Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG LỚP 3 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT BỘ CÁNH DIỀU được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TUẦN 3
TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Luyện tập: Kể lại một cuộc trò chuyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện có đối thoại. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp, đoạn văn khoảng 7 - 8 câu.
- Biết sử dụng dấu hai chấm và dấu gạch ngang báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Phát triển năng lực văn học: Biết kể một mẩu chuyện có ý nghĩa.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết chính tả của bạn.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Hoà đồng với mọi người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng ngoan”.
+ Cho HS lắng nghe bài hát.
+ Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS. - HS lắng nghe bài hát.
- Cùng trao đổi với GV về nhận xét của mình về nội dung bài hát
2. Luyện tập.
Đề bài: Trong tuần vừa qua em đã được trò chuyện với những ai? Em hãy viết đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện đó mà em thích nhất.
Mục tiêu: HS viết được đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện giữa HS với một người nào đó mà HS đã trực tiếp trò chuyện trong tuần qua.
B1: Chuẩn bị viết bài.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý các bước viết một bài văn trong sơ đồ hình tròn.
- GV mời cả lớp thảo luận nhóm 3 theo bước 1, 2, 3 trong sơ đồ.
B2: Viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
B3: Giới thiệu đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS đọc và chữa bài cho nhau.
- GV mời một số HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp.
- GV mời HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn về cách dùng từ, sắp xếp ý. Lưu ý HS sử dụng dấu gạch ngang để viết lời nói trực tiếp của nhân vật.
- GV thu một số bài đánh giá và nhận xét sửa những lỗi chung HS thường mắc phải. (VD: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi trình bày lờ nói trực tiếp của nhân vật,…)
3. HĐ nối tiếp
GV có thể tổ chức cho HS trực tiếp trò chuyện về kết quả học tiết học viết văn hôm nay.
- Nhận xét tiết học. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát, đọc gợi ý trong sơ đồ hình tròn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS viết bài vào vở ô li.
- HS đọc và chữa bài cho nhau trong nhóm 4.
- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét
- HS nộp vở để GV kiểm tra, đánh giá.
- Vài cặp HS hỏi đáp trực tiếp trước lớp.
TUẦN 3
TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Luyện tập: Kể lại một cuộc trò chuyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện có đối thoại. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp, đoạn văn khoảng 7 - 8 câu.
- Biết sử dụng dấu hai chấm và dấu gạch ngang báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Phát triển năng lực văn học: Biết kể một mẩu chuyện có ý nghĩa.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết chính tả của bạn.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Hoà đồng với mọi người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng ngoan”.
+ Cho HS lắng nghe bài hát.
+ Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS. - HS lắng nghe bài hát.
- Cùng trao đổi với GV về nhận xét của mình về nội dung bài hát
2. Luyện tập.
Đề bài: Trong tuần vừa qua em đã được trò chuyện với những ai? Em hãy viết đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện đó mà em thích nhất.
Mục tiêu: HS viết được đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện giữa HS với một người nào đó mà HS đã trực tiếp trò chuyện trong tuần qua.
B1: Chuẩn bị viết bài.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý các bước viết một bài văn trong sơ đồ hình tròn.
- GV mời cả lớp thảo luận nhóm 3 theo bước 1, 2, 3 trong sơ đồ.
B2: Viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
B3: Giới thiệu đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS đọc và chữa bài cho nhau.
- GV mời một số HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp.
- GV mời HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn về cách dùng từ, sắp xếp ý. Lưu ý HS sử dụng dấu gạch ngang để viết lời nói trực tiếp của nhân vật.
- GV thu một số bài đánh giá và nhận xét sửa những lỗi chung HS thường mắc phải. (VD: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi trình bày lờ nói trực tiếp của nhân vật,…)
3. HĐ nối tiếp
GV có thể tổ chức cho HS trực tiếp trò chuyện về kết quả học tiết học viết văn hôm nay.
- Nhận xét tiết học. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát, đọc gợi ý trong sơ đồ hình tròn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS viết bài vào vở ô li.
- HS đọc và chữa bài cho nhau trong nhóm 4.
- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét
- HS nộp vở để GV kiểm tra, đánh giá.
- Vài cặp HS hỏi đáp trực tiếp trước lớp.