GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 690 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bạn thân hiểu thêm văn bản.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện.
- Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.
- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
2. Phẩm chất:
- Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- HS có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước, có tình yêu thương con người, biết chia sẻ và cảm thông.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ với cả lớp về kì nghỉ hè vừa rồi của các em?
- GV dẫn dắt vào bài mới: Nhà văn Ăng - toan đơ xanh -tơ Ê xu pe ri, tác giả của Hoàng Tử Bé, từng khẳng định rằng chỉ con mắt trẻ em mới có thể cảm nhận được một cách thuần khiết vẻ đẹp phong phú và bí ẩn của thế giới. Các em đang sở hữu cái nhìn kì diệu của tuổi thơ. Đến với các tác phẩm truyện thơ trong bài học này các em sẽ gặp gỡ tuổi thơ của chính mình. Hãy mở rộng tâm hồn mình để quan sát, cảm nhận về thiên nhiên con người, nhịp sống quanh ta và gìn giữ những trải nghiệp đó để tuổi thơ mãi là dòng song trong mát đồng hành cùng chúng ta trên mọi chặng đường đời.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đề tài, chi tiết, nhân vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3: Luyện tập
BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ
TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bạn thân hiểu thêm văn bản.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện.
- Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.
- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
2. Phẩm chất:
- Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- HS có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước, có tình yêu thương con người, biết chia sẻ và cảm thông.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ với cả lớp về kì nghỉ hè vừa rồi của các em?
- GV dẫn dắt vào bài mới: Nhà văn Ăng - toan đơ xanh -tơ Ê xu pe ri, tác giả của Hoàng Tử Bé, từng khẳng định rằng chỉ con mắt trẻ em mới có thể cảm nhận được một cách thuần khiết vẻ đẹp phong phú và bí ẩn của thế giới. Các em đang sở hữu cái nhìn kì diệu của tuổi thơ. Đến với các tác phẩm truyện thơ trong bài học này các em sẽ gặp gỡ tuổi thơ của chính mình. Hãy mở rộng tâm hồn mình để quan sát, cảm nhận về thiên nhiên con người, nhịp sống quanh ta và gìn giữ những trải nghiệp đó để tuổi thơ mãi là dòng song trong mát đồng hành cùng chúng ta trên mọi chặng đường đời.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đề tài, chi tiết, nhân vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: hoàn thành PHT sau các câu hỏi sau: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. | I. Đề tài và chi tiết 1. Đề tài - Đề tài là phạm vi đời sống được phản ánh, thể hiện trực tiếp trong các tác phẩm văn học. Để xác định đề tài, có thể dựa vào phạm vi hiện thực được miêu tả (đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh, đề tài gia đình…) hoặc nhân vật được đặt ở vị trí trung tâm của tác phẩm (đề tài trẻ em, đề tài phụ nữ, đề tài người nông dân, đề tài người lính…). Một tác phẩm có thể đề cập nhiều đề tài, trong đó có một đề tài chính. 2. Chi tiết - Chi tiết là yếu tố nhỏ nhất tạo nên thế giới hình tượng (thiên nhiên, con người, sự kiện…) nhưng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc đem lại sự sinh động, lôi cuốn cho tác phẩm văn học. II. Tính cách nhân vật Tính cách nhân vật là đặc điểm riêng tương đối ổn định của nhân vật, được bộc lộ qua mọi hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ. Tính cách của nhân vật còn được thể hiện qua mối quan hệ, qua lời kể và suy nghĩ của nhân vật khác. |