- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,503
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Chuyên đề Lịch Sử 12 Kết nối tri thức Chuyên đề 2: Nhật Bản: hành trình lịch sử từ năm 1945 đến nay NĂM 2024-2025 TAILIEUCHUAN được soạn dưới dạng file word gồm 54 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được những chuyển biến của Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng: quá trình dân chủ hoá, những chuyển biến về kinh tế, xã hội.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến “sự thần kì” kinh tế của Nhật Bản; phân tích được những nét chính về tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản trong những năm 1952-1973.
- Giải thích được nguyên nhân của sự phát triển không ổn định về kinh tế của
Nhật Bản; nêu được những nét chính về tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000.
- Trình bày được quả trình cải cách và phục hồi kinh tế của Nhật; phân tích được những chuyển biến về chính trị, xã hội của Nhật Bản những năm đầu thế kỉ XXI.
- Nêu được nhận xét về những bài học thành công của Nhật Bản; sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu về “sự thần kì” kinh tế của Nhật Bản.- Nêu được nhận xét về những bài học thành công của Nhật Bản: nguồn nhân lực; vai trò quan trọng của nhà nước; hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp; truyền thống văn hoá.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp, tương tác tốt với các bạn cùng nhóm.
- Năng lực riêng:
Nhận thức và tư duy lịch sử
+ Biết cách sưu tầm và khai thác được thông tin, hình ảnh, tư liệu tìm hiểu về Nhật Bản từ năm 1945 đến nay trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, ngoại giao.
+ Giải thích được nguyên nhân phát triển "thần kì" của Nhật Bản trong những năm 1952-1973 cũng như nguyên nhân của sự phát triển không ổn định về kinh tế của
+ Nhận xét được những bài học thành công của Nhật Bản.
Vận dụng
+ Nêu được mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản. Liên hệ những thành tựu của Nhật Bản để rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Học hỏi những phẩm chất kỉ luật, chăm chỉ, tự giác, coi trọng bản sắc văn hoá của người Nhật, từ đó đem văn hoá truyền thống của nước ta trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển, đảm bảo tính bền vững, lâu dài của dân tộc
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, nam châm treo phiếu học tập, bảng nhóm.
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều.
- Video, hình ảnh về Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
- Tài liệu tham khảo: Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nhật Bản: Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật 2001 – 2020 (Sách chuyên khảo), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011;...
2. Học sinh:
- Đọc thông tin trong SCĐ, sưu tầm tư liệu liên quan đến Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
- Tham khảo tư tiệu và trong SCĐ, hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu Khơi dậy hứng thú học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập để kết nối vào bài học
b. Nội dung : Xác định các nhiệm vụ, nội họ dung học tập cơ bản của bài
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh và trả lời câu hỏi:
? Đây là nước nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
a. Mục tiêu:
- Nêu được những chuyển biến của Nhật Bản trong thời kì Nhật Bản bị quân đội Đồng minh chiếm đóng (1945-1952), quá trình dân chủ hoá, những chuyển biến về kinh tế, xã hội.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY ( T1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được những chuyển biến của Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng: quá trình dân chủ hoá, những chuyển biến về kinh tế, xã hội.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến “sự thần kì” kinh tế của Nhật Bản; phân tích được những nét chính về tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản trong những năm 1952-1973.
- Giải thích được nguyên nhân của sự phát triển không ổn định về kinh tế của
Nhật Bản; nêu được những nét chính về tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000.
- Trình bày được quả trình cải cách và phục hồi kinh tế của Nhật; phân tích được những chuyển biến về chính trị, xã hội của Nhật Bản những năm đầu thế kỉ XXI.
- Nêu được nhận xét về những bài học thành công của Nhật Bản; sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu về “sự thần kì” kinh tế của Nhật Bản.- Nêu được nhận xét về những bài học thành công của Nhật Bản: nguồn nhân lực; vai trò quan trọng của nhà nước; hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp; truyền thống văn hoá.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp, tương tác tốt với các bạn cùng nhóm.
- Năng lực riêng:
Nhận thức và tư duy lịch sử
+ Biết cách sưu tầm và khai thác được thông tin, hình ảnh, tư liệu tìm hiểu về Nhật Bản từ năm 1945 đến nay trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, ngoại giao.
+ Giải thích được nguyên nhân phát triển "thần kì" của Nhật Bản trong những năm 1952-1973 cũng như nguyên nhân của sự phát triển không ổn định về kinh tế của
+ Nhận xét được những bài học thành công của Nhật Bản.
Vận dụng
+ Nêu được mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản. Liên hệ những thành tựu của Nhật Bản để rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Học hỏi những phẩm chất kỉ luật, chăm chỉ, tự giác, coi trọng bản sắc văn hoá của người Nhật, từ đó đem văn hoá truyền thống của nước ta trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển, đảm bảo tính bền vững, lâu dài của dân tộc
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, nam châm treo phiếu học tập, bảng nhóm.
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều.
- Video, hình ảnh về Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
- Tài liệu tham khảo: Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nhật Bản: Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật 2001 – 2020 (Sách chuyên khảo), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011;...
2. Học sinh:
- Đọc thông tin trong SCĐ, sưu tầm tư liệu liên quan đến Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
- Tham khảo tư tiệu và trong SCĐ, hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu Khơi dậy hứng thú học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập để kết nối vào bài học
b. Nội dung : Xác định các nhiệm vụ, nội họ dung học tập cơ bản của bài
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh và trả lời câu hỏi:
? Đây là nước nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Năm 1964, Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Á tổ chức Thế vận hội (lần thứ 18). Sự kiện này đánh dấu sự trở lại của Nhật Bản trên vũ đài thế giới với vai trò là một quốc gia hoà bình, đồng thời thể hiện nhiều thành tựu về sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản từ năm 1945 đến nay như thế nào? Sự thành công của Nhật Bản đã để lại những bài học gì?Chuyên đề sẽ giúp em khám phá những vấn đề trên. |
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
a. Mục tiêu:
- Nêu được những chuyển biến của Nhật Bản trong thời kì Nhật Bản bị quân đội Đồng minh chiếm đóng (1945-1952), quá trình dân chủ hoá, những chuyển biến về kinh tế, xã hội.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: