- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ văn lớp 7 KẾT NỐI TRI THỨC Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành được soạn dưới dạng file word gồm 75 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 8. TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH
(13 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành, học sinh (HS) có thể:
1.Kiến thức
- Xác định được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
2.Về năng lực
*Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản (VB) và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm VB.
- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận về một vấn để đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn VB.
- Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận vê' một vấn đề trong đời sống.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đế đời sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
3. Về phẩm chất
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
- Có trách nhiệm với bản thân trong việc lựa chọn đường đi cho cuộc đời minh.
- Ham tìm hiểu văn học, tìm hiểu đời sống để nâng cao hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.
- Khắc sâu được những kiến thức cơ bản về định nghĩa, đặc điểm của văn nghị luận.
- HS thấy sự khác nhau giữa VB nghị luận và VB văn học
b. Nội dung:
HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học và các tri thức công cụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
d.Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Nội dung dạy học | Phương pháp, phương tiện | Chuẩn bị trước giờ học của HS |
Đọc hiểu Văn bản 1: Bản đồ dẫn đường. (3 tiết) | – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. | – Đọc trước phần Tri thức Ngữ văn trong SGK . – Thực hiện phiếu học tập số 1, 2. |
Thực hành tiếng Việt Mạch lạc và liên kết (biên pháp liên kết và từ ngữ liên kết) (1 tiết) | – Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu. | – Đọc trước các mục . |
Văn bản 2: Hãy cầm lấy và đọc (2 tiết) | – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. | Thực hiện phiếu học tập. |
Thực hành tiếng Việt Thuật ngữ (1 tiết) | – Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình,... – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu. | Thực hiện phiếu học tập |
Văn bản 3: Nói với con (1 tiết) | Phương tiện: SGK, phiếu học tập. | Thực hiện các nhiệm đọc hiểu được giao. |
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) (3 tiết) | – Phương pháp: Dạy học theo mẫu, thực hành viết theo tiến trình, gợi tìm làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, phiếu học tập | Đọc yêu cầu đối với văn bản tóm tắt, đọc bài tóm tắt tham khảo. |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (2 tiết) | – Phương pháp: làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm,… – Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí. | Chuẩn bị nội dung nói, tập luyện trước khi nói (SGK ) |
Thực hành đọc | Phương tiện: SGK, phiếu học tập. | Thực hiện các nhiệm đọc hiểu được giao. |
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 8. TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH
(13 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành, học sinh (HS) có thể:
1.Kiến thức
- Xác định được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
2.Về năng lực
*Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản (VB) và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm VB.
- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận về một vấn để đời sống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn VB.
- Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong VB; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận vê' một vấn đề trong đời sống.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đế đời sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
3. Về phẩm chất
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
- Có trách nhiệm với bản thân trong việc lựa chọn đường đi cho cuộc đời minh.
- Ham tìm hiểu văn học, tìm hiểu đời sống để nâng cao hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.
- Khắc sâu được những kiến thức cơ bản về định nghĩa, đặc điểm của văn nghị luận.
- HS thấy sự khác nhau giữa VB nghị luận và VB văn học
b. Nội dung:
HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học và các tri thức công cụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện | Sản phẩm cần đạt |
1. Tìm hiểu: Giới thiệu bài học B1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học, nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học trong bài. B2.Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kết quả chuẩn bị bài ở nhà và đọc lại phần Giới thiệu bài học ở lớp để nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học. B3.Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết quả trước lớp. B4.Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề và thể loại chính trong bài học. 2. Khám phá Tri thức ngữ văn[1] Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi về nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập số 1. GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn đã tìm hiểu khi chuẩn bị bài và nhớ lại nội dung đã học, chẳng hạn của trong bài 8 của chương trình ngữ văn 6 các em đã được làm quen với Văn nghị luận, hãy nhớ lại để trả lời các câu hỏi: + Nêu định nghĩa văn nghị luận + Nêu đặc điểm của văn nghị luận (VB nghị luận viết (nói nhằm mục đích gì?Có yếu tố cơ bản nào trong văn nghị luận? Những yếu tố ấy có vai trò gì? ở bài Trải nghiệm để trưởng thành có gì mới? Thực hiện nhiệm vụ: – HS vận dụng kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi và trao đổi câu trả lời trong nhóm. – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp. Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng 3 nhóm trình bày ngắn gọn. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận, nhận định: GV nhắc lại các khái niệm về văn nghị luận, một số yếu tố cơ bản trong văn nghị luận, mối quan hệ giữa lí lẽ và bằng chứng và lưu ý HS về vai trò của “tri thức ngữ văn” trong quá trình đọc VB. | - Chủ đề: Trải nghiệm để trưởng thành. - Thể loại đọc chính: nghị luận I.Tri thức đọc hiểu về văn nghị luận. 1. Khái niệm: - Văn bản nghị luận là loại văn bản chú yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề. - Để văn bản thực sự có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng. - Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của minh. - Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực té đới sống hoặc †ử các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ. 2. Mối quan hệ giữa lí lẽ và bằng chứng: - Lập luận trong bài viết phụ thuộc vào cách sắp xếp lí lẽ và bằng chứng. - Ý kiến cần mới mẻ, sâu sắc toàn diện, có thể độc đáo nhưng không thể đi ngược lại chân lí, lẽ phải. - Mỗi ý kiến cần một số lí lẽ đi kèm để bảo đảm sự tường minh. Lí lẽ được xây dựng dựa trên những câu hỏi. - Bằng chứng là cơ sở để các lí lẽ đưa ra có tính thuyết phục, đáng tin cậy. Yêu cầu của bằng chứng là phải xác thực, toàn diện, tiêu biểu và độc đáo. => Ý kiến – lí lẽ - bằng chứng chặt chẽ, văn bản trở nên rành mạch, chặt chẽ. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!