- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 6 lên 7 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file word gồm 88 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN ĐỌC HIỂU
I, CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN
1. Truyện và truyện đồng thoại
- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
- Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người.
2. Cốt truyện
- Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc.
3. Nhân vật
Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,...
4. Người kể chuyện
Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện:
+ Ngôi thứ nhất;
+ Ngôi thứ ba.
5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không
KẾ HOẠCH ÔN HÈ LỚP 6 LÊN 7
STT | NỘI DUNG | GHI CHÚ |
PHẦN ĐỌC HIỂU | ||
1 | TRUYỆN ĐỒNG THOẠI | |
2 | THƠ ( 5 CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO) | |
3 | TRUYỆN NGẮN | |
4 | KÍ VÀ DU KÍ | |
5 | TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT | |
6 | TRUYỆN CỔ TÍCH | |
7 | VĂN BẢN NGHỊ LUẬN | |
9 | ||
10 | ||
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT | ||
1 | TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC , NGHĨA CỦA TỪ | |
2 | CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ | |
3 | CỤM DANH TỪ | |
4 | CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ | |
5 | TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA | |
6 | DẤU CÂU, ĐẠI TỪ | |
7 | TỪ VÀ CỤM TỪ | |
8 | DẤU CHẤM PHẨY | |
9 | NGHĨA CỦA TỪ | |
10 | TRẠNG NGỮ | |
11 | LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU | |
12 | NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN | |
13 | VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN | |
PHẦN TẬP LÀM VĂN | ||
1 | VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM | |
2 | VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ | |
3 | VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT | |
4 | VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ KIỆN( SINH HOẠT VĂN HOÁ) | |
5 | VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH | |
6 | VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ĐỀ) | |
7 | VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC. |
PHẦN ĐỌC HIỂU
1, TRUYỆN ĐỒNG THOẠI |
I, CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN
1. Truyện và truyện đồng thoại
- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
- Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người.
2. Cốt truyện
- Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc.
3. Nhân vật
Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,...
4. Người kể chuyện
Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện:
+ Ngôi thứ nhất;
+ Ngôi thứ ba.
5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không