Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả
Giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh Đồng Nai LỊCH SỬ TUẦN 23 -30 : ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X, VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỶ X được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tuần 24- 26

Tiết 24-30

TÊN CHỦ ĐỀ: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Thời gian thực hiện: (6 tiết)

Bài 1: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Học xong bài này học sinh có thể:

- Nhận biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.

- Trình bày những nét chính về đời sống kinh tế của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy

- Nhận xét về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thuỷ.

- Trình bày những nét chính về văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

- Nhận xét về đời sống văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

-
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập.

- Năng lực lịch sử:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.

+ Nhận thức và tư duy lịch sử: Hiểu được giá trị một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai

Trình bày được tình hình kinh tế và nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.

HS trình bày được tình hình văn hóa, xã hội và nhận xét văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 1. (SGK/23), Hình 2(SGK/23), Hình 3(SGK/24), Hình 4(SGK/24), Hình 5(SGK/25), Hình 6(SGK/25), Hình 7(SGK/26), Hình 8(SGK/26), Hình 9(SGK/27), phiếu học tập, Hình ảnh, vi deo, tư liệu về văn hóa, xã hội của cư dân ở Đồng Nai thời tiền sử và sơ sử

2. Học sinh: HS mang bảng phụ

- Học sinh chuẩn bị học bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:
Giúp HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đoán ý: Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.

c. Sản phẩm: Hình ảnh

- Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.( Hình 1,2 SGK trang 23)

Hình 1. Trống đồng Đông Sơn (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)

Hình 2. Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)

Thời gian: 5 phút

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- HS chuẩn bị nội dung để trả lời.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ.

- Học sinh trả lời theo ý của mình.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

Bước 4 : Nhận xét, đánh giá

- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung

* Trên cơ sở ý kiến của hai đội giáo viên dẫn dắt vào bài mới.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Dấu tích thời tiền sử, sơ sử trên vùng đất Đồng Nai.

a) Mục tiêu: Biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.

b) Nội dung: HS quan sát H 2,3,4,5 và đọc tư liệu (SGK/24,25) để làm rõ kiến thức Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.

- Nhiệm vụ 1: Lập bảng các giai đoạn phát triển nguyên thủy ở Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử. (Phiếu số 1)

- Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2)

c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1,2

Thời gian: 30 phút

Phiếu số 1:

Thời kì
Đặc điểm
Thời kì đồ đá cũ Thời kì kim khí
Thời gian70 - 60 vạn nămHơn 4000 năm trước
Địa điểmHàng Gòn, Dầu Giây, Núi Đất, Bình Lộc, Dốc Mơ…Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Lăng, Cái Vạn, Đồi Mít…
Công cụĐáĐá được chế tác, gốm, đồng, sắt
Con ngườiNgười tối cổNgười tinh khôn
Địa bàn cư trúGò đồi đất đỏ BazanCác tiểu vùng sinh thái khác nhau, về sau tập trung đông ở một nơi và sống bằng nông nghiệp.


Phiếu số 2:


- Đồng Nai là một trong những trung tâm văn hóa cổ của Việt Nam.

- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã xuất hiện và sinh sống từ rất sớm.

- Người nguyên thủy ở Đồng Nai từng bước cải tiến công cụ lao động để nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của mình…

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ 1: Lập bảng các giai đoạn phát triển nguyên thủy ở Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử. (Phiếu số 1)

Thời kì
Đặc điểm
Thời kì đồ đá cũ Thời kì kim khí
Thời gian
Địa điểm
Công cụ
Con người
Địa bàn cư trú
Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2)

Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập.

Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả hoạt động và phản biện.

- GV tổ chức báo cáo kết quả, trao đổi.

Bước 4. Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh



1. Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
- Thời kì đồ đá cũ (khoảng 40 000 – 10 000 năm), tại Hàng Gòn, Dầu Giây, Núi Đất, Bình Lộc, Dốc Mơ,…phát hiện nhiều công cụ đá của Người tối cổ.
- Thời kì kim khí (hơn 4 000 – 3 000 năm), tại Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Lăng, Cái Vạn,…tìm thấy hiện vật bằng đá chế tác, đồ gốm, đồng, sắt của Người tinh khôn.
Qua nhiều cuộc khai quật khảo cổ, các nhà khoa học khẳng định: Đồng Nai là một trong những trung tâm văn hóa cổ của Việt Nam, người nguyên thủy đã xuất hiện và sinh sống trên vùng đất này từ rất sớm.



















