Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 189

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,352
Điểm
113
tác giả
Giáo án gdcd 9 học kì 2 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 65 trang. Các bạn xem và tải giáo an gdcd 9 học kì 2 về ở dưới.










GIÁO ÁN GDCD 9 HỌC KÌ 2





Tuần: 19 Ngày soạn: 8/01/2023

Tiết: 19 Ngày dạy: 10/01/2023



BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


- Hiểu đc hôn nhân là gì?

- Nêu đc các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nc ta.

- Kể đc các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.

- Tác hại của việc kết hôn sớm.

2. Năng lực:

- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình năm 2000

3. Phẩm chất

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình

- Không tán thành việc kết hôn sớm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV:
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9, luật hôn nhân và gia đình 2000;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.

- Chuẩn bị của học sinh:

2. HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

c) Sản phẩm

- Trình bày miệng

c) Nội dung

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV: Nêu tình huống

4/12/2010 một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La. Nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ cô đã tự vẫn vì không muốn lập gia đình sớm. Trong thư viết để lại cho gia đình cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định trong tương lai còn dang dở chưa thực hiện được.

? Suy nghĩ của em về cái chết thương tâm của cô gái? (xót xa)

? Theo em trách nhiệm thuộc về ai? (gia đình, bản thân cô thiếu tự chủ)

? Cô gái nên làm gì? (nhờ chính quyền địa phương can thiệp, các vị bô lão có tiếng nói trong dòng họ, xóm làng)

Bước 2: Báo cáo kết quả

Bước 3: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1. Đặt vấn đề

a) Mục tiêu:


- Giáo viên hướng dẫn HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK và thảo luận nhóm

b) Nội dung:

- HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV đã đưa ra.

c) Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- HS thảo luận các vấn đề
? Ai là người có lỗi trong câu chuyện trên? Vì sao?
- Hs: Bố mẹ T (ham giàu)
K (là người chồng thiếu trách nhiệm)
? Để có hạnh phúc trong gia đình thì anh K và bố mẹ T phải làm gì?
- Hs:
+ Bố mẹ T: Không vụ lợi (vì tiền, danh vọng) ép buộc con lấy người con không yêu.
+ K: Không chơi bời lêu lổng, phải quan tâm chăm sóc gia đình.
- Gọi HS đọc tình huống 2.
? M khổ vì lí do nào?
- Hs: Do bản thân không tự chủ được: Sợ người yêu giận, cho rằng mình không thật lòng.
? Ai là người có lỗi?
- Hs: Cả H và M, gđ, anh chị M
? Em có suy nghĩ gì về T/Y và hôn nhân trong 2 trường hợp trên?
(1): không tình yêu->có kết hôn }->ko hạnh phúc
(2): có tình yêu -> không kết hôn }
? Tại sao trong cả 2 trường hợp trên đều không có hạnh phúc?
- Hs:
(1) Do ép hôn, tảo hôn vì ham giàu -> ty vụ lợi.
(2) Do thái độ không nghiêm túc trong tình yêu, yêu đương hưởng thụ, vội vàng.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu:

HS hiểu được thế nào là hôn nhân, những quy định của pháp luật về hôn nhân.
b) Nội dung
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bươc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Em quan niệm như thế nào về tình yêu?
? Em quan niệm như thế nào về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Em quan niệm như thế nào về tình yêu?
- Hs:
+ T.y tự nguyện từ 2 phía
+ Sự đồng cảm sâu sắc, sự chân thành tin cậy và tôn trọng lẫn nhau, yêu trong sáng, lành mạnh.
+ Không ham tiền tài, danh vọng.
+ Có trách nhiệm với nhau.
=> Đó là những biểu hiện của tình yêu chân chính. Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc.
? Em quan niệm như thế nào về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Hs:
+ Nam 20, nữ 18.
+ Cả 2 đều có trách nhiệm trong phát triển kinh tế gđ và nuôi dạy con cái.
- Gv dẫn: để hiểu rõ hơn về những vấn đề trên
? Em hiểu như thế nào về hôn nhân?
- Hs: Hôn nhân là...
? Em hiểu thế nào là bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận
- Hs: bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ, ko ép buộc, đăng kí kết hôn.
? Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân?
- Hs: tình yêu chân chính là chất keo dính bền chặt cho một cuộc hôn nhân bền vững. Khi yêu nhau người con trai và con gái đều có quyền lựa chọn. Nhưng khi đã kết hôn rồi thì dù hay dù dở cũng phải vun đắp xây dựng hạnh phúc gia đình. Đó chính là giá trị chân chính của tình yêu.
“Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”
“Yêu nhau quả bồ hòn làm ngọt”
“Yêu nhau yêu cả đường đi..... ti họ hàng”
“Yêu nhau mấy núi cũng trèo......qua”
“Yêu nhau con mắt liếc ngang
Ghét nhau ném đá vỡ đầu nhau ra”
? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay?
- Gv: nguyên tắc hiện nay khác trong xã hội xưa. Xưa: “trai năm thê bảy thiếp”. Vua Tự Đức 104 vợ và có hơn 100 con.
Nay: chung thuỷ một vợ, một chồng.
? Em hiểu thế nào là hôn nhân tiến bộ.
- Hs: không tảo hôn, có đăng kí kết hôn.
- Gv: hôn nhân được bắt đầu khi 2 người đăng kí kết hôn và kết thúc khi li hôn ;1 trong 2 bên chết hoặc mất tích
- Ví dụ: người theo đạo thiên chúa lấy người theo đạo Phật phải học nhập đạo, thi lấy giấy chứng nhận.
I. Đặt vấn đề ( HS tự đọc)
1. Chuyện của T
2. Nỗi khổ của M











































II. Nội dung bài học
1. Hôn nhân












- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
- T/y chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.


















































2. Những quy định của pháp luật nước ta về tình yêu và hôn nhân.

a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt nam hiện nay.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và pháp luật bảo vệ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

b) Nội dung

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

c. Sản phẩm: Vở HS

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


GV cho HS đọc tư liệu tham khảo mục 1,2.

? Thế nào là hôn nhân? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt nam hiện nay? Khái quát nội dung bài học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

b) Nội dung

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

c. Sản phẩm: Vở HS

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- Liên hệ với tình trạng hôn nhân ở địa phương em

- Em quan niệm ntn về hôn nhân và tình yêu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39





Tuần: 20 Ngày soạn: 15/01/2023

Tiết: 20 Ngày dạy: 17/01/2023




BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN


Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.

- Tác hại của việc kết hôn sớm.

2. Năng lực

- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình năm 2000

3. Phẩm chất

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình

- Không tán thành việc kết hôn sớm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Khởi động

a. Mục tiêu:


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH- HĐH đất nước.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung

- Hoạt động cộng đồng

c) Sản phẩm

- Trình bày miệng

c) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Nguyên tắc trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn?

- Theo em, độ tuổi kết hôn là bao nhiêu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm:

- Được kết hôn: Nam từ 20 tuôỉ trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên, nam nữ tự nguyện, phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Bước 3: Báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

Gv dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

a. Mục tiêu:


- Tìm hiểu quy định của pháp luật về hôn nhân, trách nhiệm của CD trong hôn nhân

b) Nội dung

- Hoạt động nhóm

- Hoạt động chung cả lớp

c) Sản phẩm

- Phiếu học tập cá nhân

- Phiếu học tập của nhóm

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
? Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định như thế nào về tuổi kết hôn?
? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng
? Mỗi người cần có thái độ như thế nào đối với tình yêu và hôn nhân?
? Nơi em ở có trường hợp nào vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân không? Nêu hậu quả của nó?
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc theo yêu cầu
- Giáo viên: Quan sat, trợ giúp kịp thời
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Hs: nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
Gv: nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 tuổi trở lên mới được kết hôn...PN nước ngoài thường KH muộn, sinh con ít vì sợ ảnh hưởng đến nhan sắc: “ gái một con trông....mùi”.
- Hs: người đang có vợ hoặc chồng...
- Gv minh hoạ: Lý Chiêu Hoàng- Trần Cảnh; “Hòn vọng phu”; gái điếm và con đẻ.
? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng?
(phê phán quan điểm chồng kiếm tiền, vợ nội trợ)
Gv: lưu ý phong tục, tập quán lạc hậu của một số dân tộc thiểu số như: cướp vợ, nối dây,...
- Đọc phần tư liệu tham khảo
- GV: để đam bảo hạnh phúc GĐ, mỗi CD cần có trách nhiệm gì?
- HS: thảo luận cặp đôi và tb
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Hôn nhân
Những qui định của PL nước ta về hôn nhân

Những nguyên tắc cơ bản .
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Được kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên, nam nữ tự nguyện, phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cấm kết hôn trong 1 số trường hợp:
+ Người đang có vợ, chồng
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
+ Người cùng dòng máu trực hệ, những người có họ trong phạm vi 3 đời.
+ Bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
+ Những người cùng giới tính
- Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt; phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
3. Trách nhiệm công dân:
- Thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân.
- Không vi phạm q.định cuả PL về hôn nhân.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

a) Mục tiêu:


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

b) Nội dung : Cá nhân, nhóm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện

(lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên

- Học sinh tiếp nhận…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

1. Bài 1/43

Chọn d, đ, g, h, i, k

-> đúng Pl -> quyền và nghĩa vụ của công dân trong gđ

- Đối với người tảo hôn:

+ Sức khoẻ suy giảm, không phát triển được trí tuê

+ Mọi người lo lắng

Bài 5/44

- Lí do lựa chon của Đức và Hoa không đúng-> vi phạm PL và chuẩn mực đạo đức người VN -> nếu cứ cố tình lấy nhau-> vi phạm Pl

Bài 6/44

- Việc làm mẹ Bình sai, vì ép con kết hôn mà không có t.y chân chính-> vi phạm Pl

- Cuộc hôn nhân không được Pháp luật thừa nhận-> vi phạm pháp luật

- giải pháp: + Thuyết phục cha mẹ

+ Nhờ người can thiệp

+ Cơ quan chính quyền ủng hộ

Bài 7/44

- Việc làm của anh Phú-> Sai vì vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

b) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên…

- Gv tổ chức cho Hs sắm vai tình huống bài 12/ 41.

