Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 1K

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,374
Điểm
113
tác giả
Giáo án giáo dục địa phương 7 tỉnh SƠN LA chương trình mới được soạn dưới dạng file word gồm CÁC File trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương 7 tỉnh SƠN LA về ở dưới.


KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của BộGDĐT)​

Trường:THCS Tông Lạnh
Tổ: Xã Hội
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Hoa


CHỦ ĐỀ : VĂN HOÁ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG

Tiết 1, 2 Bài 1. LỄ HỘI Ở SƠN LA


Ngày soạn: 01/ 01/ 2022 Ngày dạy: 03 + 04/ 01/ 2022; Dạy lớp 6E​

05 + 07/ 01/ 2022; Dạy lớp 6C, 6D

Tiết 1

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức
: Mô tả được một số lễ hội tiêu biểu ở Sơn La; Mô tả được ý nghĩa của lễ hội

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một hoạt động văn hoá, quan sát tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hoá

3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc, ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tinh thần

4. Năng lực cần đạt: Góp phần hình thành năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tổ chức sự kiện

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:
Giáo án Word, PowerPoint; Các tài liệu tham khảo có liên quan (video; phiếu học tập, padlet; Quizzi)

Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: giúp HS nắm được vị trí của bài học; hứng thú với bài học

Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi của giáo viên

Phương thức thực hiện: HS hoạt động cá nhân

Phương án kiểm tra, đánh giá: HS nhận xét lẫn nhau, GV đánh giá HS

Tiến trình thực hiện hoạt động:




HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾNTHỨCCẦNĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu
GV cho HS xem các hình ảnh lễ hội, chia sẻ nhận thức, sử dụng Padlet để chia sẻ
?Đâu là hình ảnh lễ hội ở SL.
? Đó là lễ hội gì ? Đã từng được trải nghiệm chưa? Em thích lễ hội nào ?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Giáo viên đánh giá/ giới thiệu bài học

GV: SL của chúng ta, không chỉ là mảnh đất có thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, mà còn là nơi có những phong tục tập toán quán, những lễ hội đậm bản sắc… Nương tựa vào thiên nhiên, mộĩ dân tộc trên mảnh đất Sơn La đã kiến tạo, tổ chức những phong tục, nghi lễ, lễ hội độc đáo, làm nên sức hấp đẫn đặc biệt của mãnh đất này.



- Học sinh có thể chia sẻ về các lễ hội qua các bức ảnh
. Bức ảnh 1: Không phải lễ hội ở SL – Hội Lim Bắc Ninh ( Trang phục …)
.Bức ảnh 2, 3: Lễ hội ở SL – dựa vào trang phục, địa điểm

- Học sinh chia sẻ những trải nghiệm đã có:













HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: I. Khái quát về lễ hội

Mục tiêu: HS nhận thức được khái niệm lễ hội, ý nghĩa nói chung của lễ hội trong văn hoá cộng đồng.

Nhiệm vụ: HS nghiên cứu ở nhà, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập được giao

Phương thức thực hiện: Vấn đáp/ trao đổi cá nhân.

Phương án kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét, chốt kiến thức.

Tiến trình thực hiện hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Đặt câu hỏi
  • Nêu cách hiểu về lễ hội
  • Theo em hoạt động lễ hội có vai trò gì trong đời sống con người
  • Em hiểu gì về lễ hội ở Sơn La
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, điền vào phiếu
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức.

Lễ hội là những sinh hoạt văn hoá (Lễ + Hội)
Nó không chỉ là hoạt động tín ngưỡng, hội hè vui chơi, mà còn thể hiện tín ngưỡng, bản sắc văn hoá, phản chiếu thế giới tinh thần của con người.
Hoạt động 2:

I.Khái quát về lễ hội
1. Về khái niệm:
+ Lễ hội là những sinh hoạt văn hoá cộng đồng do con người kiến tạo tổ chức bao gồm những nghi thức (lễ) và những hoạt động vui chơi.
+ Lễ hội tiêu biểu ở VN: Hội Lim, Hội Gióng, Hội đền Trần.
2.Vài trò, ý nghĩa.
- Hội hè vui chơi
- Đó là kiến tạo văn hoá thể hiện tín ngưỡng, phản chiếu tâm hồn của người dân.
3. Lễ hội ở Sơn La:
- Có nhiều lễ hội, mỗi dân tộc có một lễ hội riêng.
- Được hình thành dựa trên những đặc điểm sinh hoạt đời sống, thiên nhiên …mà mỗi dân tộc đó gắn bó.
- Phản chiếu tâm hồn, tín ngưỡng văn hoá của mỗi dân tộc.


