- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN STEM CÔNG NGHỆ 7 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNGBẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH MÔN HỌC CHỦ ĐẠO CT GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Yêu cầu cần đạt trong Chương trình GDPT 2018: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến trong gia đình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình tìm hiểu phương pháp giâm cành và thực hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng tạo được một mẫu giâm cành trên cây bất kì tại nhà và báo cáo trước lớp
2.2. Năng lực công nghệ :
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên, và phân loại các phương pháp nhân giống vô tính. Mô tả được các bước thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Thu thập và xử lí thông tin từ sách giáo khoa, web, trao đổi với người thân có kinh nghiệm. Thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
3. Phẩm chất:
- Tuân thủ nội quy thực hành, có ỷ thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành.
- Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng.
- Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
- Bảng tiêu chí đánh giá kết quả thực hành: tiêu chí đánh giá quy trình thực hành và tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng.
- Nghiên cứu quy trình thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5 phút)
a) Mục tiêu:
Học sinh nêu được các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
b) Tổ chức thực hiện:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM
TÊN BÀI DẠY: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
MÔN HỌC CHỦ ĐẠO: CÔNG NGHỆ LỚP:7
Thời gian thực hiện: 02 tiết
TÊN BÀI DẠY: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
MÔN HỌC CHỦ ĐẠO: CÔNG NGHỆ LỚP:7
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Yêu cầu cần đạt trong Chương trình GDPT 2018: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến trong gia đình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình tìm hiểu phương pháp giâm cành và thực hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng tạo được một mẫu giâm cành trên cây bất kì tại nhà và báo cáo trước lớp
2.2. Năng lực công nghệ :
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên, và phân loại các phương pháp nhân giống vô tính. Mô tả được các bước thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Thu thập và xử lí thông tin từ sách giáo khoa, web, trao đổi với người thân có kinh nghiệm. Thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
3. Phẩm chất:
- Tuân thủ nội quy thực hành, có ỷ thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành.
- Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng.
- Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
- Bảng tiêu chí đánh giá kết quả thực hành: tiêu chí đánh giá quy trình thực hành và tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng.
- Nghiên cứu quy trình thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5 phút)
a) Mục tiêu:
Học sinh nêu được các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Đặt tình huống có vấn đề: Để có nguồn rau sạch nhanh sử dụng đồng thời tận dụng được các sản phẩm tái chế (chai nhựa, thùng xốp,..) Chúng ta cần phải thực hiện như thế nào? + Yêu cầu HS kể về các phương pháp nhân giống cây trồng và tận dụng được vật liệu nào để làm dụng cụ chứa giá thể để trồng cây? + Nếu không sử dụng hạt, cây con người ta còn sử dụng phương pháp nào để nhân giống? - GV tổ chức 2 lớp thành 2nhóm: + Nhóm 1 cây mía + Nhóm 2 cây chanh Hãy tìm hiểu các cách tạo ra cây con từ cây mẹ ban đầu. Nhóm nào trả lời nhiều đáp án hơn với thời gian ngắn hơn sẽ thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời bằng cách ghi đáp án lên bảng. Các HS ở dưới có thể bổ sung bằng hình thức cổ động cho bạn trên bảng. - GV đánh giá kết quả của 2 nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Có phương pháp nào mà tạo cây con không từ hạt hay không? ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: | HS có thể đưa ra nhiều đáp án khác nhau GV phân loại thành nhân giống hữu tính và vô tính |