- Đánh giá về tình trạng hôn nhân ở địa phương? Trách nhiệm của em như thế nào?

- Học sinh tiếp nhận…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức





Tuần: 21 Ngày soạn: 5/02/2023

Tiết: 21 Ngày dạy: 7/02/2023



Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ

NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ


Thời gian thực hiện 1 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh

- Nêu được nội dung các quyền của công dân trong việc tự do kinh doanh

- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế trong việc phát triển kinh tế đất nc

- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.

2. Năng lực

- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh và đóng thuế.

- NL
tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất

- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Kích thích HS tự tìm hiểu về quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung: Hoạt động cộng đồng

c) Sản phẩm: Trình bày miệng

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Bác A quyết định mở quán ăn bán đồ ăn ở nhà. Theo em, bác này có được quyền mở cửa hàng không? Bác phải làm gì? Và bác có phải đóng thuế không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm: Có, bác phải xin giấy phép kinh doanh, bán đúng mặt hàng kê khai trong giấy phép và phải đóng thuế

Bước 3: Báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …

Điều 57( HP 1992) công dân có quyền tự do kinh doanh

Điều 80: công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.

? HP 1992 q. định quyền và nghĩa vụ gì của công dân ?

- Tự do kinh doanh , đóng thuế

GV:Vậy quyền tự do kinh doanh và đóng thuế đc pháp luật quy định như thế nào. chúng ta cùng vào bài hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: HS tìm hiểu mục ĐVĐ

a) Mục tiêu:


- HS hiểu về các loại hình kinh doanh và mức thuế quy định của pháp luật

b) Nội dung:

- Hoạt động chung cả lớp

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: GV 1 HS đọc phần ĐVĐ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Chia lớp thành 3 nhóm
Gợi ý thảo luận các vấn đề sau
N1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
N2: hành vi vi phạm đó là gì?
N3: Em có nhận xét gì về mức thuế chênh lệch của các mặt hàng trên? Tại sao nhà nước ta lại quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các mặt hàng?
- Hs các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời.
+ Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán
+ Nhóm 2: vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.
Nhóm 3: Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau:
- Mức thuế cao-> thuốc lá là có hại, ôtô là hàng xa xỉ, vàng mã lãng phí, mê tín dị đoan….
- Mức thuế thấp: sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người. Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà nước. Nước nông nghiệp, nguồn thu ít. VN phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp.
- Học sinh tiếp nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Nhiệm vụ 2: tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu

- HS hiểu được thế nào là kinh doanh, các hình thức kinh doanh
b) Nội dung
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: cho học sinh kể các hoạt động kinh doanh ở địa phương?
- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nhằm giúp HS hiểu thế nào là tự do kinh doanh, thuế và ý nghĩa, vai trò của thuế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
? Kinh doanh là gì?
Hs:
+ Sản xuất: lúa gạo, lương thực thực phẩm.
+ Dịch vụ: làm đẹp, du lịch, giao thông vận tải
+ Trao đổi hàng hoá: siêu thị, chợ, đại lí.
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ?
? Người kinh doanh phải tuân thủ những quy định gì?
- Hs: kê khai đúng số vốn....




? Thuế là gì?
- Hs: là khoản thu…




? Ý nghĩa của thuế?
- Hs: ổn định .....



? Trách nhiệm của công dân với quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
- HS: làm việc cặp đôi và báo cáo kết quả.
- GV: nhận xét, chốt, ghi bảng



- GV: cho HS liên hệ thực tế
? Những tiêu cực trong kinh doanh và thuế là gì?
- Hs: trốn thuế, kinh doanh hàng cấm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Hiện nay vẫn còn nhiều cá nhân, tổ chức chưa thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế, vì vậy cần phải đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và đóng thuế
I. Đặt vấn đề (HS tự đọc)




































II. Nội dung bài học
1. Kinh doanh, quyền tự do kinh doanh:














a. Kinh doanh
: là hoạt động sx, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục
đích thu lợi nhuận.
b. Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân được tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
- Người kinh doanh phải:
+ Kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
+ Không kinh doanh những mặt hàng cấm (vũ khí, thuốc nổ, mại dâm)
2. Nghĩa vụ đóng thuế:
- Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
3. Ý nghĩa của thuế:
- Ổn định thị trường.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước.
4. Trách nhiệm của công dân
- Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
- Đấu tranh với những tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập:

a) Mục tiêu:


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

b) Nội dung: Cá nhân, nhóm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện: (lần lượt thực hiện các bài tập )

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: HS làm các bài tập trong SGK

- Học sinh tiếp nhận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

1. Bài tập 1

HS kể các hoạt động kinh doanh : Thực phẩm, hàng tiêu dùng, dịch vụ…

Bài 2: Trốn thuế

Bài 3: HS trao đổi thảo luận đúng : c, đ, e

- Sản xuất giày dép, quần áo

- Dịch vụ giao thông vận tải

- Các đại lí bán hạng tạp hoá

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

b) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

3) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

4) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- HS tìm hiểu các trường hợp vi phạm pháp luật về kinh doanh ở địa phương ? Trách nhiệm của bản thân em ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm: Đấu tranh với những tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá









Tuần: 22 Ngày soạn: 12/02/2023

Tiết: 22 Ngày dạy: 14/02/2023



Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

Thời gian thực hiện 2 tiết


I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của lao động

- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Nêu đc trách nhiệm của nhà nc trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Biết đc quy định của pháp luật trong việc bảo vệ vqf sử dụng lao động là trẻ em.

2. Năng lực:

- Phân biệt đc những hành vi, việc làm đúng, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất:

- Tôn trọng quy định của pháp luật vê quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Biết được các loại hợp đồng lao động. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của

các bên tham gia hợp đồng lao động

- Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Khởi động

a. Mục tiêu:


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về quyền và nghĩa vụ lao động. Học tập cũng là 1 hình thức lao động

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung

- Hoạt động cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? liên hệ địa phương? Theo em kinh doanh có phải lao động không? Mục đích của lao động

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả: đàm thoại

Bước 3: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

Lao động là gì, mục đích của lđ? Pháp luật quy định ntn về nghĩa vụ lao động của cd…