Hoạt động 2: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy

a. Đời sống vật chất


a) Mục tiêu:

- Trình bày những nét chính về đời sống kinh tế của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy

- Nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

b) Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, video, tư liệu (quá trình làm gốm, chế tác đá, luyện kim, trồng lúa, chăn nuôi…), nội dung SGK trang 25,26,27 để hiểu về đời sống kinh tế của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

Phiếu số 1:

1. Trình bày những nét chính về nông nghiệp, của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Phiếu số 2:

1. Trình bày những nét chính về thủ công nghiệp của cư dân Đồng Nai thời tiền nguyên thủy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


c) Sản phẩm: Nội dung học sinh chuẩn bị để trình bày trên phiếu học tập.

Thời gian: 30 phút

Phiếu số 1:

1. Trình bày những nét chính về nông nghiệp, của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.
+ Sáng tạo ra những công cụ lao động có hiệu suất cao.
+ Cư dân ở vùng Cầu Sắt – Suối Linh đã bắt đâù trồng lúa ( Lúa trồng trên cạn)
+ Trồng được nhiều cây ăn quả, cây lấy củ, chăn nuôi nhiều loại động vật.

Phiếu số 2:

1.Trình bày những nét chính về thủ công nghiệp của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy
- Thủ công nghiệp:
+ Nghề chế tác đá, chế tác ra nhiều loại công cụ lao động, vật dụng vũ khí, trang sức..
+ Nghề làm gốm: chế tác đồ gốm như các loại nồi bát, đãi, chì lưới…
+ Ngoài ra còn có các công cụ bằng gỗ , xương sừng, mai rùa…
+ Nửa sau thiên niên kỉ II TCN nghề chế tác kim loại đồng thau đã hình thành và phát triển
2. Nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử?
Đời sống của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy được cải thiện và nâng cao.


d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập


- Hoạt động nhóm: Giáo viên đã giao nhiệm vụ ở tiết trước, trong tiết này các nhóm HS xem tranh ảnh, video, tư liệu về đời sống kinh tế của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy, chọn ra thông tin điền vào phiếu học tập 1, 2.

Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập.

Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả hoạt động và phản biện.

- GV tổ chức báo cáo kết quả, trao đổi.

Bước 4. Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh



- Nông nghiệp:
+ Sáng tạo ra những công cụ lao động có hiệu suất cao.
+ Cư dân ở vùng Cầu Sắt – Suối Linh đã bắt đâù trồng lúa ( Lúa trồng trên cạn)
+ Trồng được nhiều cây ăn quả, cây lấy củ, chăn nuôi nhiều loại động vật.
- Thủ công nghiệp:
. + Nghề chế tác đá, chế tác ra nhiều loại công cụ lao động, vật dụng vũ khí, trang sức..
+ Nghề làm gốm: chế tác đồ gốm như các loại nồi bát, đãi, chì lưới…
+ Ngoài ra còn có các công cụ bằng gỗ , xương sừng, mai rùa…
+ Nửa sau thiên niên kỉ II TCN nghề chế tác kim loại đồng thau đã hình thành và phát triển
=> Đời sống cư dân của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy được cải thiện, nâng cao.
b. Đời sống tinh thần

a) Mục tiêu:

- Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy

- Nhận xét về đời sống tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

b) Nội dung:

- HS quan sát Hình 9 (SGK/25) để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.

- Link video:

Phiếu số 1:

1. Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của họ ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………




c) Sản phẩm: Phiếu học tập

Phiếu số 1:

1. Trình bày những nét chính về về đời sống tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.
+ Họ làm ra được những di vật như đàn đá, thẻ đeo bằng đá cuội, tượng lớn…
+ Xuất hiện di tích mộ táng phổ biến là « mộ chum »
+ Nhiều đồ tùy táng có giá trị như trang sức đá ngọc, mã não, đồ gốm…
2. Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của họ?
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.


Phiếu số 2:



d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chiếu các hình ảnh, tư liệu …HS quan sát

- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm.

Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập.

Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả hoạt động và phản biện.

Bước 4. GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chuẩn hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy
a. Đời sống vật chất

- Nông nghiệp:
+ Sáng tạo ra những công cụ lao động có hiệu suất cao.
+ Cư dân ở vùng Cầu Sắt – Suối Linh đã bắt đâù trồng lúa ( Lúa trồng trên cạn)
+ Trồng được nhiều cây ăn quả, cây lấy củ, chăn nuôi nhiều loại động vật.
- Thủ công nghiệp:
. + Nghề chế tác đá, chế tác ra nhiều loại công cụ lao động, vật dụng vũ khí, trang sức..
+ Nghề làm gốm: chế tác đồ gốm như các loại nồi bát, đãi, chì lưới…
+ Ngoài ra còn có các công cụ bằng gỗ , xương sừng, mai rùa…
+ Nửa sau thiên niên kỉ II TCN nghề chế tác kim loại đồng thau đã hình thành và phát triển
=> Đời sống cư dân của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy được cải thiện, nâng cao.
b. Đời sống tinh thần
+ Họ làm ra được những di vật như đàn đá, thẻ đeo bằng đá cuội, tượng lớn…
+ Xuất hiện di tích mộ táng phổ biến là « mộ chum »
+ Nhiều đồ tùy táng có giá trị như trang sức đá ngọc, mã não, đồ gốm…
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.

b) Nội dung: HS quan sát lên màn hình, trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu của GV.

