Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,374
Điểm
113
tác giả
Giáo án giáo dục địa phương Đồng Nai lớp 7 CẢ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương đồng nai lớp 7 về ở dưới.
Tuần 1-> Tuần 6
Ngày soạn: 6,13,20,27,29/09/2023

Tiết 1-> tiết 6 Ngày dạy: 9,16,23,30/09 và 7,14/10/2023





TÊN BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ 1: CA DAO, TỤC NGỮ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI

MÔN NGỮ VĂN


Thời gian thực hiện: 8 tiết (Ca dao địa danh sản vật ĐN: 02 tiết ; Ca dao lao động sản xuất: 01 tiết, ca dao tình cảm gia đình: 01 tiết, Một số bài tục ngữ khác: 02 tiết, ôn tập 01 tiết, kiểm tra 1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

a. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực đặc thù:

- Mô tả được khái quát về thơ ca trữ tình dân gian phi nghi lễ (ca dao về lao động, sinh hoạt, giao duyên) địa phương; nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển của ca dao Đồng Nai;

- Xác định đặc điểm nghệ thuật, đặc trưng của ca dao,tục ngữ của địa phương.

- Nhận biết được thể loại, đọc hiểu một số bài ca dao, tục ngữ địa phương.

- Nhận biết được một số yếu tố nội dung (Đề tài,chủ đề,..) và hình thức( số lượng câu, tiếng, vần, nhịp,..) của một số văn bản ca dao,tục ngữ tỉnh Đồng Nai.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.Từ đó rút ra được ý nghĩa giáo dục của một số câu ca dao,tục ngữ của Đồng Nai.

- Viết được bài văn và trình bày( bằng hình thức nói) cảm nhận một số câu ca dao về Đồng Nai.

2. Phẩm chất

- Yêu nước: Yêu quý trân trọng những kinh nghiệm cha ông để lại.

- Trách nhiệm: Vận dụng vào đời sống thực tế những kinh nghiệm hay phù hợp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên


- Kế hoạch bài dạy

- Học liệu: Máy tính, phiếu học tập, một số câu ca dao, tục ngữ cùng chủ đề.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Soạn bài, bảng cá nhân

- Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.

b. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập


? Đọc một số câu ca dao hoặc tục ngữ mà em biết.

? Trình bày một bài ca dao Đồng Nai mà em biết. Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

* Giáo viên:

- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu trình bày các câu ca dao, tục ngữ theo đúng yêu cầu.

* Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày cá nhân.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập

+ Kết quả làm việc

+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)

+ Như các em vừa thấy có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về đời sống sinh hoạt, tình cảm tâm hồn của con người Đồng Nai và sự giàu đẹp trù phú của quê hương mình. Vậy kho tàng ca dao, tục ngữ với số lượng lớn sẽ là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của ca dao, tục ngữ Đồng Nai.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2.1. Hình thành kiến thức 1: Khái quát về ca dao, tục ngữ Đồng Nai

a. Mục tiêu:
Nhận biết được một số nét đặc trưng của ca dao, tục ngữ Đồng Nai.

- Nhận biết được một số yếu tố nội dung và hình thức của một số văn bản ca dao, tục ngữ Đồng Nai.

b. Tổ chức thực hiện

Họat động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái quát về ca dao, tục ngữ Đồng Nai.
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* Nhiệm vụ:
- Đọc ngữ liệu về ca daoĐồng Nai.
- Tìm hiểu về đề tài, chủ đề các bài ca dao Đồng Nai.
- Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc của người viết
- Thông điệp của các bài ca dao.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm
- Luật chơi: Cả lớp chia thành 4 nhóm tham gia thảo luận trong vòng 5 phút ghi vào phiếu học tập, sau đó đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- Sản phẩm: Những nội dung phản ánh ca dao Đồng Nai.
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Lập đội tham gia
+ Thực hiện thảo luận theo đúng quy định
* Giáo viên:
- Chiếu ngữ liệu cho HS đọc
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày. Hết thời gian thì dừng lại
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Hs đại diện mỗi nhóm trình bày theo phiếu học tập trong thời gian quy định.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
GV: Những địa danh, sản vật và con người Đồng Nai đã được đi vào thơ ca, được đúc kết trong những câu ca dao tục ngữ. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu Văn bản: Ca dao Đồng Nai
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về các yếu tố của ca dao, tục ngữ Đồng Nai
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu về số lượng câu, chữ trong các bài ca dao, tục ngữ
- Tìm hiểu về vần, nhịp của các bài ca dao, tục ngữ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm
- Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Lập đội tham gia
+ Thực hiện thảo luận theo đúng quy định
* Giáo viên:
- Chiếu ngữ liệu cho HS đọc
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày. Hết thời gian thì dừng lại
Bước 3: Báo cáo kết quả:
Hs đại diện mỗi nhóm trình bày theo phiếu học tập trong thời gian quy định.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
Tiết 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CA DAO ĐỒNG NAI
I. Khái quát về ca dao Đồng Nai