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề

a) Mục tiêu:
HS hiểu về các loại hình lao động và hình thức lao động

b) Nội dung: Hoạt động chung cả lớp

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Tìm hiểu ĐVĐ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho thanh niên trong làng có ích lơị gì?
- Hs: thanh niên có việc làm, có thu nhập, đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội.
GV: có người nói việc làm của ông An là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi,
? Suy nghĩ của em về việc làm của ông An?
- Có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất, tinh thần ......
- GV cho HS tìm hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên , gây những khó khăn bất ổn cho xã hội, cho nhà nước như thế nào? ( trong đó có tệ nạn xh)
- HS đọc khoản 3, điều 5 của bộ luật lao động : mọi hoạt động tạo ra việc làm tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm….”
GVKL, chuyển ý.
23/6/1994, QH IX thông qua BLLĐ 2/4/2004-> Sửa đổi, bổ sung-> văn bản pháp luật quan trọng, thể chế hoá quan điểm của Đảng về lao động
* Tìm hành viểu sơ lược về BLLĐ và ý nghĩa của BLLĐ
Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo
GV chốt lại ý chính: BLLĐ quy định:
+ quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động
+ Hợp đồng lao động
+ Các điều kiện lao động: bảo hiểm, bảo hộ lao động bồi thường thiệt hại
GV: Đọc điều 6( BLLĐ)
Người LĐ là người ít nhất đủ 15 tuôỉ có khó khăn người lao động và có giao kết hợp đồng lao động. Những quy định của người lao động chưa thanh niên.
? Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao?
?Em hiểu hợp đồng lao động là gì?
HS: tb cá nhân
Gv nhận xét chốt: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động (chị Ba) và người sử dụng lao động (giám đốc công ty Hoàng Long) về việc làm có trả công, đk lao động, quyền ngh.vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Nguyên tắc: Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng
- Nội dung: công việc phải làm, thời gian, địa điểm; Tiền lương, tiền công, phân cấp; Các đk bảo hiểm lao động bảo hộ lao động...
GV KL, chuyển ý
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu:
HS hiểu được lao động là gì? Các hình thức lao động. Công cụ lao động đc cải tiến ntn trong lịch sử? mục đích của cải tiến công cụ lao động
b) Nội dung
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d) Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu
? Em hiêủ như thế nào là lao động?
? Có mấy hình thức lao động?
? Có người nói “lao động là động lực của sự phát triển xã hội”. Em hiểu câu nói này như thế nào?
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
? Em hiểủ như thế nào là lao động?
? Có mấy hình thức lao động?
- Hs: 2- lao động chân tay, lao động trí óc.
? Có người nói “lao động là động lực của sự phát triển xã hội”. Em hiểu câu nói này như thế nào?
- HS: lao động thúc đẩy sự phát triển của xã hội...
Gv: Do nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uống ... đòi hỏi con người phải không ngừng lao động và cải tiến các hình thức lao động. Nhu cầu con người càng tăng thì lao động càng được cải tiến. Chính sự cải tiến là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Vd: Tay để bới -> que, xương ->đá -> cuốc -> cày ->máy cày
Đập lúa bằng đá -> máy tuốt đạp chân -> tuốt bằng mô tơ -> máy gặt đập liên hoàn.
“ăn no, mặc ấm” -> “ăn ngon, mặc đẹp”.
GV: mở rộng ? Nếu con người không chịu lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
HS: xã hội không tồn tại và phát triển
? Học tập có phải là lao động không? Theo em chúng ta phải lđ ntn để có kết quả như mong muốn?
I. Đặt vấn đề (HS đọc)





























































II. Nội dung bài học
1. Khái niệm.



















- Lao động: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập

a) Mục tiêu:


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

b) Nội dung: Cá nhân, nhóm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

(lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

- Kể tên các loại hình lao động mà em biết?

- Theo em tại sao con người phải lao động?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

- HS trả lời cá nhân

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

b) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- Theo em HS cần phải lao động k?

- Hãy kể những việc mà em có thể làm phù hợp với lứa tuổi của em?

- HS có thể trao đổi cặp đôi để làm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá













Tuần: 23 Ngày soạn: 19/02/2023

Tiết: 23 Ngày dạy: 21/02/2023




Bài 14
: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


- Nêu đc tầm quan trọng và ý nghĩa của lao động

- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Nêu đc trách nhiệm của nhà nc trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Biết đc quy định của pháp luật trong việc bảo vệ về sử dụng lao động là trẻ em.

2. Năng lực:

- Phân biệt đc những hành vi, việc làm đúng, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất:

- Tôn trọng quy định của pháp luật vê quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Biết được các loại hợp đồng lao động. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động

- Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.

2. HS: đọc và nghiên cứu bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về những quy định của pháp luật, bộ luật lao động...

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung:

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Cho TH: học hết THCS, An đi làm việc cho 1 công ty B và làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm như: bốc vác nặng, làm tăng ca, làm đêm…

? Theo em, việc công ty B giao việc cho An có phù hợp với quy định của bộ luật LĐ hiện hành không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi cộng đồng

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm:

Theo BLLĐ: K vì: Cấm sử dụng người lao động dưới 18T làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm.

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …

1. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học (TT)

a) Mục tiêu:


- HS hiểu được Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân theo quy định của pháp luật. Chính sách của nhà nước. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. Trách nhiệm của bản thân về lao động

b) Nội dung:

- HS hiểu được Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân theo quy định của pháp luật. Chính sách của nhà nước. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. Trách nhiệm của bản thân về lao động

c) Sản phẩm : Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Chính sách của nhà nước. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. Trách nhiệm của bản thân về lao động
? Tại sao nói lao động là quyền, đồng thời là nghĩa vụ của công dân
? Nêu các chính sách kinh tế của nhà nước CHXHCN VN trong giai đoạn hiện nay?
- Hs: Nhà nước tạo điều kiện thuận ....
? Quy định của BLLĐ đối với trẻ em chưa thành niên?
Gv mở rộng: CNTB phương Tây- Chủ tư sản ngược đãi công nhân.
CMCN- CN đập phá máy móc, đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập.
? Những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động của trẻ em mà em được biết?
? Liên hệ trách nhiệm bản thân?
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: hoạt động theo yêu cầu
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT của HS
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình.
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân và gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
3. Chính sách của nhà nước:
- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đầu tư, phát triển sx, kinh doanh để tạo việc làm cho người lao động.
- Các hoạt động sx, kinh doanh, dạy nghề, học nghề, tự tạo việc làm được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi
4. Quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên.
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
- Cấm sử dụng người lao động dưới 18T làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
- Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động
5. Trách nhiệm của bản thân
- Tuyên truyền, vận động gđ, xh thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân
- Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái PL trong việc thựchiện quyền và nghĩa vụ lao động
3. Hoạt động 3: Luyện tập:

a) Mục tiêu:


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

b) Nội dung: Cá nhân, nhóm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động : (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

1. Bài tập 1

Đáp án đúng a, b, đ, e

2.Bài tập 3: (T50)

Đáp án đúng: c, đ, e

- Không đồng tình-> thuê người làm không hoàn thành nghĩa vụ trường giao

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

- HS trả bài cá nhân

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

c) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên…

GV tổ chức HS xử lí tình huống:

1, Hà(16T) học dở dang lớp 10/12 vì gđ kk nên xin làm ở 1 xí nghiệp nhà nước. Hà có được tuyển vào biên chế NN khồng? - Không vì tuổi, ngh/nghiệp, bằng cấp

2, Nhà trường phân công 9A lđ vệ sinh bàn ghế trong lớp. 1 số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm

- HS có thể trao đổi cặp đôi để làm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá



Tuần: 24 Ngày soạn: 26/02/2023

Tiết: 24 Ngày dạy: 28/02/2023




Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN


Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


- Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật , trách nhiệm pháp lý.

-Kể đc 1 số loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của Cd

2. Năng lực:

- Phân biệt đc các loai pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất

- Tự giác chấp hành pháp luật

- Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của Cd

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung

-
Xử lí tình huống

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV đưa tình huống

- Vứt rác bừa bãi

- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng

- Lấn chiếm vỉa hè

- Trộm cắp xe máy

- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ

- Viết, vẽ bậy lên tường.

? những tình huống nào là vi phạm pháp luật, và đâu là vi phạm kỉ luật. Biện pháp xử lý từng hành vi trên ntn?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm: + Vi phạm kỉ luật: Vứt rác bừa bãi, Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng, Viết, vẽ bậy lên tường

+ Vi phạm pháp luật: - Trộm cắp xe máy, Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ,...

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu HT

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề

a) Mục tiêu


- HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học

- Học sinh xác định được các hành vi vi phạm pháp luật, phân biệt được các loại vi phạm pháp luật.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh đọc phần ĐVĐ
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm thời gian 5 phút:
Nhận xét từng hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả của nó theo bảng dưới đây:
I. Ðặt vấn đề (HS tự đọc)


Hành vi
Chủ ý thực hiện
Hậu quả
Vi phạm pháp luật
Có​
Không​
Có​
Không​
1
2
3
4
5
6​
X
X

X
X
X​


X​
-Tắc cống, ngập nước
-Thiệt hại về ngýời và của
-Phá tài sản quý
-Tổn thất tài chính ngýời khác
Tiền
Người bị thương
X
X

X
X


X


X​
- Giải thích t¹i sao hành vi 3 không có lỗi – không vi phạm ?

- Giải thích hành vi 6 không vi phạm pháp luật mà là vi phạm nội quy an toàn lao ðộng.

GV tổ chức cho học sinh tranh luận hành vi 6.

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm bạn nhận xét bổ xung

Gv nhận xét chốt, chiếu bảng.

- Tiếp tục cho học sinh làm việc nhóm đôi trả lời bảng 2.

Các nhóm đôi báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung

Hành vi
Trách nhiệm pháp luật
Phân loại vi phạm
Chịu
Không chịu
1
2
3
4
5
6​
X
X

X
X
X​


X
Vi phạm pháp luật hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự
Không
Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm pháp luật dân sự
Vi phạm kỉ luật
- Giải thích tại sao hành vi 3 không chịu trách nhiệm pháp lí? vì ngýời ðó không có trách nhiệm pháp lí.

Gv nhận xét ,chốt.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học

a) Mục tiêu


- HS tìm hiểu về các vấn đề vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cả lớp:
? Thế nào là vi phạm pháp luật?
? Em kể một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ?Chỉ rõ từng loại vi phạm?
Bước 2: Báo cáo kết quả: Phiếu HT
Bước 3: Đánh giá kết quả

- Ăn trộn gà
- Đánh vợ
- Hai gia đình cạnh nhau tranh chấp đât đai
- Học sinh đánh nhau trong trường…..


Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm đôi :
- Có mấy loại vi phạm pháp luật? là những loại nào?
- Mỗi loại lấy một ví dụ .
Đại diện nhóm đôi báo cáo kết quả, nhận xét, bổ xung
? Có các loại vi phạm pháp luật nào?
? Các trường hợp vi phạm pháp luật trong mục đặt vấn đề thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
? Cho ví dụ về các loại vi phạm pháp luật?
Hs:
+ Hình sự: lừa đảo, cờ bạc, ma tuý, mại dâm,...
+ Dân sự: vay tiền không trả, ăn cắp,..
+ Hành chính: xây nhà, làm hàng quán lấn chiếm vỉa hè,...
+ Kỉ luật: đi muộn, nói chuyện trong khi làm việc,...

? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào?
- Hs: trách nhiệm...
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
Gv nhận xét ,chốt, ghi bảng
II. Nội dung bài học:
1. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí:

- Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
2. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
a. Các loại vi phạm pháp luật:

- Vi phạm pháp luật hình sự: là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,...
- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
- Vi phạm kỉ luật: là hành vi trái với những quy định trong cơ quan, xí nghiệp, trường học, kỉ luật lao động
b. Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỉ luật
3. Hoạt động 3 : Luyện tập :

a) Mục tiêu:


- Học sinh củng cố kiến thức Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành (lần lượt thực hiện các bài tập 1/55)

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

? Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.

Hành vi
Vi phạm pháp luật hành chính
Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm pháp luật dân sự
Vi phạm kỉ luật
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà X
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá X
c) Trộm cắp tài sản của công dân X
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường X
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra X
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp X
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe X
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

c) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên…

GV tổ chức HS xử lí tình huống:

Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.

? Trong trường hợp dưới đây có phải chịu trách nhiệm pháp lí không?
Trả lời: Trường hợp này không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình; vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá







Tuần: 25 Ngày soạn: 5/03/2023

Tiết: 25 Ngày dạy: 7/03/2023




Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN


Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


- Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật , trách nhiệm pháp lý.

- Kể đc 1 số loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của Cd

2. Năng lực:

- NL
tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

- Phân biệt đc các loại pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

3. Phẩm chất:

- Tự giác chấp hành pháp luật

- P II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b) Nội dung

-
Xử lí tình huống

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV đưa tình huống

- Vứt rác bừa bãi

- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng

- Lấn chiếm vỉa hè

- Trộm cắp xe máy

- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ

- Viết, vẽ bậy lên tường.

? Những tình huống nào là vi phạm pháp luật, và đâu là vi phạm kỉ luật. Biện pháp xử lý từng hành vi trên ntn?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm:

- Vi phạm kỉ luật: Vứt rác bừa bãi, Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng, Viết, vẽ bậy lên tường

- Vi phạm pháp luật: Trộm cắp xe máy, Mượn xe bán cho hiệu cầm đồ,...

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu HT

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề

a) Mục tiêu


- HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học

- Học sinh xác định được các hành vi vi phạm pháp luật, phân biệt được các loại vi phạm pháp luật.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm của CD và HS

a) Mục tiêu


- Học sinh hiểu được khái niệm trách nhiệm pháp lý, xác định được các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.

- Có ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Nhắc lại: thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
? Có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí?
? Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau:
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
- Trộm cắp xe máy
- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ
- Viết, vẽ bậy lên tường
? Pháp luật qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mục đích gì?
- Hs: Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
+ Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật
+ Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân.
+ Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Gv nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm:
? Em hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lý ?
? Có các loại trách nhiệm pháp lý nào? Nêu nội dung cụ thể?
? Quy định trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì?
? Công dân có trách nhiệm ntn? HS phải làm gì để k vi phạm pháp luật?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: hoạt động theo yêu cầu
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT của HS
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Học sinh đọc, làm việc
- Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét
- Gv nhận xét ,chốt.
II. Nội dung bài học
1. Trách nhiệm pháp lí:

- Là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước về hình thúc
- Là sự bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật.
2. Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
3. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm PL
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí.
- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật.
4. Trách nhiệm công dân
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến. pháp, pháp luật.
- Đấu tranh hành vi vi phạm hiến. pháp và pháp luật.
Đối với HS:
- Tuyên truyền, vận động mọi người
- Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt
- Tránh xa tệ nạn xã hội
- Đấu tranh chống các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập:

a) Mục tiêu


- Học sinh củng cố kiến thức Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý...

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Gv chiếu bài tập 5,6

Học sinh đọc làm việc cá nhân bài tập 5,6 sau đó thảo luận nhóm.

Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét

Gv nhận xét ,chốt.

Đáp án bài 5:

- Ý kiến đúng: c, e.

- Ý kiến sai: a, b, d, đ

Đáp án bài 6:

So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:

Giống
Khác nhau
- Là những quan hệ xã hội và đều được pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo.
- Trách nhiệm đạo đức bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ;
- Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

4. Hoạt động 4 : Vận dụng:

a) Mục tiêu:


- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

b) Nội dung: Trò chơi

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Gv đưa học sinh vào tình hướng có vấn đề:

GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:

Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?

1. Hai người kể cả lái xe.

2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi.

HS: ứng xử tình huống

GV: nhận xét.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá



Tuần: 26 Ngày soạn:12/3/2023

Tiết: 26 Ngày dạy: 14/3/2023


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Thời gian thực hiện 1 tiết​



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
:

- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học về các quyền và nghĩa vụ của công dân

2. Năng lực

- Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi

3. Phẩm chất

- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học và tuân theo quy định của PL

II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học:
Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập

2. Học liệu: Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.

b) Nội dung:

- GV tổ chức cho HS tham gia trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Hệ thống các bài đã học từ bài 12 đến bài 15

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

? Kể tên các bài đã học?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. Để có kết quả kiểm tra giữa HK II tốt thì hôm nay chúng ta sẽ ôn tập kĩ hơn các nội dung đã học ( Lý thuyết, luyện tập)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện về pháp luật

a) Mục tiêu


- Biết thế là Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.

b) Nội dung

- HS đọc các nội trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV đã đưa ra.

c) Sản phẩm

Câu trả lời của nhóm, cá nhân

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các bài 12,13,14,15
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
? Hôn nhân là gì ?


? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân là gì ?


? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN?







? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ?
Để được kết hôn cần có những điều kiện như thế nào ?


? Cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
GV gọi HS đọc điều 4, 8 luật hôn nhân và gia đình (năm 2000)





? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng?
phụ nữ chỉ nên ở nhà lo việc gia đình.


? Trách nhiệm của công dân HS như thế nào?



2. Quyền và nhĩa vu của công dân trong kinh doanh
? Em hiểu kinh doanh là gì?
? Công dân có quyền tự do kinh doanh không
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Ví dụ liên hệ?


? Thuế là gì ? ý nghĩa?






? Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?



3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

? Em hãy cho biết lao động là gì ?




? Vì sao lao động là quyền của công dân


? Em hiểu quyền làm việc như thế nào? cho ví dụ

? Thế nào là quyền tạo ra việc làm ? ví dụ?






? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì?


? Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân ?

? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ?








? Pháp luật quy định như thế nào đối với trẻ em ?




4.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
? Thế nào là vi phạm pháp luật?
? Em kể một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ?Chỉ rõ từng loại vi phạm?
? Có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí?
? Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau:
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
- Trộm cắp xe máy
- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ
- Viết, vẽ bậy lên tường
? Pháp luật qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mục đích gì?
- Hs: Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật.
+ Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
I. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
1. Hôn nhân
: là sự liên kết đặc biệt giữa nam và nữ, nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận.
2. Ý nghĩa cơ sở quan trọng của tình yêu: Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc.
3. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo, công dân VN với người nước ngoài.
4. Quyền và nghĩa vụ của công dân:
a. Được kết hôn :
- Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện không ép buộc hoặc cản trở
b. Cấm kết hôn:
- Người đang có vợ, có chồng, người mất năng lực hành vi dân sự.
- Những người cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời.
- Cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ …
- Giữa những người cùng giới tính.
5. Quan hệ vợ chồng:
- Vợ chồng bình đẳng,có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong gia đình,
- Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm nghề nghiệp của nhau
6. Trách nhiệm:
- Thái độ tôn trọng,nghiêm túc trrong tình yêu và hôn nhân. Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.
- HS : Đánh giá đúng bản thân, hiểu nội dung, ý nghĩa luạt hôn nhân và gia đình
II. Quyền và nhĩa vu của công dân trong kinh doanh
a. Kinh doanh: là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hóa.
b. Quyền tự do kinh doanh:
Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh ngành nghề và quy mô kinh doanh.
c. Thuế: là khoản thu bắt buộc mà công dân phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
- Ổn định thị trường
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
d. Trách nhiệm :
Tuyên truyền vận động gia đình xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh, thuế.
Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
III. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Khái niệm :

- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định của sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân :
- Lao động là quyền của công dân :
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
* Nghĩa vụ lao động :
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển Đất nước.
3. Trách nhiệm của Nhà nước :
- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Các hoạt động tạo ra việc làm , tự tạo ra việc làm, dậy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ
4. Quy định đối với trẻ em :
- Cấm trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc
- Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động .
IV. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí:

- Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
1. Trách nhiệm pháp lí:
- Là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước về hình thúc
- Là sự bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật.
2. Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
3. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm PL
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí.
- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:


- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa ôn tập để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.

c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.