Hoạt động 2: II. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở Sơn La


Nhiệm vụ 1: Nghi lễ gội đầu.

Mục tiêu:
Học sinh mô tả, hiểu được tục gội đầu của dân tộc Thái

Nhiệm vụ: Thực hiện lệnh trong phiếu học tập; Điền các thông tin vào phiếu học tập, hình thành các tri thức về nghi lễ gội đầu

Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm.

Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh trình bày sản phẩm, GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của h/s

Tiến trình thực hiện hoạt động:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


GV: Chuyển giao nhiệm vụ:

Học sinh xem video, kết hợp với nghiên cứu văn bản ở nhà.
Giao phiếu học tập
II. Một số lễ hội tiêu biểu ở Sơn La
1.Nghi lễ gội đầu.


PHIẾU HỌC TẬP
Tên nhóm
Em hãy chọn lựa thông tin, miêu tả hoạt động và ý nghĩa của tục gội đầu điền vào phiếu sau.
Thời gian điạ điểmCác hoạt độngNguồn gốc, ý nghĩa
Chia sẻ cảm nhận cá nhân của em về tục này ( Hãy thử so sánh với những lễ hội khác của miền xuôi mà em biết để thấy được nét




Hs thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, điền thông tin, trình bày sản phẩm.

GV: Đánh giá, nhận xét sản phẩm.

GV mở rộng: Đây là một trong những phong tục độc đáo: có cái đẹp của mái tóc phụ nữ; có sự sống và chảy trôi của nước….

Thời gian điạ điểmCác hoạt độngNguồn gốc, ý nghĩa

-Nghi lễ của người Thái trắng Quỳnh Nhai.
-Cuối năm/ chiều 30 tết- chuẩn bị sang năm mới



-Nghi thức cúng Tết ở nhà
- Nghi thức gội đầu
+Từ từ cúi đầu, xoã tóc xuống sông, tay cầm cành lá nhúng xuống nước rồi đập nhẹ lên đầu rồi thả cành lá xuôi dòng )
+Dùng nước vo gạo đã ngấm chua xối lên tóc
-Thái độ:tỉ mỉ, thành kính.
- Truyền thuyết nàng Han
- Ý nghĩa:
+ Tín ngưỡng với nàng Han.
+ Xua điều không may mắn theo dòng nước
+ Gửi hy vọng về những điều tốt đẹp cho năm mới
Nhận xét cá nhân
+ Có nét đời thường: Vốn là một hoạt đời của cuộc sống đời thường
+ Thiêng liêng: đã được nâng lên thành nghi lễ thiêng liêng, không có sắc thái hội hè như các lễ hội miền xuôi.
. Gắn với vẻ đẹp, mái tóc của người phụ nữ: Thái
. Gắn với sông nước: thanh tẩy, chảy trôi
. Thời điểm cuối năm: Trang trọng thiêng liêng.


LUYỆN TẬP



Mục tiêu:
Củng cố và kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của HS qua bài học

Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV

Phương thức thực hiện: Phiếu trả lời tích thông tin đúng sai/ Quzzi

Phương án kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

Tiến trình thực hiện



HOẠT ĐỒNG CỦA GV - HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
STTThông tin
1Nghi lễ gội đầu liên quan đến truyền thuyết nàng Han- vị nữ tướng anh hùng có công đánh đuổi giặc phương Bắc
2Nghi lễ gội đầu nhằm tôn vinh vẻ đẹp của người con gái Thái với mái tóc dài thướt tha
3Nghi lễ gội đầu thường diễn ra vào đầu năm mới.
4Nghi lễ gội đầu là của người Thái đen
5Trong nghi lễ gội đầu sau nghi thức cúng tết là phần hội vui tươi sôi nổi.

Giáo viên giao phiếu
Hs thực hiện nhiệm vụ: Tìm thông tin đúng sai
GV: Đánh giá nhận xét
Thông tin đúng: 3/5


VẬN DỤNG

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sâu hơn về phong tục trong đời sống

Nhiệm vụ: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch nhí

Phương thức thực hiện: Hs đóng vai giới thiệu đối thoại với du khách

Phương án kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS


*Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: HS chuẩn bị tiết 2:

Tiết 2:

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về Nghi lễ Mạng Ma


Mục tiêu: Học sinh nắm đặc trưng các hoạt động, ý nghĩa của nghi lễ Mạng Ma

Nhiệm vụ: Đọc tìm kiếm tư liệu; học sinh chuẩn bị bài thuyết trình.