1. Đề tài: Thiên nhiên, sản vật, con người, than thân, tình cảm lứa đôi…
2. Chủ đề: Phản ánh một cách sinh động đời sống tình cảm, tâm hồn của người ĐN trong quá trình mở đất lập nghiệp và đấu tranh bảo về quê hương xứ sở.
3. Cảm xúc của người viết: Yêu mến, tự hào, trân trọng về thiên nhiên cũng như con người Đồng Nai.
4. Thông điệp: Chúng ta hãy biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.

























II. Các yếu tố của ca dao, tục ngữ Đồng Nai



1. Số lượng câu: Không hạn định
2. Số lượng chữ: Linh hoạt tùy theo thể loại
3. Vần: Vần chưng và vần lưng
4. Nhịp: Đa dạng



Đọc hiểu một số văn bản ca dao Đồng Nai
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đề tài, chủ đề của ca dao Đồng Nai
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- Đọc ngữ liệu về ca dao Đồng Nai
- Thực hiện các nội dung trong phiếu học tập
Phiếu học tập
- Xác định đề tài, chủ đề các bài ca dao

Bài ca dao
Đề tài
Chủ đề
Bài 1,2,3
Bài 4,5
Bài 6,7,8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm trong vòng 5’
- Cả lớp chia thành 4 nhóm: Nhóm 1,2 bài 1,2,3,4,5 nhóm 3,4 bài 6,7,8 các nhóm tham gia thảo luận trong vòng 5 phút rồi ghi vào bảng thống kê, sau đó đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- Sản phẩm: Bảng thống kê
*Thực hiện nhiệm vụ:
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Lập nhóm tham gia và đề cử nhóm trưởng
+ Thực hiện thảo luận theo đúng quy định
* Giáo viên:
- Chiếu bảng thống kê
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày. Hết thời gian thì dừng lại
Bước 3:Báo cáo kết quả:
- Hs đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
GV: - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc và chú ý các chú thích.
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
* GV: Đồng Nai là một tỉnh phía Nam nước ta, giáp một một thành phố sôi động, nhộn nhịp và phát triển. Đồng Nai có một thành phố rất phát triển là thành phố Biên Hòa, thành phố đang có những bước chuyển biến, phát triển mạnh mẽ.
Câu ca dao trên giới thiệu về đặc sản của Biên Hòa đó là bưởi Thanh Trà, bên cạnh đó câu ca dao còn nhắc đến Thủ Đức và Tây Ninh.
Nhiệm vụ 2: Vẻ đẹp vùng của đất Đồng Nai
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
- Câu 1: Kể tên những đặc sản của Đồng Nai được nhắc đến trong bài 1, 4,5? Qua đó em nhận xét gì về vùng đất ĐN?
Câu 2: Những phẩm chất nào của con người ĐN được phản ánh qua các bài 6,7,8?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Phương pháp : Vấn đáp, đặt câu hỏi
- Nhiệm vụ : HS theo dõi thực hiện yêu cầu
- Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong ca dao Đồng Nai
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* HS các nhóm hoàn thành bảng sau:
BàiTừ địa phươngThể thơSố tiếng VầnGhi chú
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Phương pháp : Thảo luận, lập bảng
- Nhiệm vụ : HS theo dõi thực hiện yêu cầu
- Phương thức thực hiện : hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trình bày kết quả theo bảng phụ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)






Đọc kết nối kiến thức: 01 văn bản có nội dung liên quan các bài ca dao được đọc hiểu.
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* HS đọc 1 bài ca dao có nội dung tương tự như các bài ca dao đã học
Bài ca dao đó phản ánh nội dung gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi thực hiện yêu cầu
- Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
Nhiệm vụ 2: Xác định đề tài, chủ đề
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

Gv giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh theo cặp bàn
Hoàn thành phiếu học tập sau
Đề tàiChủ đề
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi thực hiện yêu cầu
- Phương thức thực hiện : Hoạt động hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
Nhiệm vụ 3: Đọc mở rộng theo thể loại
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* HS đọc bài “
Danh xưng Đồng Nai qua ca dao” / SGK 15,16,17
- Xác định thể loại, chủ đề, thông diệp của các bài ca dao
Thể loạiChủ đềThông điệp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi thực hiện yêu cầu
- Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)






GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ ĐỒNG NAI.
Nhiệm vụ: Tìm hiếu khái quát về tục ngữ Đồng Nai
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* Nhiệm vụ:
- Đọc ngữ liệu khái quát về tục ngữ Đồng Nai.
- Tìm hiểu về đề tài, chủ đề các bài tục ngữ Đồng Nai.
- Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc của người viết
- Thông điệp của các bài tục ngữ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm
- Luật chơi: Cả lớp chia thành 4 nhóm tham gia thảo luận trong vòng 5 phút ghi vào phiếu học tập, sau đó đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- Sản phẩm: Những nội dung phản ánh của tục ngữ Đồng Nai.
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Lập đội tham gia
+ Thực hiện thảo luận theo đúng quy định
* Giáo viên:
- Chiếu ngữ liệu cho HS đọc
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày. Hết thời gian thì dừng lại
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Hs đại diện mỗi nhóm trình bày theo phiếu học tập trong thời gian quy định.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
+ Kết quả làm việc
+ Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)

Duyệt của tổ trưởng
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................

ĐỌC HIỂU MỘT SỐ BÀI TỤC NGỮ TIÊU BIỂU VỀ ĐỒNG NAI
Nhiệm vụ 1: Xác định đề tài các bài tục ngữ
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

* Nhiệm vụ:
GV cho học sinh đọc 8 câu tục ngữ trong sách chương trình địa phương, phần chú thích.
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm nom
2. Đười ươi cười thì nắng, cỏ gà trắng thì mưa
3. Được mùa xoài, toi mùa lúa.
4. Gà rừng gáy thì cấy hạt đậu
5. Cơm cai Rịa, cá Rí Rang
6. Dưa đàng đít, mít đàng đầu
7. Đất mình thì đội dù qua
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
8. Họ hàng thì xa sui gia thì gần

Chú thích:
  • Nắng dai: Tháng giêng ở NB là tháng nắng, Nắng từ ban mai đến chiều tối.
  • Nồm: Gió nồm mang đặc tính gió mát và ẩm ướt thổi từ Đông - Nam đến VN
  • Từ tháng 4 – 10

  • Các nhóm hoàn thành bảng sau:
    • Đề tài
    • Câu tục ngữ
    • Những kinh nghiệm cụ thể
    • Kinh nghiệm thời tiết
    • Kinh nghiệm nghề nghiệp
    • Kinh nghiệm lựa chọn đặc sản
    • Kinh nghiệm ứng xử

    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

    - Phương pháp : Thảo luận theo 4 nhóm, các nhóm lập bảng
    - Nhiệm vụ : HS theo dõi thực hiện yêu cầu: Nhóm 1: Câu 1,2
    Nhóm 2: Câu 3,4
    Nhóm 1: Câu 5,6
    Nhóm 1: Câu 7,8
    - Phương thức thực hiện : hoạt động nhóm
    Bước 3: Báo cáo kết quả
    - Gv tổ chức hoạt động
    - Hs trình bày kết quả theo bảng phụ.
    Bước 4: Kết luận, nhận định
    - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
    - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
    + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
    + Kết quả làm việc
    + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
    Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật:
    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    - Hs hoàn thành bảng sau:
    CâuSố tiếng Vần
    1
    2
    3
    4
    5
    6
    7
    8

    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

    - Phương pháp : Thảo luận, lập bảng
    - Nhiệm vụ : HS theo dõi thực hiện yêu cầu
    - Phương thức thực hiện : hoạt động nhóm
    Bước 3: Báo cáo kết quả
    - Gv tổ chức hoạt động
    - Hs trình bày kết quả theo bảng phụ.
    Bước 4: Kết luận, nhận định
    - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
    - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
    + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
    + Kết quả làm việc
    + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
    ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC: Đọc văn bản có nội dung liên quan đến các bài tục ngữ đọc hiểu.
    Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản
    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    * HS đọc 1 bài tục ngữ có nội dung tương tự như các bài ca dao đã học
    Bài ca dao đó phản ánh nội dung gì?
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
    - HS theo dõi thực hiện yêu cầu
    - Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
    Bước 3: Báo cáo kết quả
    - Gv tổ chức hoạt động
    - Hs trả lời câu hỏi
    Bước 4: Kết luận, nhận định
    - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
    - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
    + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
    + Kết quả làm việc
    + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)
    Nhiệm vụ 2: Xác định đề tài, chủ đề
    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    Gv giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh theo cặp bàn
    Hoàn thành phiếu học tập sau
    Đề tàiChủ đề
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
    - HS theo dõi thực hiện yêu cầu
    - Phương thức thực hiện : Hoạt động hoạt động nhóm.
    Bước 3: Báo cáo kết quả
    - Gv tổ chức hoạt động
    - Hs trả lời câu hỏi
    Bước 4: Kết luận, nhận định
    - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
    - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
    + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
    + Kết quả làm việc
    + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)