- GV giao các bài tập cho HS

Bài 2,3,4,5,7,8/43-44

Bài 2,3/47

Bài 2,3,4,5/50-51

Bài 1,2,3,4,5/55-56

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập 2, 4 trong SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra

b) Nội dung:

- Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề giáo viên đặt ra (Các hành vi diễn ra trong cuộc sống hằng ngày)

c) Sản phẩm:

- HS bày tỏ quan điểm cá nhân để giải quyết vấn đề mà GV yêu cầu

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy và chia sẽ với cả lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét và góp ý cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Học thuộc các khái niệm, các biểu hiện, ý nghĩa về các quyền và nghĩa vụ của côn dân. Làm các bài tập còn lại trong SKG







































Tuần: 28 Ngày soạn: 26/3/2023

Tiết: 28 Ngày dạy: 28/3/2023



Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN


Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu đc thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc các hình thức tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc trách nhiệm của nhà nc trong việc bảo vệ quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

2. Năng lực

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cực tham gia các công Pviệc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:


- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động:

a) Mục tiêu


- Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh

- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề.

b) Nội dung

-
Xử lí tình huống

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên:

GV: ? Trong chương trình công dân từ lớp 6 -> 9, các em đã được học những quyền gì của công dân?

Hs: Kể

Cho HS thảo luận cặp đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

- Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS

+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được khai sinh và có quốc tịch, quyền học tập, quyền được kinh doanh, quyền lao động…

Gv: Ngoài những quyền kể trên, công dân còn có quyền tham gia quản lí nhà

nước. Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Tại sao quyền tham

gia quản lí nhà ... lại là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? Trong tiết

học hôm nay cô trò cùng tìm hiểu để làm sáng tỏ vấn đề này

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề

a. Mục tiêu


- HS Hiểu được nội dung, phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm.
? Ở phần 1 của ĐVĐ, em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
? Những quy đinh ở phần 2 của ĐVĐ thể hiện quyền gì của công dân? Nhà nước ta ban hành các quy định trên để làm gì?
? Vì sao CD có quyền tham gia QLNN, QLXH?
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Gv nhận xét chốt, chiếu bảng.
1/ Ý c đúng
2/ Thể hiện quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân
3/ Vì Nhá nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân..
Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Tóm lại: Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội v× nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan tổ chức nhà nước. Đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của nhà nhước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ công chúc Nhà nước thi hành công vụ
- Gv đạt câu hỏi bổ sung
? Qua phần ĐVĐ, em hãy rút ra bài học.
- HS trả lời: Công dân có quyền tham gia quản lý NN. QLXH
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu

- HS hiểu đươc Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân:
b. Nội dung
- Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Hoạt động chung cả lớp
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:
? Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Ví dụ
? Cách thực hiện quyền tham gia quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội? Ví dụ.
- Học sinh tiếp nhận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

1 Nội dung:
- Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.
- Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát....
VD: Tham gia góp ý kiến xây dựng Hiến pháp và pháp luật. Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lý …
2. Phương thực thực hiện
* Trực tiếp:
* Gián tiếp:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Liên hệ với tình hình ở trường, lớp, địa phương và cho biết em, gia đình em đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của mình như thế nào?
* Hs:
- Bản thân: góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý;về điều kiện phục vụ việc học tập, vệ sinh môi trường, an ninh trường học.
* Gia đình:
- Mức đóng góp
- Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá
- XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng làng văn hoá.
I. Đặt vấn đề (HS đọc)






































II. Nội dung bài học
1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền

- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước, XH.
2. Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Trực tiếp: trực tiếp tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ công chức nhà nước.
Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. Trách nhiệm của nhà nước, công dân ( Chuyển tiết 2)
- Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước và xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
3. Hoạt động : Luyện tập:

a. Mục tiêu


- Học sinh củng cố kiến thức về bài học

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

GV: Em hãy tóm tắt nội dung phần khái niệm quền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân vào sơ đồ dưới đây.

HS: Tự liên hệ.



Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.
Tham gia bàn bạc công việc chung.
Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện.
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
Gv chiếu bài tập 1

Học sinh đọc làm việc cá nhân bài tập 1 sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.

Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét

Gv nhận xét ,chốt.

Bài tập 1:

- Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, Xã hội của công dân:

- Quyền bầu cử đại biểu Quốc hộ

- Đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền ứng cử

- Quyền khiếu nại, tố cáo; quyền giám sát, kiểm tra.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu


- Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Phát triển năng lực tự học

a) Mục tiêu:

- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

c) Nội dung: Cá nhân, cộng đồng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ


Giao nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha mẹ hoặc tra mạng Internet... thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

? Tìm hiểu về việc thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hôi ở địa phương.

? Liên hệ xem bản thân em hay gia đình của em đã thực hiên quyền này như thế nào?

Bản thân em:

- Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến học sinh nghèo vượt khó

- Ý kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh trường lớp

- Tham gia bàn bạc , quyết định nội quy, các phong trào của lớp.

Đối với gia đình:

- Bàn bạc, quyết địnhviệc xây dựng các công trình phúc lợi, các quy ước của xã , thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội...

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bước 4: Đánh giá kết quả


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

















Tuần: 29 Ngày soạn: 02/4/2023

Tiết: 29 Ngày dạy: 4/4/2023



Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN


Thời gian thực hiện 2 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu đc thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc các hình thức tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc trách nhiệm của nhà nc trong việc bảo vệ quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

- Nêu đc ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD

2. Năng lực

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cực tham gia các công Pviệc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

3. Phẩm chât

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:


- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động: Khởi động:

a) Mục tiêu:


- Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh .

- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề.

b) Nội dung

-
Xử lí tình huống

c) Sản phẩm

- Trình bày miệng

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


Gv đưa bài tập lên bảng phụ, học sinh làm việc cá nhân, trả lời

1/ Điền vào các phần còn trống dưới đây sao cho phù hợp.





Nội dung quyền tham gia QLNN, QLXH gồm:​
2/ Trong các hành vi sau đây hành vi nào đúng.

a: Công dân có quyền tham gia quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp, xây dựng đất nước

b: Việc xây dựng và đóng góp ý kiến là những người quản lý nhà nước

c: CD có quyền tham gia quản lý nhà nước thì mới phát huy được năng lực của mình

d: Tham gia quản lý nhà nước là đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát

- Dự kiến sản phẩm:

- HS trả lời câu 2 có thể chưa đúng hoặc đủ..

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

- GV nhận xét, chuyển sang bài mới.

Vậy công dân thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH như thế nào quyền tham gia QLNN, QLXH có ý nghĩa như thế nào đối với công dân.... Tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu điều đó.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước, xã hội

a) Mục tiêu:


- HS Hiểu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước .... và hiểu được trách nhiệm của mình khi thực hiện quyền này.

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm

- Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các câu hỏi sau:
? Quyền tham gia quản lý Nhà nước, xã hội có ý nghĩa như thế nào?
? Vì sao nhà nước quy định quyền tham gia quản lý Nhà nước, xã hội ?
? Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, công dân cần có những điều kiện gì?
? HS thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ở nhà trường, ở địa phương mình như thế nào?
- HS làm việc cá nhân ra vở rồi thực hiện theo nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
II. Nội dung bài học
4. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước, xã hội

- Đảm bảo quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp
- Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội
5. Điều kiện đảm bảo thực hiện
Nhà nước

- Quy định bằng pháp luật
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện
* Công dân
- Hiểu nội dung, ý nghĩa, cách thực hiện.
- Nâng cao phẩm chất năng lực, tích cực thực hiện
* HS:
- Học tâp, lao động tốt
- Tham gia góp ý xây dựng đoàn đội
- Tham gia các hoạt động ở trường , lớp, địa phương

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

a) Mục tiêu


- Học sinh củng cố kiến thức về quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Làm bài tập GV yêu cầu

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV: Cho hs đọc bài tập 2 và bài tập 5 trong SGK/59

GV: Cho hs thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

H: Thảo luận cặp đôi.

Trình bày cá nhân.

Cả lớp bổ sung ý kiến.

G: Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

Bài 2:
SGK/59

a)

- Tham gia quản lý Nhà nước, QLXH là quyền của mọi người vì:

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả mọi quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân…” ( Điều 2 hiến pháp 1992)

b)

- Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội là trách nhiệm của mọi công dân. Nhà nước đã quy định rõ trong Hiến pháp và pháp luật và kiểm tra. giám sát.