Câu 1: Những hiện vật nào sau đây thuộc đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Đồng Nai?

A. Trống đồng, rìu đá, đàn đá, bình gốm.

B. Bình gốm, dao đá, vòng đeo tay, tranh vẽ.

C. Rìu đá, đàn đá, lưỡi cày đồng, vỏ sò.

D. Đàn đá, vòng đeo tay, vỏ sò, tranh vẽ.

Câu 2: Theo em, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai?

A. Do một số người chăm chỉ làm việc.

B. Do sản xuất phát triển, của cải làm ra ngày càng nhiều.

C. Do cư dân định cư lâu dài một nơi.

D. Do công cụ lao động được cải tiến.

Câu 3: Kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí (nhất là đồ sắt) là:

A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.

B. Đưa năng suất lao động tăng lên.

C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.

D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

Câu 4: Hãy cho biết các nhận định dưới đây là Đúng hay Sai.



Nhận định
Đúng/ Sai
1. Người nguyên thủy ở Đồng Nai không chỉ biết lao động mà còn biết sáng tạo để làm phong phú đời sống tinh thần.
2. Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
3. Người nguyên thủy ở Đồng Nai thời đại kim khí sống chủ yếu dựa vào săn bắt và hái lượm.
4. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy ngày được cải thiện và nâng cao là nhờ vào sự phát triển của các công cụ đá.
c) Sản phẩm: Đáp án trả lời trên phiếu học tập của HS

Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: 1 Đ 2 Đ 3 S 4 S

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu 4 câu hỏi lên màn chiếu. Quy định thời gian mỗi câu hỏi là 10 giây.

Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập theo nhóm

Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả hoạt động: HS các nhóm chấm chéo đáp án.

Bước 4. Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV chiếu đáp án đúng và nhận xét, đánh giá phần luyện tập của HS.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ di sản và phát huy các giá trị văn hóa ở Đồng Nai qua việc tham quan viện bảo tàng Đồng Nai để phục vụ vào việc học tập, cuộc sống.

b) Nội dung: GV giao việc cho HS và HS hoàn thành bài tập ở nhà.

c) Sản phẩm: hình ảnh hiện vật trong video và lời thuyết trình.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đưa ra câu hỏi

Câu hỏi: Bảo tàng Đồng Nai là nơi lưu giữ rất nhiều hiện vật lịch sử có giá trị thời nguyên thủy. Nếu được đến tham quan, em hãy làm một video thuyết trình cho mọi người hiểu về giá trị của những hiện vật này và nêu bản thân em phải làm gì để giữ gìn, phát huy di sản văn hóa tỉnh nhà.

- HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV trong thời gian quy định.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS vào tiết học sau.































Tuần 27 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

THỜI GIAN: 45 PHÚT​

I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:

Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đồng Nai.

Kiến thức

- Xác định được vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai;

- Nêu được một số đặc điểm địa hình tỉnh Đồng Nai.

- Trình bày được khái quát đặc điểm khí hậu Đồng Nai;

- Nêu được đặc điểm thủy văn tỉnh Đồng Nai;

- Xác định được các nhóm đất chính

- Hiểu được tầm quan trọng của một số loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

2. Kỹ năng

-
Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống.

- khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm tài liệu địa lí để thực hiện nhiệm vụ được giao.

3. Tư tưởng

Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, nhận xét, đánh giá, hiện tượng lịch sử.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Hình thức: Trắc nghiệm (40%), Tự luận (60%)

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:



Tên chủ đề​
Nhận biết​
Thông hiểu​
Vận dụng
Tổng​
TN​
TL​
TN​
TL​
TN​
TL​
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đồng Nai.


- Biết được các loại địa hình, đất đai, huyện thành phố, sông ngòi, khoáng sản…
- Vị trí địa lý của ĐN và ý nghĩa của vị trí.
- Giải thích tầm quan trọng của tỉnh Đồng Nai.
- Hiểu khí hậu ĐN
- Hướng chảy của sông ngòi.
- Giải thích về việc cần bảo tồn động thực vật.
.
- Vai trò của sông ngòi.
- Nhận xét được điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đồng Nai .
- Ứng dụng được giá trị của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ
6 câu

3.0 đ

30%
1 câu

1.0 đ
10%
TN: 6 câu

3.0

30%




4 câu

2.0đ

2.0%
1 câu

1.0đ

10%
18 câu
TN: 16
TL: 02

Tổng
số câu

TS điểm
Tỉ lệ %​
07 câu
TN: 6 (3đ)
TL: 1 (1đ)
4 đ
40%
06 câu
TN: 6 (3.0đ)
3 đ
30%
05 câu
TN: 4 (2.0đ)
TL: 1 (1.0đ)
3 đ
30%
18 câu
TN: 16
TL: 2
10 đ
100 %


IV. ĐỀ KIỂM TRA:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)


Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)

Câu 1. Đồng Nai có bao nhiêu huyện và thành phố?

