Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 LÀO CAI HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương 7 lào cai về ở dưới.
Ngày soạn: …./09/2022

Ngày giảng: 7a…/09/2022; 7b:…/09/2022; 7c:…/09/2022



CÁC VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 1, 2:

CHỦ ĐỀ 1: LÀO CAI TỪ CUỐI THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX



I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực:


- Trình bày sơ lược sự thay đổi về địa giới hành chính, tên gọi vùng đất Lào Cai từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

- Giới thiệu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

*Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí tỉnh, huyện, xã đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

*HSKT: Trình bày sơ lược tên gọi, địa giới hành chính và tên gọi vùng đất Lào Cai.

2. Về phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu về lịch sử Lào Cai từ đó biết yêu quý, trân trọng, tự hào về trang lịch sử của Lào Cai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI. HS có thái độ tự hào và trách nhiệm với quê hương mình

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Gv: Giáo án, PHT, tranh ảnh.

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0.

2. HS: Soạn bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan sát bản đồ hành chính Lào Cai và TLCH:

H: HS quan sát bản đồ hành chính Lào Cai và giới thiệu về vị trí địa lí của Lào Cai?

H: Em biết gì lịch sử Lào Cai?


- HS HĐCN-2p: trình bày- chia sẻ

- GV giới thiệu vào bài:
Nằm sát biên giới Trung Quốc, ở phía thượng nguồn sông Hồng và là cửa ngõ phía Tây Bắc của Tổ quốc, Lào Cai có vị trí quan trọng về kinh tế và quân sự. Sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc, từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, tên gọi và địa giới hành chính, tình hình kinh tế, xã hội của Lào Cai có nhiều thay đổi. Sự thay đổi đó như thế nào? Nhân dân Lào Cai có những đóng góp gì trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm?



Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
ND1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu:
Biết cách đọc văn bản trữ tình, tìm hiểu một số chú thích
b. Tổ chức thực hiện:
HS HĐCN- 5p: đọc thông tin mục 1 và TLCH:
H: Dựa vào thông tin trong mục, hãy trình bày sơ lược sự thay đổi địa giới hành chính, tên gọi vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

HSKT: Trình bày sơ lược tên gọi, địa giới hành chính và tên gọi vùng đất Lào Cai ?
- HSTB-CS
- GVNX-KL




















- HS HĐCĐ-4p: đọc nội dung thông tin mục 2.a đoạn từ đầu đến “
Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển”. và TLCH:
H: Hãy trình bày những nét nổi bật về tình hình nông nghiệp của Lào Cai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI?
- HSTB-CS
- GVNX-KL:
+ Ruộng đất ở Lào Cai thời kì này tập trung dưới hai hình thức là ruộng công và ruộng tư, nhưng diện tích ruộng công ngày càng bị thu hẹp, chuyển dần sang cho các quan lại, địa chủ hay các tù trưởng. Họ được quyền phân bổ và thu thuế, cho người dân thuộc các dân tộc thiểu số canh tác.
+ Thời Lý, triều đình đưa tù binh lên vùng đất Châu Đăng, Quy Hoá đặt hương, ấp.
+ Sang thời nhà Trần, xuất hiện loại hình ruộng đất thái ấp – điền trang của các quý tộc Trần (một phần đất của Lào Cai thuộc điền trang của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật – người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhà Trần).
+ Đến thời Lê (năm 1481), triều đình quyết định lập nên những đồn điền ở từng địa phương để cho các tù binh hoặc dân nghèo khai hoang, giao cho quan lại cai quản.
- GV cho HS quan sát ảnh ruộng bậc thang và để học sinh nêu cảm nhận và hiểu biết của mình về giá trị những thửa ruộng bậc thang của tỉnh Lào Cai trong thời buổi hiện nay.
- GV liên hệ với mùa du lịch ngắm những thửa ruộng bậc thang đang vừa ra ở Bát xát đợt tháng 8.

Tiết 2: …../9/2022
- HS HĐCN-4p: đọc nội dung thông tin mục 2.a đoạn còn lại và TLCH:
H: Hãy trình bày những nét nổi bật về tình hình công thương nghiệp của Lào Cai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI?

- HSTB-CS
- GVNX-KL: Nhìn chung, công thương nghiệp có phát triển nhưng bị hạn chế bởi các triều đại phong kiến nhằm ngăn ngừa bọn do thám và để bảo vệ lãnh thổ.






H: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp và công thương nghiệp Lào Cai thế kỉ X đến thế kỉ XVI?

- HSTB-CS
- GVNX- KL: Nhìn chung đã có những bước phát triển ban đầu , tuy nhieen vẫn còn nhiều hạn ché có thể do tư tưởng hệ phong kiến và cũng có thể do tác động của hoàn cảnh lúc bấy giờ.

- HS HĐCN-4p: đọc nội dung thông tin mục 2.b đoạn từ
“Các triều đại phong kiến……. phong kiến phương Bắc” và TLCH:
H: Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị ở Lào Cai từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
- HSTB-CS
- GVNX-KL







H: Em có nhận xét gì chính sách chính trị của Lào Cai?
- Chính sách khôn khéo, tạo mối quan hệ rằng buộc, gắn kết từ trên xuống dưới, tạo niềm tin trong nhân dân.
- HS HĐN-6p: đọc nội dung thông tin mục 2.b phần còn và TLCH:
H: Trình bày những nét chính về văn hoá, xã hội ở vùng đất Lào Cai từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
H: Vì sao sự phân hoá giai cấp trong xã hội ở Lào Cai thời kì này ngày càng rõ nét?

