- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 8 MẮT SÓI (Đa-ni-en Pen- nắc) CHƯƠNG TRÌNH MỚI 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN HAI
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
1. Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy
1.1. Chuẩn bị tài liệu
– Công văn số 5512/BGDDT-GDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường (ban hành ngày 18/12/2020).
– Phụ lục IV kèm theo Công văn 5512 về Khung kế hoạch bài dạy.
– Ngữ văn lớp 8 – SGK
– Ngữ văn lớp 8 – SGV
1.2. Các bước thiết kế kế hoạch bài dạy
– Xác định bài dạy, mục tiêu bài dạy, các thiết bị và học liệu cần chuẩn bị.
– Xác định các hoạt động chính của bài dạy (gồm Đọc, Viết, Nói và nghe).
– Xác định mục tiêu, nội dung, sản phẩm và cách tổ chức thực hiện từng hoạt động dạy học cụ thể (được quy thành 4 nhóm: khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).
2. Bài soạn minh họa
A. MỤC TIÊU
Bài học góp phần phát triển các năng lực và phẩm chất sau cho học sinh:
I. Về năng lực
1. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
– Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
– Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
– Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
– Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học (truyện).
– Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (truyện).
2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
– Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
– Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
II. Về phẩm chất
Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
B. NỘI DUNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái quát về bài học
1. Mục tiêu:
HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.
2. Nội dung:
HS đọc SGK để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
II. ĐỌC VĂN BẢN 1
MẮT SÓI
(Đa-ni-en Pen- nắc)
Hoạt động 1. Khởi động
1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm của HS với nội dung VB.
2. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm về nghệ thuật để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:
– HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
– HS nhận biết và phân tích được cốt truyện đa tuyến trong VB Mắt sói.
– HS nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
2. Nội dung: HS đọc VB, vận dụng tri thức ngữ văn, làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN HAI
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
1. Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy
1.1. Chuẩn bị tài liệu
– Công văn số 5512/BGDDT-GDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường (ban hành ngày 18/12/2020).
– Phụ lục IV kèm theo Công văn 5512 về Khung kế hoạch bài dạy.
– Ngữ văn lớp 8 – SGK
– Ngữ văn lớp 8 – SGV
1.2. Các bước thiết kế kế hoạch bài dạy
– Xác định bài dạy, mục tiêu bài dạy, các thiết bị và học liệu cần chuẩn bị.
– Xác định các hoạt động chính của bài dạy (gồm Đọc, Viết, Nói và nghe).
– Xác định mục tiêu, nội dung, sản phẩm và cách tổ chức thực hiện từng hoạt động dạy học cụ thể (được quy thành 4 nhóm: khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).
2. Bài soạn minh họa
BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
(13 tiết)
(13 tiết)
A. MỤC TIÊU
Bài học góp phần phát triển các năng lực và phẩm chất sau cho học sinh:
I. Về năng lực
1. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
– Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
– Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
– Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
– Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học (truyện).
– Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (truyện).
2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
– Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
– Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
II. Về phẩm chất
Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
B. NỘI DUNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Nội dung dạy học | Phương pháp, phương tiện | Chuẩn bị của HS |
Đọc hiểu VB 1: Mắt sói (3 tiết) | – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, tái tạo, dạy học hợp tác,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. | – Đọc trước phần Tri thức ngữ văn trong SGK (tr.5). – Thực hiện phiếu học tập số 1, 2. |
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái quát về bài học
1. Mục tiêu:
HS nhận biết được chủ đề và thể loại chính được học trong bài.
2. Nội dung:
HS đọc SGK để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội dung khái quát của bài học.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức hoạt động | Hoạt động của HS | Sản phẩm cần đạt |
GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học, nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học trong bài. | HS nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học. | – Chủ đề bài học: Bức chân dung cuộc sống đa diện, nhiều sắc thái được nhà văn vẽ nên bằng ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn học. – Thể loại VB đọc chính: truyện |
II. ĐỌC VĂN BẢN 1
MẮT SÓI
(Đa-ni-en Pen- nắc)
Hoạt động 1. Khởi động
1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm của HS với nội dung VB.
2. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm về nghệ thuật để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Sản phẩm cần đạt |
GV yêu cầu HS: Nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên (loài vật, cây cỏ, vũ trụ,...). Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó. | HS nêu tên tác phẩm văn học hoặc bộ phim và chia sẻ ngắn gọn cảm nhận. | – HS nêu được tên một tác phẩm văn học hoặc bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên. – HS chia sẻ được cảm nhận của mình. – Lưu ý: Ở lớp 6, 7, HS đã được học một số tác phẩm có chủ đề như vậy như: Con chào mào (Mai Văn Phấn), Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần), Ngàn sao làm việc (Võ Quảng),… |
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:
– HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
– HS nhận biết và phân tích được cốt truyện đa tuyến trong VB Mắt sói.
– HS nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
2. Nội dung: HS đọc VB, vận dụng tri thức ngữ văn, làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!