    Nhiệm vụ 3: Đọc mở rộng theo thể loại
    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    * HS đọc một số câu tục ngữ khác theo sự chuẩn bị ở nhà
    - Xác định đề tài và những kinh nghiệm cụ thể trong các câu tục ngữ đó
    Đề tàiCâuNhững kinh nghiệm cụ thể
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
    - HS theo dõi thực hiện yêu cầu
    - Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
    Bước 3: Báo cáo kết quả
    - Gv tổ chức hoạt động
    - Hs trả lời câu hỏi
    Bước 4: Kết luận, nhận định
    - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
    - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
    + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập
    + Kết quả làm việc
    + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần)














Tiết 2:
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Văn bản 1: Ca dao Đồng Nai
Đề tài, chủ đề



Bài ca dao
Đề tài
Chủ đề
Bài 1,4,5Sản vật địa phươngCa ngợi quảng bá các sản vật đặc sắc của Đồng Nai
Bài 2,3Thiên nhiênPhả cảnh vật hoang sơ của vùng đất mớin ánh
Bài 6,7,8Con người Đồng NaiCa ngợi vẻ đẹp con người ĐN: Yêu thương, gắn bó thủy chung.


































2. Vẻ đẹp vùng đất của Đồng Nai
-
Cuộc sống lao động của địa phương với những đặc sản nổi tiếng: bưởi, sầu riêng, chuối già, cá bui, sò huyết, gạo thơm tôm càng
à Giàu có, nhiều sản vật nổi tiếng

- Phẩm chất của người Đồng Nai: Chân thành, mộc mạc, yêu thương, thủy chung, gắn bó, giữ trọn lời hẹn ước.


















3. Nghệ thuật

BàiTừ địa phươngThể thơSố tiếng VầnBiện pháp tu từ
2
3
Kinh
Chưn, nich
Lục bátCâu trên :6
Câu dưới: 8
Vần chân, vần lưngLiệt kê, ẩn dụ
8,7Lục bát biến thể4,8,6,8Vần chân, vần lưngẨn dụ














Duyệt của tổ trưởng
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................





Tiết 3:
ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC VÀ ĐỌC MỞ RỘNG
I. Đọc kết nối kiến thức
1. Đọc

- Chim bay về núi Biên Hòa
Chồng đây vợ đó ai mà muốn xa
- Biên Hòa xứ bưởi thanh thanh
Có cô bán bưởi xinh xinh trữ tình
- Đồng Nai nước ngọt gió hiền
Biên Hùng muôn thuở tiếng truyền an vui.
- Bốn mùa em chẳng phải lo
Gạo Đồng Nai, vải Nghệ Tĩnh, em ấm no trọn đời.
-Ăn bưởi thì hãy đến đây
Đến mùa bưởi chín vàng cây trĩu cành.








2. Đề tài, chủ đề:

- Đề tài: Tình cảm gia đình, sản vật thiên nhiên.
- Chủ đề: Các bài ca dao phản ánh sự phong phú, đa dạng về sản vật của thiên nhiên đất nước, tình nghĩa thủy chung của con người.



















2: Đọc mở rộng theo thể loại: đọc thêm một số bài ca dao
Khác. (Danh xưng Đồng Nai qua ca dao)


Thể loạiChủ đềThông điệp
Thơ lục bát và lục bát biến thể- Ca ngợi vùng đất Đồng Nai có nhiều nguồn lợi và mưu cầu cuộc sống
(Nước ngot, gạo nhiều..)
- Ca ngợi thiên nhiên Đồng Nai trù phú với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều nét đẹp văn hóa.
Nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn truyền thống văn hóa cũng như vẻ đẹp của thiên nhiên đồng thời quảng bá cho mọi người hiểu biết hơn về Đồng Nai.

Tiết 4:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ ĐỒNG NAI.