- HSTB-CS
- GVNX-KL
+ Giai cấp nông dân sống trong các động, sách, ít nhiều đều được chia ruộng đất. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến, ruộng đất của họ dần bị rơi vào tay các địa chủ. Nông dân phải thuê lại ruộng của địa chủ để canh tác và nộp tô thuế. Vì vậy, sự phân hoá giai cấp trong xã hội ngày càng rõ nét.
+ Lào Cai còn tiếp nhận các tộc người từ phương Bắc xuống định cư như người Thái, Dao, Mông,… Mỗi dân tộc đều có tiếng nói, chữ viết, tập tục riêng, đã tạo nên tính đa dạng, phong phú về sắc thái văn hoá, nhưng cơ bản nét văn hoá bản địa vẫn được gìn giữ ở vùng đất Lào Cai.
+ Các giai cấp trong xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc là do gc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nông dân khiến nông dân k có ruộng để canh tác……
1. Sự thay đổi về tên gọi và địa giới vùng đất Lào Cai từ cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.









* Địa giới Lào Cai

- Thời nhà Lý, vùng đất Lào Cai thuộc Đăng Châu, rồi đến phủ Quy Hoá.
- Thời nhà Trần, Lào Cai là phần đất chủ yếu của hai huyện Văn Bàn, Thuỷ Vĩ thuộc trấn Quy Hoá, đạo Đà Giang.
- Từ cuối thế kỉ XIV đổi là trấn Thiên Hưng. Đến thế kỉ XV, hai huyện Thuỷ Vĩ, Văn Bàn được thành lập trực thuộc châu Quy Hoá, trấn Thiên Hưng.
- Vào đầu thời Lê, đặt là lộ Quy Hoá. vua Lê Thánh Tông đã chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, hai huyện Văn Bàn, Thuỷ Vĩ thuộc về đạo Hưng Hoá.
* Tên gọi
- Lúc đầu có tên là Lão Nhai (Phố Cũ). Sau biến âm thành Lao Cai.
- Người Pháp khi làm bản đồ lại viết Lào Kay
- Từ năm 1950, tên tỉnh Lào Cai được thống nhất gọi cho đến ngày nay.

2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá vùng đất Lào Cai từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.​

a. Tình hình kinh tế​

* Nông nghiệp
- Ruộng đất tập trung dưới hai hình thức là ruộng công và ruộng tư, nhưng diện tích ruộng công ngày càng bị thu hẹp, chuyển dần sang cho các quan lại, địa chủ hay các tù trưởng.
- Sang thời nhà Trần, xuất hiện loại hình ruộng đất thái ấp – điền trang của các quý tộc Trần.
- Đến thời Lê (năm 1481), triều đình quyết định lập nên những đồn điền ở từng địa phương để cho các tù binh hoặc dân nghèo khai hoang, giao cho quan lại cai quản.
- Cư dân sinh sống trên địa bàn Lào Cai đã biết dựa vào điều kiện tự nhiên để sản xuất nông nghiệp như trồng lúa trên ruộng bậc thang và ngoài ra, họ còn trồng thêm ngô, lạc, đậu và một số loại rau khác.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển.
















* Công thương nghiệp



- Các nghề thủ công truyền thống như mộc, đan lát tre nứa, rèn sắt,... cũng phát triển nhằm phục vụ đời sống và sản xuất.
- Bên cạnh đó nghề khai mỏ như mỏ vàng, mỏ đồng sớm được chú trọng.
- Việc trao đổi buôn bán các sản vật địa phương với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc vẫn khá thường xuyên. Sau này Lào Cai trở thành thương khẩu quan trọng, lớn thứ ba cả nước gọi là “Bảo Thắng Quan”.
- Hệ thống chợ phiên được mở rộng.

b. Tình hình chính trị, xã hội, văn hoá​









- Chính trị:
+ Các triều đại phong kiến đặc biệt quan tâm, tạo mối quan hệ ràng buộc, gắn bó đối với các tù trưởng người địa phương thông qua con đường hôn nhân; hoặc cử người trong hoàng tộc đến trấn trị(2) hoặc giao quyền cho các quan lại địa phương.
+ Các mường, bản được giao cho các tù trưởng, lang đạo cai quản

- Văn hóa, xã hội:
+ Tồn tại hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân.
+ Lào Cai còn tiếp nhận các tộc người từ phương Bắc xuống định cư như người Thái, Dao, Mông,… Mỗi dân tộc đều có tiếng nói, chữ viết, tập tục riêng, đã tạo nên tính đa dạng, phong phú về sắc thái văn hoá.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài

1. Tổng kết


H. Tên vùng đất Lào Cai đã thay đổi như thế nào ?

H. Em có nhận xét gì nền kinh tế, chính trị Lào Cai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI?


2. Hướng dẫn học bài:

- Học bài

- Chuẩn bị mục 3b: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?

*********************************************​


HỌC KÌ 1

1708350773935.png


HỌC KÌ 2

1708350816380.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--- GIAO AN HỌC KÌ 1.GDĐP 7.rar
    8 MB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN--- GIAO AN HOC KÌ 2.GD ĐP 7.rar
    535.6 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,126
    Thành viên mới nhất
    Đoàn Thu Hà

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top