Bài 5

- Vân có quyền được tham gia đóng góp ý kiến. Vì đây là vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

- Vân có thể trực tiếp tham gia.

- Việc tham gia góp ý kiến của Vân thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu


- Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Phát triển năng lực tự học

b) Nội dung: Vấn đáp

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


- Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me hoặc tra mang Internet... thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu về việc thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hôi ở địa phương.

- Liên hệ xem bản thân em hay gia đình của em đã thực hiên quyền này như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : Làm việc cá nhân

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá













Tuần: 30 Ngày soạn: 9/4/2023

Tiết: 30 Ngày dạy: 11/4/2023



Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Thời gian thực hiện 1 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


- Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc

-
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.

- Trách nhiệm của bản thân.

2. Năng lực:


- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học.

- Tuyên ruyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

- Năng lực ra quyết định( biết ra quyết định phù hợp với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quổc trong các tình huống của cuộc sống)

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất:

- Tích cự tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

- Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:


- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh

- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Xử lí tình huống

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- HS đọc tư liệu

Bài thơ sông núi nước Nam

“Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu là nô lệ’’ (Trich lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh)

? Đọan tư liệu trên gợi cho em suy nghĩ gì?

- Độc lập tự do là vô cùng quý giá đối với mỗi dân tộc

? Để bảo vệ độc lập tự do công dân cần có nghĩa vụ gì?

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh…

- Giáo viên…

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

Vậy nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là như thế nào? Công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải làm những việc gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài học mới này. Chúng ta sang bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu


- HS hiểu được vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân? Trách nhiệm của bản thân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề
a) Mục tiêu:
HS hiểu được những bức tranh trong SGK
b) Nội dung
- Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Hoạt động chung cả lớp
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d) Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK, trao đổi theo nhóm cặp, thực hiện nhiệm vụ sau:
? Nêu nội dung các bức ảnh?
? Em có suy nghĩ gì khi quan sát các bức ảnh trên?
Bước 2: Tổ chức thực hiện
- HS làm việc cá nhân ra vở. Sau đó tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
G: Nhận xét, kết luận.
GV: B.vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? > Mọi người, toàn dân là nhiệm vụ thiêng liêng, cao quý của công dân.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu:
HS hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc, ý nghĩa bảo vệ Tổ Quốc
b) Nội dung
- Trả lời nội dung câu hỏi
- Hoạt động chung cả lớp
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d) Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các câu hỏi sau :
? Em hiểu thế nào là bảo vệ tổ quốc?
? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
? Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì?
- Hs: xây dựng....
? Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm những lực lượng nào?
? Trách nhiệm của HS?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả Đại diện nhóm trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- GV kết luận
- Gv phân tích
+ Bảo vệ độc lập chủ quyền..: Phân tích qua các thời kì dựng nước, giữ nước từ Văn Lang - Âu Lạc , Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Đại Nam, Việt Nam( VN DCCH, CHXHCN Việt Nam).
Vấn đề Hoàng Sa và quan hệ VN-TQ.
+ Bảo vệ chế độ XHCN: hiện có VN, TQ, Triều Tiên, Cu Ba còn theo chế độ XHCN. Nhiều thế lực phản động muốn tiêu diệt CNXH. Lợi dụng tôn giáo để kích động...vụ Tây Bắc, Tây Nguyên, Giáo sứ Thái Hà HN.
=> B.vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD
=>GV: kl
BVTQ là nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của cd, được pháp luật quy định trong hệ thống pháp luật VN( Luật nghĩa vụ qs)
- GV giới thiệu luật nghĩa vụ quân sự
“.... CD nam giới từ 18 tuổi được gọi nhập ngũ: Lứa tuổi nhập ngũ từ 18-27 tuổi”
( Điều 12- Luật nghĩa vụ qs 1994)
I. Đặt vấn đề (HS tự đọc)
- > Là trách của mọi người, toàn dân là nhiệm vụ thiêng liêng, cao quý của công dân.






















II. Nội dung bài học












1. Bảo vệ tổ quốc là:

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước XHCNVN
2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc
- Non sông đất nước là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu chống phá nhà nước, chống phá chế độ XHCN mà nước ta đang xây dựng.
3. Trách nhiệm của HS:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự


3. Hoạt động 3 : Luyện tập:

a) Mục tiêu:


- Học sinh củng cố kiến thức về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung: Làm bài tập trong SGK

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV: Cho hs đọc và làm bài tập sau:

Bài 1/ 65

Những hành vi, việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? Vì sao ?

a) Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.

b) Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.

c) Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.

d) Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.

e) Xây dựng nhà máy quốc phòng.

f) Tự ý chụp ảnh ở các khu quân sự.

h) Gặp gỡ các chiến sĩ quân đội, các cựu chiến binh nhân dịp 22/12.

i) Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện những hành vi có nguy hại đến an ninh quốc gia.

Lời giải:

Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i) là những hành vi, việc làm thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

Bài 4 ( SGK- 65 )

- GV yêu cầu HS đại diện của các nhóm đã dược giao nhiệm vụ từ trước đứng lên trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của bài tập 4

a/ Tình hình thực hiên nghĩa vụ quân sự ở địa phương;

b/ Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình có công với cách mạng của nhà trường và địa phương;

c/ Gương chiến đấu, hi sinh của một vài thương binh, liệt sĩ, chiến sĩ... người địa phương.

d) Các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phương.

Lời giải:

a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.

b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:

- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;

- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;

- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;

- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...

c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:

Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.

Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.

d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:

- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.

- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.

- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Phát triển năng lực tự học

b) Nội dung: Trả lời nội dung câu hỏi GV yêu cầu

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me hoặc tra mang Internet... thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu về việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ở địa phương.

- Liên hệ xem bản thân em hay gia đình của em đã thực hiên nghĩa vụ này như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : cá nhân

- Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá







Tuần: 31 Ngày soạn: 16/4/2023

Tiết: 31 Ngày dạy: 18/4/2023



THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

HỌC SINH KON TUM VỚI NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC


Thời gian thực hiện 1 tiết​



I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung ý nghĩa bảo vệ Tổ quốc. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.​

2. Năng lực:

Học sinh được phát triển các năng lực:


- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống.

- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện.

- Tư duy phê phán: Phê phán những hành vi trốn trách nhiệm nghĩa vụ quân sự.

- Hợp tác, giải quyết vần đề: Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú. Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước: Sẵn sàng tham gia các hoạt động góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

- Trách nhiệm: Thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, có trách nhiệm hoàn thành công việc được giao, thực hiện nhiệm vụ học tập. Trách nhiệm của công dân toàn cầu.

- Nhân ái: Yêu thương, giúp đỡ chia sẻ với những người xung quanh.

- Giáo dục HS tích cực tham gia các hoat động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

- Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đủ tuổi

- Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
Tranh ảnh về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ Tổ quốc.

2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a) Mục tiêu:

-
Tạo không khí vui vẻ trong lớp

- Tạo tình huống có vấn đề để dẫn vào bài.

b) Nội dung:

- GV cho học sinh xem một số hình ảnh liên quan đến các hoạt động đền ơn đáp

nghĩa, bảo vệ Tổ quốc. HS nêu nội dung các hình ảnh àGV kết luận, giới thiệu vào

bài. Thông qua những hình ảnh trên em cảm nhận như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục tiếp cận với bài mới.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: Gv trình chiếu hình ảnh, HS quan sát và trả lời.

2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề

a) Mục tiêu:


Giúp học sinh hiểu hơn về:

+ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay

+ Một số quy định Pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

b) Nội dung:

- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm ra tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay, một số quy định Pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

c) Sản phẩm: Sản phẩm của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm cặp

- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh liên quan đến thực hiện nghĩa vụ quân sự và các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- HS thảo luận theo nhóm cặp trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết nội dung các bức tranh nói lên điều gì?
+ Em có suy nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
+ Việc bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm cặp, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Nhiệm vụ 2: Nội dung bài học
Nội dung 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm cặp:

Lý do chúng ta cần phải bảo vệ Tổ quốc là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm cặp, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
GV: Kết luận: Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ không chỉ riêng ai, có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để gìn giữ độc lập dân tộc, mỗi chúng ta phải góp sức vì nhiệm vụ thiêng liêng cao quý này
- GV nhấn mạnh việc tham gia thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ chung của tất cả mọi công dân Việt Nam, bất kể là tầng lớp trí thức nào cũng đều phải thực hiện.
- GV cho HS xem trích đoạn video thực hiện nghĩa vụ quân sự trong chương trình truyền hình thực tế (Sao nhập ngũ – QPVN, kênh truyền hình SCTV6) -> Chương trình vừa mang tính hài hước nhưng cũng rất hữu ích, cho HS thấy được tầm quan trọng của việc tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên, học sinh, sinh viên trong giai đoạn đất nước phát triển hiện nay.
Nội dung 2: Tìm hiểu một số quy định Pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
? Nêu một số quy định trong hiến pháp 1992 Luật nghĩa vụ quân sự?
? Em hiểu gì về nghĩa vụ quân sự ở nước ta?
GV: Đọc cho HS nghe qui định luật nghĩa vụ quân sự (Điều 78, 259, 262 Bộ luật Hình sự năm 1999)
Nội dung 3: Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm cặp, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
I. Đặt vấn đề








1. Hải quân bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.
2. Dân quân duyệt binh.
3. Hoạt động đền ơn đáp nghĩa thăm hỏi Mẹ Việt Nam anh hùng.
-> Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của công dân Việt Nam.