1. Đề tài: Lao động sản xuất, cách ứng xử xã hội
2. Chủ đề: Phản ánh sự đúc kết những kinh nghiệm về đời sống sản xuất, sinh hoạt xã hội của người ĐN.
3. Cảm xúc của người viết: Yêu mến, tự hào, trân trọng những kinh nghiệm của dân gian trong cuộc sống.
4. Thông điệp: Chúng ta hãy biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn vốn sống, vốn tiếng Việt ở địa phương.




























Duyệt của BGH
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................


Tiết 5: ĐỌC HIỂU MỘT SỐ BÀI TỤC NGỮ VỀ ĐỒNG NAI
VĂN BẢN 2: TỤC NGỮ ĐỒNG NAI
1.Đề tài:






















  • Đề tài
  • Câu tục ngữ
  • Nhữngkinh nghiệm cụ thể
  • Kinh nghiệm thời tiết
  • 1,2
  • -Nếu tháng giêng mà nắng lâu thì sang tháng hai sẽ mưa lớn
-Tháng 3 mà có gió nồm lớn thì sang tháng 4 sẽ ít nồm hơn
- Nhìn vào hiện tượng tự nhiên để đoán thời tiết( con đười ươi cười thì trời sẽ hay nắng, còn cỏ gà ngả màu trắng là trời sẽ mưa
  • Kinh nghiệm nghề nghiệp
  • 3,4
- Kinh nghiệm khi xoài được mùa thì lúa năng suất lại thấp.
- Thời điểm trồng đậu thích hợp vào sáng sớm.
  • Kinh nghiệm lựa chọn đặc sản
  • 5,6
  • Món cơm , cá ngon nổi tiếng là ở ĐN, Bà Rịa, Phan Rí, Phan Rang
  • Kinh nghiệm ứng xử
  • 7,8
Bài học về sự khiêm nhường trong ứng xử khi ra ngoài XH và cách đối đãi, giao tiếp thân mật giữa sui gia với nhau










2. Nghệ thuật:
CâuSố tiếng Vần
18Vần lưng
210Vần lưng
36Vần chân
47Vần lưng
56
66Vần lưng
7Trên:6; dưới :8Vần lưng
88Vần lưng
























Tiết 6: ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC VÀ ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
I. Đọc kết nối kiến thức

1. Đọc


a. Ráng mỡ gà ai có nhà thì giữ.
b. Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau














2. Đề tài, chủ đề
Đề tàiChủ đề
Kinh nghiệm thời tiết ( câu a)Nếu thấy ráng màu vàng thì thường có giông bão nên cần phải bảo quản tài sản, nhà của cẩn thận.

Kinh nghiệm nghề nghiệp ( câu b)
Đây là kinh nghiệm tay nghề về việc làm mà ông bà ta đã để lại trong câu tục ngữ trên. Nuôi lợn nái là một việc làm rất giàu vì, nuôi lợn nái sẽ đẻ lợn con, nuôi lợn con lớn bán ta sẽ có tiền, còn với bồ câu chỉ nuôi cho vui chứ chả lợi lộc gì .
Kinh nghiệm ứng xửKhi giao tiếp cần lựa chọn lời nói cho phù hợp, tế nhị để tránh gây mất lòng người khác.
  • .
II. Đọc mở rộng theo thể loại: Đọc thêm một số tục ngữ khác.
1. Đọc
a. Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.
.
b. Bánh cuốn Thanh Trì, bánh gì (giầy) Quán Gánh
c. Ăn có nhai, nói có nghĩ

  • Đề tài
  • Câu tục ngữ
  • Những kinh nghiệm cụ thể
  • Kinh nghiệm nghề nghiệp
  • a
  • Đây là câu tục ngữ nói về sự khổ cực của nghề nông, dù tất cả chúng ta có ruộng nhiều đến mức nào cũng không bằng khi tất cả chúng ta có một cacsi nghề. Làm nông là một nghề cực khổ và khó khăn vất vả, chính cho nên vì thế mà có một nghề nào đó vẫn hay
  • Kinh nghiệm đặc sản
  • b
  • Ăn bánh cuốn tìm đến Thanh Trì ( Hà Nội), bánh rất ngon, còn ăn bánh giầy thì đến quán Gánh
  • Kinh nghiệm về ứng xử
  • c
  • Ăn uống nên từ tốn, nói năng nên thận trọng, cân nhắc kỹ trước khi nói.
1694684771300.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---GDĐP 7 CHUẨN.docx
    108.8 KB · Lượt xem: 3
  • YOPO.VN--GD ĐỊA PHƯƠNG 7-2023.doc
    15.8 MB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,362
    Bài viết
    37,831
    Thành viên
    140,744
    Thành viên mới nhất
    hươngly889

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top