A. 2 thành phố, 9 huyện. B. 1 thành phố, 10 huyện.

C. 3 thành phố, 2 huyện. D. 4 thành phố, 7 huyện.

Câu 2. Khó khăn lớn nhất ở tỉnh Đồng Nai về điều kiện tự nhiên là:

A. Thường có bão, lũ. B. Hiện tượng sa mạc hóa.

C. Xâm nhập mặn. D. Thiếu nước vào mùa khô.

Câu 3. Mùa mưa ở tỉnh Đồng Nai diễn ra chủ yếu từ tháng:

A. Tháng 4 đến tháng 9. B. Tháng 5 đến tháng 9.

C. Tháng 5 đến tháng 11. D. Tháng 6 đến tháng 10.

Câu 4. Đồng Nai có những dạng địa hình

A. trũng, núi cao, đồng bằng. B. núi cao, trung du, đồng bằng.

C. núi thấp, lượn sóng, trũng. D. núi thấp, lượn sóng, đồng bằng.

Câu 5. Vì sao Đồng Nai được đánh giá là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi?

A. Giáp với biển Đông và có cảng.

B. Có nhiều tuyến đường quan trọng đi qua.

C. Giáp với Lào và Campuchia thuận tiện giao thông.

D. Có hải cảng nước sâu và gần sân bay quốc tế.

Câu 6. Nhóm đất đen, đất đỏ phân bố ở Xuân Lộc, Thống Nhất…thích hợp trồng cây gì?

A. Cây ngắn ngày. B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn trái. D. Cây lúa, rau quả.

Câu 7. Sông ngòi ở Đồng Nai có chế độ nước như thế nào trong năm?

A. Nhiều nước quanh năm

B. Chế độ nước thất thường

C. Một mùa nhiều nước và một mùa cạn.

D. Ít nước quanh năm.

Câu 8. Đặc điểm chính của khí hậu Đồng Nai là kiểu khí hậu gì?

A. Nhiệt đới cận xích đạo. B. Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.

C. Nhiệt đới. D. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 9. Ở Đồng Nai có vườn quốc gia nào?

A. Vườn quốc gia Cúc Phương B. Vườn quốc gia Bến En

C. Vườn quốc gia Cát Tiên D. Vườn quốc gia Côn Đảo

Câu 10. Hồ thủy điện lớn nhất của tỉnh Đồng Nai là hồ nào?

A. Hồ Trị An. B. Hồ Sông Mây.

C. Hồ Sông Ray. D. Hồ Bửu Long.

Câu 11. Hệ thống sông ngòi của tỉnh Đồng Nai có vai trò quan trọng như thế nào?

A. Tạo ra điện để xuất khẩu cho nước láng giềng.

B. Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

C. Phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi.

D. Dùng để phát triển cho ngành xây dựng.

Câu 12. Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế nào của Việt Nam?

A. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. C. Vùng Tây Nguyên.

B. Vùng đồng bằng sông Hồng. D. Vùng Đông Nam Bộ.

Câu 13. Tại sao cần phải bảo tồn hệ động thực vật phong phú ở Đồng Nai?

A. Để đảm bảo hệ sinh thái, phát triển du lịch.

B. Bảo tồn nhiều loại động, thực vật, mang lại giá trị kinh tế.

C. Để bảo vệ môi trường sống của con người.

D. Cho nhiều khách du lịch đến tham quan.

Câu 14. Một trong những cảnh quan đặc trưng của tỉnh Đồng Nai là rừng ngập mặn được phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Vườn quốc gia Cát Tiên.

B. Huyện Định Quán.

C. Nhơn Trạch- Long Thành.

A. Thành phố Biên Hòa.

Câu 15. Hiện nay, các khu vực có hệ động thực vật được bảo tồn là

A. Vườn quốc gia Cát Tiên, chiến khu Đ và rừng Giá Tỵ.

B. Thác Giang Điền và khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai.

C. Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai và rừng Giá Tỵ

1701525083848.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---GDĐP 6- PHẦN Sử ( Tuần 24-30).docx
    272.8 KB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,140
    Thành viên mới nhất
    MINHHUY

    Thành viên Online

    Top