dê để thay cho giấy.


-HS lắng nghe.



- HS nối tiếp chia sẻ câu trả lời của mình.
b. Các bạn nhỏ dùng xẻng và bình nước để làm gì?
Các bạn nhỏ dùng xẻng và bình nước để tưới cây
c. Bạn nhỏ lượm rác để làm gì?
Bạn nhỏ lượm rác để giữ cho môi trường sạch đẹp.
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................


--------------------------------------------

Ngày soạn: 26/4/2023

Ngày giảng: 28/4/2023


HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng.

- Nêu được một sổ nhận xét đơn giản từ bảng số liệu.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (ôn tập).

- Tìm và viết được tên riêng nước ngoài có trong 1 câu chuyên, đoạn văn đã học.

- Viết được bản tin đơn giản kể về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học (bổ

sung).

- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Tham gia trò chơi, vận dụng. Khám phá kiến thức mới, vận dụng giải quyết các bìa toán. Hoạt động nhóm.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:
- Bài giảng Power point.

2. Học sinh: - Vở luyện tập toán, bút, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:

- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)
2.1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành kiến thức kĩ năng trong ngày:

- Yêu cầu HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng để GV hướng dẫn.

- GV cho học sinh bài tập mà GV vừa hướng dẫn để củng cố.


2.2. Môn Toán vở LT tiết 3 tuần 1
Hoạt động 1:
GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ trang 58 Vở luyện tập Toán.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ trang 59 Vở luyện tập Toán.
- GV cho Hs làm bài.
- Gv quan sát, nhận xét giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; nhận xét bài và gọi Hs đã được cô nhận xét chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.



- HS nêu những kiến thức mà em chưa hiểu ở buổi sáng và lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở và lên chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau



- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.

- HS đánh dấu bàit ập cần làm vào vở.

-Hs làmbài



- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. (VLT/97)
  • 87045 – 30709 x 2
  • 64215 : (2 + 3)
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.


- GV cho HS làm bài vào nháp. GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lung túng.


- HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: BT củng cố rèn kĩ năng thực hiện tính có hai dấu nhân chia.




- 2 -3 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện phép tính có dấu cộng trừ nhân chia ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo nháp kiểm tra.
  • 87045 – 30709 x 2=25627
  • 64215 : (2 + 3)= 12843
- HS chia sẻ.
Bài 2: (VLT/58)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài

- GV hướng dẫn HS cần phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán cần dùng mấy bước tính?
- GV cho HS làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV cho HS trình bày bài







- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
- GV chốt: BT củng cố cách giải và trình bày bài giải toán có lời văn

- 2 -3 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu:
+ Bài toán cho biết chuyến ra khơi ngày đầu tiên bắt được 15150kg, chuyến ra khơi thứ hai bắt được nhiều gấp 3 lần chuyến đầu tiên.
+ BT hỏi cả hai chuyến ra khơi, con tàu bắt được bao nhiêu kg cá thu
+ 2 bước tính
- HS làm bài vào vở

- HS trình bày bài làm trước lớp
Bàigiải
Số cá thu bắt được ở chuyến thứ hai;
15 150 x 3= 45450 (kg)
Số cá thu bắt được ở cả hai chuyến:

15 150 +45450 = 60600(kg)
Đáp số:60600 kg​
- HS lắng nghe và ghi nhớ
* Bài3: (VLT/59)
- GV gọi HS đọc YC bài và nêu cách làm bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân rồi chữa bài bằng trò chơi : Tiếp sức
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS giải thích từng trường hợp.



- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV hỏi: BT củng cố cho em kiến thức gì?
- GV nhậnxét, khen, chốt kiến thức
è Gv chốt giải và trình bày toán có lời văn.



- HS lắng nghe cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài


- HS nhậnxét
- HS lắng nghe, quan át
* Bài 4: (VLT/59)
- GV gọi HS đọc YC bài và nêu cách làm bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân rồi chữa bài bằng trò chơi : Tiếp sức
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS giải thích từng trường hợp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.