II. Nội dung bài học
1. Tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay:

- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có được.
- Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính đất nước ta.




























2. Một số quy định Pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

- Điều 13, 44, 48 trong Hiến pháp 1992. Điều 12 trong Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi năm 2005)



3. Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe.
-Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
-Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi, đồng thời tích cực vận người thân tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:


- HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần hình thành kiến thức áp dụng kiến thức để làm bài tập.

b) Nội dung:

- Học sinh khái quát kiến thức đã học.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập dự án theo nhóm tổ: Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


Học sinh làm bài tập dự án theo nhóm tổ: Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ làm bài tập theo nhóm tổ

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Các tổ nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm nhận xét phần trình bày của nhóm bạn

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.

- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập dự án:

Em hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu về:

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở tỉnh Kon Tum, đặc biệt ở địa phương em. (Nhóm 1)

- Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ, bộ đội neo đơn, gia đình có công với cách mạng của nhà trường, của địa phương nơi em sinh sống (Nhóm 2).

- Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ, chiến sĩ ở địa phương em hoặc ở tỉnh Kon Tum nói chung (Nhóm 3).

- Các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phương em (cụ thể ở xã Văn Xuôi, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) (Nhóm 4).

c) Sản phẩm: Bài làm của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


Học sinh làm bài tập dự án: Em hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu về:

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở tỉnh Kon Tum, đặc biệt ở địa phương em. (Nhóm 1)

- Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ, bộ đội neo đơn, gia đình có công với cách mạng của nhà trường, của địa phương nơi em sinh sống (Nhóm 2)

- Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ, chiến sĩ ở địa phương em hoặc ở tỉnh Kon Tum nói chung (Nhóm 3)

- Các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phương em (cụ thể ở xã Văn Xuôi, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) (Nhóm 4)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm suy nghĩ làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Các nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời bài tập.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm nhận xét phần trình bày của nhóm bạn

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.







Tuần: 32 Ngày soạn: 23/4/2023

Tiết: 32 Ngày dạy: 25/4/2023




Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT


Thời gian thực hiện 1 tiết​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.

- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?

2. Năng lực:

- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.

- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

3. Phẩm chất:

- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh.

- Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kế hoạch bài học

- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;

- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…

- HS đọc, tìm hiểu trước bài học

III. Tổ chức dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động:

a. Mục tiêu:


- Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh

- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề.

b) Nội dung: Xử lí tình huống

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- GV yêu cầu học sinh làm bài tạp sau trước lớp

? Những hành vi dưới đây thể hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực gì ?

1.
Chào hỏi, lễ phép với thầy cô.

2. Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy.

3. Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.

4. Đi bên phải đường.

5. Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.

6. Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Dự kiến sản phẩm

Bước 3: Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Thanh niên phải sống và làm việc có đạo đức và tuân theo pháp luật…

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề

a. Mục tiêu

-
Hiểu được nội dung truyện đọc

b) Nội dung

-
Trả lời nội dung câu hỏi

c Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d. Cách thức tiến hành

Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân gách vào SGK. Sau đó thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi sau:
(Các em dùng bút xanh gạch chân những chi tiết của anh Nguyễn Hải Thoại sống và làm việc tuân theo
? Đọc truyện Nguyễn Hải Thoại- một tấm gương về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
Bước 2: Tổ chức thực hiện
- HS làm việc cá nhân ra vở. Sau đó tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
G: Nhận xét, kết luận.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a) Mục tiêu:

? Biết thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật
? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
? Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện như thế nào
? Tìm hiểu ý nghĩa Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
b) Nội dung
- Trả lời nội dung câu hỏi
- Hoạt động chung cả lớp
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d) Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Cho ví dụ?
- Hs: đèn đỏ phải dừng, đèn xanh được đi, đèn vàng chuẩn bị đi chậm quan sát,....
? Nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Cho ví dụ?
Hs: người công dân gương mẫu thì luôn chấp hành tốt luật lệ giao thông; Người chấp hành tốt luật lệ giao thông là người công dân gương mẫu.
? Có những hành vi vừa thể hiện sống có đạo đức, vừa tuân theo pháp luật. Cho ví dụ? Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau (đạo đức, pháp luật ).
? Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình, xã hội?
? Để trở thành người sống có đạo đức và luôn tuân theo những quy định của pháp luật thì công dân phải rèn luyện như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả Đại diện nhóm trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- GV kết luận
- Gv phân tích
+ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, yếu tố giúp mỗi người tiến lên không ngừng, trở thành người có ích cho xã hội.
+Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I . Đặt vấn đề: (HS tự đọc)

















II.
Nội dung bài học
1. Khái niệm
2. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

- Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung.
- Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội của dân tộc làm mục tiêu sống
- Tuân theo pháp luật: sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật.
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những quy định của pháp luật
- Người tuân theo pháp luật là luôn sống theo các chuẩn mực đạo đức
3. Ý nghĩa
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, yếu tố giúp mỗi người tiến lên không ngừng, trở thành người có ích cho xã hội.













4. Trách nhiệm học sinh:
Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập:

a) Mục tiêu:


- Học sinh củng cố kiến thức về sống và làm việc có đạo đức và tuân theo pháp luật.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề

b) Nội dung: Làm bài tập trong SGK

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


HS sắm vai tình huống bài tập 5.

? Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?

- Nếu là Thanh và Hà em sẽ: không dấu hàng giúp chị ta, mà sẽ giao gói hàng đó cho công an. Vì chị ta là tội phạm đang bị công an rượt đuổ

? Em có nhận xét gì về việc làm của người phụ nữ trong tình huống trên?

- Việc làm của người phụ nữ là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, chị nên ra đầu thú để nhận được sự khoan hồng của pháp luật

Hướng dẫn học sinh làm bài tập

? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2?

? Hành vi nào biểu hiện là người sống có đạo đức, hành vi nào biểu hiện tuân theo pháp luật?

? Vì sao có một số người cố tình làm những việc dù biết rằng đó là những việc làm vi phạm pháp luật (làm hàng giả, buôn bán, vận chuyển ma tuý...)?

Bài 2

- Sống có đạo đức: a, b,c,d,đ,e.

- Tuân theo pháp luật:h,g,i,k,l.

Bài 3

Vì mục đích lợi nhuận nên một số người cố tình làm những việc dù biết rằng việc làm đó là vi phạm pháp luật như: làm hàng giả, buôn bán, vận chuyển ma tuý,....

3. Bài 4. ? Theo em hành vi của các thanh niên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao?

- Theo em, hành vi của các thanh niên đã vi phạm chuẩn mực pháp luật. Vì đua xe trái phép là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ. Đây là hành vi có lỗi xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (nguy cơ xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thiệt hại về tài sản...).

4. Hoạt động 4 : Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Phát triển năng lực tự học

b) Nội dung: Trả lời nội dung câu hỏi GV yêu cầu

c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS

d) Cách thức tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Giao nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me hoặc tra mang Internet... thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

-Tìm hiểu về các tấm gương sống có đạo dức và tuân theo pháp luật ở địa phương.

- Liên hệ xem bản thân em hay gia đình của em đã thực hiên nghĩa vụ này như thế nào?

Bản thân em và lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp và kế hoạch thực hiện để khắc phục những thiếu sót đó.



Tuần: 33,34 Ngày soạn: 30/4/2023

Tiết: 33,34 Ngày dạy: 2,9/5/2023


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Thời gian thực hiện 2 tiết​



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
:

- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học về các quyền và nghĩa vụ của công dân

2. Năng lực

- Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi

3. Phẩm chất

- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học và tuân theo quy định của PL

II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học:
Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập

2. Học liệu: Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:


- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.

b) Nội dung:

- GV tổ chức cho HS tham gia trả lời nội dung câu hỏi

c) Sản phẩm:

- Hệ thống các bài đã học từ bài 12 đến bài 18

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

? Kể tên các bài đã học?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân, quyền tham gia quản lí NN, Quản lí XH của CD; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc; Sống có đạo đức và tuân theo PL. Để có kết quả kiểm tra cuối HK II tốt thì hôm nay chúng ta sẽ ôn tập kĩ hơn các nội dung đã học ( Lý thuyết, luyện tập)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện về pháp luật

a) Mục tiêu


- Biết thế là Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân, Quản lí XH của CD; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc; Sống có đạo đức và tuân theo PL

b) Nội dung

- HS đọc các nội trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV đã đưa ra.

c) Sản phẩm

Câu trả lời của nhóm, cá nhân

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các bài 12,13,14,15
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
? Hôn nhân là gì ?


? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân là gì ?


? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN?







? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ?
Để được kết hôn cần có những điều kiện như thế nào ?


? Cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
GV gọi HS đọc điều 4, 8 luật hôn nhân và gia đình (năm 2000)





? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng?
phụ nữ chỉ nên ở nhà lo việc gia đình.


? Trách nhiệm của công dân HS như thế nào?



2. Quyền và nhĩa vu của công dân trong kinh doanh
? Em hiểu kinh doanh là gì?
? Công dân có quyền tự do kinh doanh không
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Ví dụ liên hệ?


? Thuế là gì ? ý nghĩa?






? Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?



3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

? Em hãy cho biết lao động là gì ?




? Vì sao lao động là quyền của công dân


? Em hiểu quyền làm việc như thế nào? cho ví dụ

? Thế nào là quyền tạo ra việc làm ? ví dụ?






? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì?


? Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân ?

? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ?








? Pháp luật quy định như thế nào đối với trẻ em ?




4.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
? Thế nào là vi phạm pháp luật?
? Em kể một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ?Chỉ rõ từng loại vi phạm?
? Có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí?
? Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau:
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
- Trộm cắp xe máy
- Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ
- Viết, vẽ bậy lên tường
? Pháp luật qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mục đích gì?
- Hs: Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật.
+ Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật













GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các câu hỏi sau :
? Em hiểu thế nào là bảo vệ tổ quốc?
? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
? Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì?
- Hs: xây dựng....
? Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm những lực lượng nào?
? Trách nhiệm của HS?














? Biết thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật
? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
? Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện như thế nào
? Tìm hiểu ý nghĩa Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
1. Hôn nhân
: là sự liên kết đặc biệt giữa nam và nữ, nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận.
2. Ý nghĩa cơ sở quan trọng của tình yêu: Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc.
3. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo, công dân VN với người nước ngoài.
4. Quyền và nghĩa vụ của công dân:
a. Được kết hôn :
- Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện không ép buộc hoặc cản trở
b. Cấm kết hôn:
- Người đang có vợ, có chồng, người mất năng lực hành vi dân sự.
- Những người cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời.
- Cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ …
- Giữa những người cùng giới tính.
5. Quan hệ vợ chồng:
- Vợ chồng bình đẳng,có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong gia đình,
- Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm nghề nghiệp của nhau
6. Trách nhiệm:
- Thái độ tôn trọng,nghiêm túc trrong tình yêu và hôn nhân. Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.
- HS : Đánh giá đúng bản thân, hiểu nội dung, ý nghĩa luạt hôn nhân và gia đình
II. Quyền và nhĩa vu của công dân trong kinh doanh
a. Kinh doanh: là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hóa.
b. Quyền tự do kinh doanh:
Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh ngành nghề và quy mô kinh doanh.
c. Thuế: là khoản thu bắt buộc mà công dân phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
- Ổn định thị trường
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
d. Trách nhiệm :
Tuyên truyền vận động gia đình xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh, thuế.
Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
III. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Khái niệm :

- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định của sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân :
- Lao động là quyền của công dân :
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
* Nghĩa vụ lao động :
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển Đất nước.
3. Trách nhiệm của Nhà nước :
- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Các hoạt động tạo ra việc làm , tự tạo ra việc làm, dậy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ
4. Quy định đối với trẻ em :
- Cấm trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc
- Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động .
IV. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí:

- Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
1. Trách nhiệm pháp lí:
- Là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước về hình thúc
- Là sự bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật.
2. Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
3. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm PL
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí.
- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm
V. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc
1. Bảo vệ tổ quốc là:

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước XHCNVN
2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc
- Non sông đất nước là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu chống phá nhà nước, chống phá chế độ XHCN mà nước ta đang xây dựng.
3. Trách nhiệm của HS:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
VI. Sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
1. Khái niệm
2. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

- Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung.
- Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã hội của dân tộc làm mục tiêu sống
- Tuân theo pháp luật: sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật.
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những quy định của pháp luật
- Người tuân theo pháp luật là luôn sống theo các chuẩn mực đạo đức
3. Ý nghĩa
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, yếu tố giúp mỗi người tiến lên không ngừng, trở thành người có ích cho xã hội.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:


- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa ôn tập để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.

c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.

- GV giao các bài tập cho HS

Bài 1,2,3,4,5/55-56

Bài 3,4/65

Bài 3,4,5,6/68

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập 2, 4 trong SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:


- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra

b) Nội dung:

- Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề giáo viên đặt ra (Các hành vi diễn ra trong cuộc sống hằng ngày)

c) Sản phẩm:

- HS bày tỏ quan điểm cá nhân để giải quyết vấn đề mà GV yêu cầu

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy và chia sẽ với cả lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét và góp ý cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Học thuộc các khái niệm, các biểu hiện, ý nghĩa về các quyền và nghĩa vụ của côn dân. Làm các bài tập còn lại trong SKG

1683356403179.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM--GDCD 9.2023-2024.docx
    217 KB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài 8 gdcd 11 giáo án gdcd 11 bài 9 giáo án giáo án bài 9 gdcd 11 violet giáo án bài 9 môn gdcd lớp 10 giáo án bảo vệ hòa bình gdcd 9 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 9 giáo án chủ đề môn gdcd 9 giáo án công dân 9 bài 10 giáo án công dân 9 bài 5 giáo án công dân 9 bài 7 giáo án dạy gdcd 9 giáo án gdcd 10 bài 9 tiết 1 giáo án gdcd 10 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 11 bài 10 giáo án gdcd 11 bài 6 giáo án gdcd 11 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 12 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 6 theo công văn 5512 giáo án gdcd 6 theo cv 5512 giáo án gdcd 7 bài 7 giáo án gdcd 7 theo công văn 5512 giáo án gdcd 7 theo cv 5512 giáo án gdcd 9 giáo án gdcd 9 bài 1 giáo án gdcd 9 bài 10 giáo án gdcd 9 bài 10 violet giáo án gdcd 9 bài 11 giáo án gdcd 9 bài 12 giáo án gdcd 9 bài 12 tiết 1 giáo án gdcd 9 bài 13 giáo án gdcd 9 bài 14 giáo án gdcd 9 bài 15 giáo án gdcd 9 bài 16 giáo án gdcd 9 bài 2 giáo án gdcd 9 bài 2 tự chủ giáo án gdcd 9 bài 2 tự chủ violet giáo án gdcd 9 bài 3 giáo án gdcd 9 bài 4 giáo án gdcd 9 bài 5 giáo án gdcd 9 bài 5 violet giáo án gdcd 9 bài 6 giáo án gdcd 9 bài 6 violet giáo án gdcd 9 bài 7 giáo án gdcd 9 bài 7 tiết 2 giáo án gdcd 9 bài 7 violet giáo án gdcd 9 bài 8 giáo án gdcd 9 bài 8 violet giáo án gdcd 9 bài 9 giáo án gdcd 9 bài 9 violet giáo án gdcd 9 bài hợp tác cùng phát triển giáo án gdcd 9 bài tự chủ giáo án gdcd 9 cả năm giáo án gdcd 9 học kì 2 giáo án gdcd 9 kì 2 giáo án gdcd 9 kì 2 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 mới nhất giáo án gdcd 9 powerpoint giáo án gdcd 9 soạn theo chủ đề giáo án gdcd 9 theo 4040 giáo án gdcd 9 theo 5 bước giáo án gdcd 9 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 theo công văn 5512 violet giáo án gdcd 9 trọn bộ giáo án gdcd 9 violet giáo án gdcd 9 vnen giáo án gdcd bài 6 lớp 11 giáo án gdcd bài 7 lớp 9 giáo án gdcd bài 9 lớp 10 giáo án gdcd bài 9 lớp 11 giáo án gdcd bài 9 lớp 12 giáo án gdcd lớp 11 giáo án gdcd lớp 11 bài 7 giáo án gdcd lớp 11 bài 8 giáo án gdcd lớp 11 bài 9 giáo án gdcd lớp 12 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd lớp 9 giáo án gdcd lớp 9 bài 14 giáo án gdcd lớp 9 bài 2 giáo án gdcd lớp 9 bài 5 giáo án gdcd lớp 9 bài 6 giáo án gdcd lớp 9 bài 8 giáo án gdcd lớp 9 bài 9 giáo án môn gdcd lớp 12 bài 9 giáo án thực hành ngoại khóa gdcd 9 giáo án trải nghiệm sáng tạo gdcd 9 giáo án trải nghiệm sáng tạo môn gdcd 9 violet giáo án điện tử bài 5 gdcd 9 giáo án điện tử gdcd 10 bài 9 giáo án điện tử gdcd 9 bài 1 giáo án điện tử gdcd 9 bài 12 giáo án điện tử gdcd 9 bài 6 giáo án điện tử gdcd 9 bài 7 giáo án điện tử gdcd 9 bài 8 giáo án điện tử môn gdcd 9 soạn giáo án gdcd 10 bài 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,340
    Bài viết
    37,809
    Thành viên
    140,674
    Thành viên mới nhất
    adsa31asda

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO
    Top