Phương thức thực hiện:
Mô hình lớp học đảo ngược, học sinh lên trình bày sản phẩm.

Phương án kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh

Tiến trình thực hiện hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm chuẩn bị sản phẩm thuyết trình (ảnh, tranh, pp, bài thuyết trình…)
Nhóm Sông Đà:
Nhóm Hoa Ban:
Nhóm Pỉnh Tộp:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi.
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức

GV vừa đánh giá, nhận xét vừa kết hợp bình giảng thêm một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc:
2.Nghi lễ Mạng Ma
GỢI Ý SẢN PHẨM



Tên GọiDân TộcThời gianHoạt động chính diễnÝ nghĩa
Nghi lễ Mạng MaXinh Munmùa xuânPhần lễ, thầy mo dâng lễ cầu mong lên thần linh, tổ tiên
Phần hội diễn ra với những điệu múa rộn ràng, vui tươi: Múa khăn, múa xoè vòng, múa tăng bu, múa chèo thuyền.
Cầu mong cho bà con dân bản khoẻ mạnh, vạn vật sinh sôi, mưa thuận, gió hoà, mùa màng tươi tốt, bội thu.
Trò chơi: Ai nhanh hơn, Ai đúng hơn. Xác định thông tin đúng về các lễ hội ở Sơn La trong bảng dưới đây: Đúng ghi (Đ), Sai ghi (S)

Luật chơi: Hai đội cử ra 5 bạn tiếp sức lần lượt lên điền theo thứ tự Đ, S. Đội nào song trước đội đó thắng cuộc.

STTThông tin
1Nghi lễ Gội đầu có nguồn gốc liên quan đến truyền thuyết nàng Han - vị nữ tướng anh hùng cầm quân đánh đuổi giặc phương Bắc.Đ
2Nghi lễ Gội đầu nhằm tôn vinh vẻ đẹp của người con gái Thái với mái tóc dài tha thướt.S
3Mục đích chính của nghi lễ Mạng Ma là cầu mong cho người thân, bản làng luôn khoẻ mạnh.Đ
4Lễ hội của các dân tộc ở Sơn La thường gồm hai phần: phần lễ và phần hội.Đ
5Lễ hội của các dân tộc ở Sơn La phong phú, đa dạng góp phần tạo nên bức tranh văn hoá nhiều sắc màu của các dân tộc nơi đây.Đ
HS: nhận xét - GV chốt

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: phát triển năng lực nói diễn cảm trước đông người cho HS. Yêu thích, tự hào về Lễ Hội địa phương.
b) Nội dung: HS diễn tả được một lễ hội cho du khách hiểu và yêu mến mảnh đất Sơn La. Cử HS làm BGK có chấm điểm theo tiêu chí giọng nói, nét mặt, cử chỉ, nội dung lễ hội…
c) Sản phẩm: Hs đóng vai giới thiệu đối thoại với du khách
d) Tổ chức thực hiện: Cặp đôi, cá nhân.


Câu 1. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một lễ hội tại Sơn La?

Câu 2. Trình bày ý nghĩa của lễ hội trong đời sống tinh thần của một số dân tộc ở Sơn La.


HS: NX, chấm điểm

GV: Nhận xét

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: phát triển năng lực của học sinh hiểu nhiệm vụ của HS là yêu mến, có ý thức bảo tồn và phát huy Lễ hội ở địa phương.
b) Nội dung: Bảo tồn trò chơi ném còn, múa xòe, đánh trống tại địa phương.
c) Sản phẩm: HS thực hiện được điệu múa xòe cùng với nhóm bạn.
d) Tổ chức thực hiện: Nhóm, cá nhân


3. Nêu những việc em nên làm và không nên làm để tiếp tục bảo tồn, lan toả giá trị văn hoá lễ hội tại địa phương.

HS: Phát biểu cá nhân nêu suy nghĩ của bản thân.

HS: Tập múa một điệu múa của dân tộc Thái để tham gia văn nghệ “Mừng Đảng mừng xuân”

4. Tìm hiểu thêm một số lễ hội tại địa phương em theo gợi ý SGK/11



*Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
HS chuẩn bị tiết “Truyện cổ tích của các dân tộc ở Sơn La”

1694014142079.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--GDĐP 7 TINH SON LA.zip
    9.1 MB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,362
    Bài viết
    37,831
    Thành viên
    140,747
    Thành viên mới nhất
    Oanh91cb

    Thành viên Online

    Top