- GV hỏi: BT củng cố cho em kiến thức gì?
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
è Gv chốt giải và trình bày toán có lời văn.
2.3 Môn Tiếng việt LT tiết 3 tuần 32
Hoạt động 1: Bài 1 / 58. Tìm và viêt vào bảng tên riêng nước ngoài có trong những câu chuyện, đoạn văn và bài học dưới đây:

Câu chuyện, bài học, đoạn vănTên riêng nước ngoài
Cậu bé đánh giày (t49,50)M: Oan –tơ
Học nghề ( t 58)
Nhà bác học không ngừng học ( t 60)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện một số nhóm lên chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
Bài 2/58: Những tên riêng nước ngoài dưới đây viết sai. Hãy sửa lại.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài

Tên nước ngoài viết sai
Sửa lại
An-Đéc-Xen
gờ -Rim
La-Phông-ten
Juli ven-Nơ

- Mời 2-3 HS chia sẻ trước lớp bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét và khen ngợi những HS kể tốt.
Bài 3/ 58: Viết bản tin sau:
Hướng tới ngày sinh nhật của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng Năm, lớp em tổ chức hoạt động Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu. Em hãy viết bản tin về hoạt động đó.
- Gọi HS đọc đề văn và các gợi ý.
- HDHS viết bài.
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
- GV mời 5-7HS đọc bài viết trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, dùng từ,... của HS; đọc lại những câu văn HS viết tốt, có sáng tạo để HS khác học tập.
- Thu vở chấm bài, yêu cầu 1 số HS viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết để cô giáo chấm điểm trong tiết học sau.
- Nhận xét giờ học, biểu dương HS học tốt.

- Hs đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài hoặc làm phiếu nhóm. Lớp làm vở, đổi vở soát , nhận xét nêu cách làm.
a) Trường Tiểu học Thành Công có tất cả 357 học sinh tham gia đại hội thể thao
b) Trường Tiểu học Hòa Bình có tất cả 334 học sinh tham gia đại hội thể thao
c)Trường Tiểu học Đoàn Kết có tất cả học sinh tham gia thi đấu cờ vua nhiều nhất.



- Lắng nghe.







Câu chuyện, bài học
, đoạn văn
Tên riêng nước ngoài
Cậu bé đánh giàyM: Oan –tơ
Học nghề ( t 58)Va-li-a
Nhà bác học không ngừng học ( t 60)Đác- uyn

- HS nêu yêu cầu nội dung bài

- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm chia sẻ.




- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài

Tên nước ngoài
viết sai
Sửa lại
An-Đéc-XenAn-đéc-xen
gờ -RimGờ - rim
La-Phông-tenLa Phông - ten
Juli ven-NơJili Ven-nơ

- HS nêu bài làm của mình

- Nghe, nhận xét bạn






- HS nghe
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi
- Hs lên chia sẻ, lớp nghe và nhận xét bài bạn.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.

3. HĐ Vận dụng (2’)
- Sửa lại bài văn viết rõ ý, câu từ sử dụng diễn đạt hơn, hay hơn.
- Liên hệ - Giáo dục.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HSvề xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- HS thựchiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


1694879643396.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN----BUổi 2- kì 2.rar
    63.4 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án đạo đức 3 giáo án đạo đức 3 bài 1 giáo án đạo đức 3 bài 13 tiết 2 giáo án đạo đức 3 bài dành cho địa phương giáo án đạo đức 3 chân trời sáng tạo giáo án đạo đức 3 kết nối tri thức với cuộc sống giáo án đạo đức 3 theo cv 2345 giáo án đạo đức 3 tuần 25 giáo án đạo đức 3 tuần 35 giáo án đạo đức lớp 3 bài 1 giáo án đạo đức lớp 3 bài 10 giáo án đạo đức lớp 3 bài 12 giáo án đạo đức lớp 3 bài 14 giáo án đạo đức lớp 3 bài 4 giáo án đạo đức lớp 3 bài 9 giáo án đạo đức lớp 3 cả năm giáo án đạo đức lớp 3 cả năm mới nhất giáo án đạo đức lớp 3 cả năm violet giáo án đạo đức lớp 3 dành cho địa phương giáo án đạo đức lớp 3 theo công văn 2345 giáo án đạo đức lớp 3 tuần 4
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,362
    Bài viết
    37,831
    Thành viên
    140,747
    Thành viên mới nhất
    Oanh91cb

    Thành viên Online

    Top