Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG LỚP 3 THEO TUẦN được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 57 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Tiết sinh hoạt:
a. Kiến thức: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, rèn kĩ năng phê và tự phê.
c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
2. Tiết kĩ năng sống:
a. Kiến thức: - Biết được tầm quan trọng của kĩ năng nhận thức bản thân.
b. Kĩ năng: - Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp để nhận thức bản thân
c. Thái độ: - Vận dụng một số lưu ý, biện pháp để nhận thức bản thân hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Sách kĩ năng sống
- Tranh
2. Học sinh:
- Sách kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học
A. Tiết sinh hoạt:
1. Nhận xét hoạt động trong tuần.
*) Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
*) GV đánh giá các hoạt động trong tuần:
+ Nề nếp: Thực hiện tương đối tốt mọi nề nếp
- Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn, truy bài có hiệu quả. Ý thức tự quản tương đối tốt.
- HS ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi, đoàn kết bạn bè.
+ Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài và học bài tương đối tốt, soạn sách vở đầy đủ.
- Còn tồn tại hiện tượng chưa chú ý nghe giảng, nói chuyện riêng.
+ Các hoạt đông khác: HS mặc đồng phục đúng quy định. Thực hiện tương đối tốt luật ATGT. Tham gia đầy đủ các hoạt động đội.
+ Tuyên dương: Thảo, Quỳnh, Phương
+ Nhắc nhở: Phong, Tr. Hiếu, Gia Huy, Đại
2. Phương hướng tuần 2:
a. Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì tốt truy bài 15 phút đầu giờ, mặc đồng phục đúng quy định.
Thực hiện tốt nề nếp, quy định của trường, lớp.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, đầy đủ, nghỉ có xin phép.
- Rèn luyện đạo đức: ngoan, lễ phép.
b. Học tập: Duy trì nề nếp học tập:
- Duy trì ý thức học tập nghiêm túc và chuẩn bị bài đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
c. Hoạt đông khác:
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, lớp học sạch sẽ.
- Giữ gìn bàn ghế, tài sản của nhà trường.
- Nghiêm túc thực hiện tốt ATGT.
B. Tiết kĩ năng sống
Sinh hoạt tuần 1 - Kĩ năng sống
Bài 1: KĨ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN
Bài 1: KĨ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN
I. Mục tiêu
1. Tiết sinh hoạt:
a. Kiến thức: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, rèn kĩ năng phê và tự phê.
c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
2. Tiết kĩ năng sống:
a. Kiến thức: - Biết được tầm quan trọng của kĩ năng nhận thức bản thân.
b. Kĩ năng: - Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp để nhận thức bản thân
c. Thái độ: - Vận dụng một số lưu ý, biện pháp để nhận thức bản thân hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Sách kĩ năng sống
- Tranh
2. Học sinh:
- Sách kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học
A. Tiết sinh hoạt:
1. Nhận xét hoạt động trong tuần.
*) Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
*) GV đánh giá các hoạt động trong tuần:
+ Nề nếp: Thực hiện tương đối tốt mọi nề nếp
- Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn, truy bài có hiệu quả. Ý thức tự quản tương đối tốt.
- HS ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi, đoàn kết bạn bè.
+ Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài và học bài tương đối tốt, soạn sách vở đầy đủ.
- Còn tồn tại hiện tượng chưa chú ý nghe giảng, nói chuyện riêng.
+ Các hoạt đông khác: HS mặc đồng phục đúng quy định. Thực hiện tương đối tốt luật ATGT. Tham gia đầy đủ các hoạt động đội.
+ Tuyên dương: Thảo, Quỳnh, Phương
+ Nhắc nhở: Phong, Tr. Hiếu, Gia Huy, Đại
2. Phương hướng tuần 2:
a. Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì tốt truy bài 15 phút đầu giờ, mặc đồng phục đúng quy định.
Thực hiện tốt nề nếp, quy định của trường, lớp.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, đầy đủ, nghỉ có xin phép.
- Rèn luyện đạo đức: ngoan, lễ phép.
b. Học tập: Duy trì nề nếp học tập:
- Duy trì ý thức học tập nghiêm túc và chuẩn bị bài đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
c. Hoạt đông khác:
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, lớp học sạch sẽ.
- Giữ gìn bàn ghế, tài sản của nhà trường.
- Nghiêm túc thực hiện tốt ATGT.
B. Tiết kĩ năng sống
Phương pháp | Nội dung |
1. Hoạt động dạy học a. Hoạt động 1: ( 5’)Hoạt động cơ bản * Trải nghiệm: - GV hướng dẫn trò chơi: + Em nhận thấy em và bạn đã tự tin khi nói về mình chưa? Tại sao? - GV nhận xét, tuyên dương. * Chia sẻ, phản hồi: Chiếc túi bí mật - GV yêu cầu HS suy nghĩ xem bốn chiếc túi chứa đựng những điều gì. Sau đó viết những điều ấy vào ô trống bên cạnh những chiếc túi * Xử lý tình huống - HS đọc từng tình huống. - Yêu cầu HS nêu cách xử lý. - HS, GV nhận xét. * Rút kinh nghiệm - HS vẽ lại bản thân mình trong gương - Chọn các từ: nhu cầu, ước mơ, khả năng, sở thích để điền vào chỗ chấm. - HS đọc kết quả. b) Hoạt động 2: ( 10’)Hoạt động thực hành * Rèn luyện - HS chọn một biểu tượng hoặc từ ngữ gần giống và nói lên tính cách của mình rồi viết hoặc vẽ vào khng hình bên dưới - Nhờ 3 người bạn đánh giá xem biểu tượng em đã chọn hoặc các từ ngữ đã thể hiện đúng tính cách của em không. * Định hướng ứng dụng - HS tập giới thiệu về bản thân mình theo gợi ý trong sách. Nhờ bố mẹ quay phim lại để rút kinh nghiệm cho lần sau. c. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS làm quen với 3 bạn mới và giới thiệu với họ về bản thân mình. - Hỏi các bạn thân xem em là người thế nào, có ưu điểm, hạn chế gì để giúp mình khắc phục được tốt hơn. 2. Củng cố dặn dò - GV chốt kiến thức - HS đọc kết luận ( SGK) - GV nhận xét tiết học, dặn dò: | - 4 HS đứng thành vòng tròn. Người cầm bóng giới thiệu về mình: “ Tôi là Thanh Tú. Tôi có đặc điểm là thân thiện.” Sau đó nói là: Bóng chuyền, bóng chuyền. Cả vòng tròn đồng thanh: “ Chuyền ai, chuyền ai?”. Người cầm bóng sẽ gọi bất kì tên một bạn. Sau đó chuyền bóng đến cho bạn được gọi tên. Cứ như thế cho đến khi có bạn không nói đúng và không bắt được bóng sẽ bị phạt hát hoặc múa một bài theo yêu cầu của cả nhóm chọn. - HS viết về nhu cầu, ưu điểm, nhược điểm, những thứ mình thích, ước mơ của bản thân theo yêu cầu của từng túi - Tình huống 1: Em sẽ học cầu lông. - Tình huống 2: Em sẽ ôn tập lại kiến thức để làm bài. - HS vẽ, viết vào khung hình - HS đánh giá cho bạn bằng những ngôi sao -Ví dụ: Chào các bạn. Mình tên là..... * Tự đánh giá để biết và hiểu mình nhiều hơn. Không nên đánh giá quá khắt khe với mình nhưng cũng không nên cho rằng mình giỏi nhất. - Chuẩn bị bài 2. |