- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án phụ đạo ngữ văn 8 kì ii MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 59 trang. Các bạn xem và tải giáo án phụ đạo ngữ văn 8 kì ii về ở dưới.
Ngày soạn:
Lớp 8A, ngày giảng:…………………………. Sĩ số:……………. Vắng:………………
Tiết: 33,34
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản tác giả, tác phẩm.
- Nắm được những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một đoạn thơ, bài thơ
3. Thái độ: Có ý thức trong việc ôn tập kiến thức và làm bài tập.
4. Năng lực cần phát triển
- Phát triển năng lực chung:
+ Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình;
- Phương pháp vấn – đáp;
- Phương pháp nêu – giải quyết vấn đề;
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,…
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
2. Dạy học bài mới
Ngày soạn:
Lớp 8A, ngày giảng:…………………………. Sĩ số:……………. Vắng:………………
Tiết: 33,34
ÔN TẬP VĂN BẢN: NHỚ RỪNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản tác giả, tác phẩm.
- Nắm được những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một đoạn thơ, bài thơ
3. Thái độ: Có ý thức trong việc ôn tập kiến thức và làm bài tập.
4. Năng lực cần phát triển
- Phát triển năng lực chung:
+ Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình;
- Phương pháp vấn – đáp;
- Phương pháp nêu – giải quyết vấn đề;
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,…
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS | Kiến thức cần đạt |
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý. - Trình bày đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập củng cố kiến thức. - Hoạt động theo nhóm 2 người trong 15 phút: Vẽ sơ đồ tư duy bài học. - GV phát PHT HS hoàn thành phiếu sau đó lên bảng trình bày | I. Củng cố kiến thức 1. Tác giả - Thế Lữ (1907 – 1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ quê ở Bắc Ninh. - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới buổi đầu. Với một hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn, Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới. - Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ cồn viết truyện, sau đó ông chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu và là một trong những người có công đầu xây dựng ngành kịch nói ở nước ta. 2. Tác phẩm - Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ - Là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. 3. Nội dung, nghệ thuật a) Nội dung - Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, bài thơ diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. Bài thơ còn thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. b)Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, cảm hứng lãng mạn. - Xây dựng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng (con hổ và tâm sự của con hổ). - Từ ngữ gợi hình gợi cảm. - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú. - Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, điệp từ, câu hỏi tu từ… II. Luyện tập |